Tổng Hợp

Hoạt động marketing của công ty giầy thượng đình

Ngày đăng: 02/11/2012, 16:33

của con người đòi hỏi ngày càng cao. Các đơn vị sản xuất kinh doanh muốn đứng vững và phát triển được trên thị trường cần phải xuất phát từ nhu cầu thị trường, thị trường khách hàng để xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng một cách tối đa. Cùng với xu hướng đó, vai trò của hoạt động Marketing ngày càng được khẳng định trên thị trường. Nó giúp cho các đơn vị định hướng hoạt động kinh doanh của mình. Từ việc nghiên cứu thị trường, nhu cầu thị trường đến việc thúc đẩy tiêu thụ tăng doanh số bán và tăng sự thoả mãn khách hàng. Marketing được coi là một trong những bí quyết tạo nên sự thành công của doanh nghiệp và là công cụ cạnh tranh có hiệu quả. Công ty giầy Thượng Đình cũng là một trong những công ty đi đầu trong lĩnh vực Marketing của nước ta. Từ việc nghiên cứu thị trường trong nước và nước ngoài. Công ty đã mạnh dạn đưa ra kế hoạch sản xuất và kinh doanh cụ thể, nhập các thiết bị máy móc hiện đại trong lĩnh vực giầy da và đưa ra những chiến lược cạnh tranh phù hợp, giảm chi phí sản xuất xuống mức tối đa để giảm giá thành sản phẩm. Vì thế mà công ty đã đứng vững trên thị trường trong nhiều năm qua. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 2 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY GIẦY THƯỢNG ĐÌNH I. Quá trình hình thành và phát triển Công ty giầy Thượng Đình là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc sở Công nghiệp Hà Nội có chức năng và nhiệm vụ là: sản xuất và kinh doanh sản phẩm giầy dép các loại. Cùng với sự phát triển và hội nhập vào nền kinh tế thế giới của đất nước công ty giầy Thượng Đình đã trải qua các giai đoạn hình thành và phát triển với các mốc thời gian sau: Để đáp ứng nhu cầu của cách mạng, tháng 1/1957 xí nghiệp X30 – tiền thân của công ty giầy Thượng Đình ra đời. Xí nghiệp chịu sự quản lý của Cục quân nhu Tổng Cục Hậu cần – QĐNDVN, có nhiệm vụ sản xuất mũ cứng và giầy vải cho bộ đôi thay thế loại mũ đan bằng tre lồng vải lưới nguỵ trang và dép lốp cao sưu. Sản phẩm của xí nghiệp khi đó còn rất khiêm tốn so với ngày nay (hai năm 1957 – 1958 tổng số mũ các loại đạt xấp xỉ 50000 chiếc/năm và lên hơn 60000 ciếc vào năm 1960. Cũng năm 1960 đạt trên 200000 đôi giầy vải ngắn cổ) nhưng cũng góp phần không nhỏ vào mục tiêu xây dựng quân đội tiến lên chính quy và hiện đại Ngày 2/1/1961 xí nghiệp X 30 chính thức được chuyển giao từ Cục quân nhu tổng cục hậu cần sang cục công nghiệp Hà Nội – UBHC thành phố Hà Nội. Từ đó X 30 trở thành một thành viên trong đội ngũ các nhà máy xí nghiệp bước đầu góp sức xây dựng nền công nghiệp non trẻ của Hà Nội. Khi miền Bắc tiến hành cải tạo công thương nghiệp tư bản chuyển các cơ sở tư doanh thành các xí nghiệp công tư hợp doanh hoặc các xí nghiệp quốc doanh ngành giày dép cũng là một trong những ngành sản xuất nằm trong xu TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 3hướng đó vì vậy tháng 6/1965 xí nghiệp X30 tiếp nhận thêm một đơn vị hợp doanh sản xuất giầy dép là liên xưởng kiến thiết giầy vải ở phố Trần Phú và phố Kỳ Đồng (đây là phố Tống Duy Tân) và đã đổi tên thành nhà máy cao su Thuỵ Khuê với quy mô mở rộng và sản lượng tăng lên đáng kể Cuối năm 1970 theo đà phát triển chung của nền công nghiệp thủ đô, quy mô của nhà máy lại được mở rộng. Nhà máy cao su Thuỵ Khuê sát nhập thêm xí nghiệp giày vải Hà Nội cũ gồm hai cơ sở Văn Hương – Chí Hằng và thay thế bằng tên gọi mới: Xí nghiệp giầy vải Hà Nội. Sau 14 năm thành lập từ một X 30 gần như tay trắng đến nay xí nghiệp đã có vài ba chiếc máy cán nhỏ, có sự ổn định về kỹ thuật và quy trình sản xuất giầy vải thủ công với gần 1000 công nhân. Sản phẩm của công ty trong thời gian này cũng phần nào phong phú hơn, ngoài mũ cứng, bóng bay, dép Thái Lan, xí nghiệp đã sản xuất được một số loại giầy như: Giầy cao cổ, bata, cao su trẻ em và đặc biệt đã có giầy Basket xuất khẩu theo nghị định thư sang Liên Xô và Đông Âu cũ. Trong sản lượng 2.000.000 đôi giầy vải năm 1970 đã có 390.193 đôi Basket vượt biên giới Năm 1976, hội đồng nhà thờ thế giới đã viện trợ 2.000.000 USD cho việc xây dựng một nhà máy sản xuất giầy vải. Chính vì thế một dây chuyền đầu tiên sản xuất giầy vải công nghiệp được lắp đặt tại Thượng Đình cũ. Cùng thời gian UBND Hà Nội có kế hoạch xây dựng một khu công nghiệp sản xuất giầy hiện đại tập trung, điều này dẫn đến sự hợp nhất giữa xí nghiệp giầy vải Hà Nội và xí nghiệp giầy vải Thượng Đình cũ lấy tên là xí nghiệp giầy vải Thượng Đình (tháng 6/1978) Lúc này xí nghiệp có gần 200 cán bộ công nhân viên, 8 phân xưởng sản xuất với 10 phòng ban nghiệp vụ. Sản lượng giầy xuất khẩu năm cao nhất (986) là 2.400.000đôi trong đó riêng giầy suất sang Liên Xô là 1.800.000đôi. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 44/1989 theo yêu cầu phát triển của ngành giầy xí nghiệp đã tách cơ sở 152 Thuỵ Khuê để thành lập xí nghiệp giầy Thuỵ Khuê. Cuối thập kỷ 80 nền kinh tế Việt Nam bước vào thời kỳ khủng hoảng trầm trọng sản phẩm bị đình trệ không có vốn cũng như không có thị trường đó là hệ quả tất yếu của nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp. Nhanh chóng chuyển nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước là một định hướng đúng dắn phù hợp với quy luật khách quan. Công ty giầy Thượng Đình bước vào giai đoạn mới hết sức khó khăn vốn thiếu, thiết bị máy móc cũ và lạc hậu. Ngoài sản xuất giầy Baskets xuất khẩu Thượng Đình chưa có khả năng sản xuất một loại sản phẩm nào khác có giá trị xuất khẩu cao. Năm 1991 Liên Xô và các nước Đông Âu cũ tan rã đã đẩy Thượng Đình vào thế hiểm nghèo: Mất thị trường suất khẩu thị trường nội địa lại chưa hình thành nên sản xuất đình trệ, số lượng cán bộ công nhân viên quá đông với gần 2000 người gánh nặng về việc làm và đảm bảo đời sống cho công nhân đè nặng nên vai ban lãnh đạo xí nghiệp. Cuối năm 1991 đầu năm 1992 xí nghiệp quyết định vay vốn ngân hàng ngoại thương đầu tư nhập công nghệ sản xuất giầy cao cấp từ Đài Loan và một số cán bộ đã tới đây để tìm đối tác. Bốn tháng sau khi ký kết, 3 dây chuyền sản xuất giầy vải hoàn chỉnh đã về và được cả hai bên Thượng Đình và ký quốc nỗ lực lắp ráp đồng thời đào tạo công nhân và tổ chức lại sản xuất. Với phương án đúng dắn cùng với sự hỗ trợ có hiệu quả và vốn, tháng 9/1992 lô hàng đầu tiên của xí nghiệp đại tiêu chuẩn quốc tế được suất sang thị trường Pháp và Đức. Ngày 8/7/1993 theo quyết định số 2556/ QĐUB của chủ tịch UBND TPHà Nội, phạm vi và chức năng của công ty được mở rộng xí nghiệp trực tiếp xuất nhập khẩu và kinh doanh giầy dép các loại cũng như nguyên vật liệu TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 5máy móc phục vụ cho nó. Ngoài ra còn kinh doanh dịch vụ và du lịch. Cũng theo quyết định trên xí nghiệp đổi tên thành công ty Giầy Thượng Đình, là đơn vị kinh tế hạch toán kinh doanh độc lập có tư cách pháp nhân, có tài khoản tại ngân hàng và sử dụng con dấu riêng theo quy định của nhà nước. Không chỉ coi trọng suất khẩu công ty luôn chú ý đến sản xuất nội địa để vừa đảm bảo có sản phẩm tiêu thụ trong nước vừa đảm bảo việc làm cho cán bộ công nhân viên lúc trái vụ. Do làm tốt công tác giầy nội địa nên công ty đã chiếm được thị trường trong nước, một mạng lưới đại lý rộng khắp thị trường cả nước được mở ra từ Đắk Lắk Tây Nguyên về thành phố Hồ Chí Minh qua các tỉnh Nha Trang, Đà Nẵng,Thanh Hoá tới Hà Nội và lên các tỉnh phía Bắc. Qua hơn 40 năm sản xuất công ty đã liên tục hoàn thành nhiệm vụ, kế hoạch được giao, đã được tặng thưởng 7 huân chương chiến công, huân chương lao động các hạng 1,2,3… Đặc biệt bằng sự nỗ lực trong hoạt động, tháng 9/2001 công ty đã được cấp giấy chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2000. II. Chức năng và nhiệm vụ của công ty. * Chức năng: Công ty giầy Thượng Đình có chức năng chính là sản xuất và kinh doanh các sản phẩm giầy dép các loại phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Công ty thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh độc lập trên cơ sở lấy thu bù chi, khai thác các nguồn vật tư nhân lực tài nguyên của Đất nước đẩy mạng hoạt động xuất nhập khẩu nhằm tăng thu ngoại tệ góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế. Liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước phù hợp với quy định của pháp luật. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 6 * Nhiệm vụ: Là một đơn vị kinh tế hoạt động trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng, công ty giầy Thượng Đình có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng thủ đô và ngành da giầy Việt Nam, nhiệm vụ của công ty được thể hiện: – Thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở chủ động và tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định của luật pháp – Nghiên cứu khả năng sản xuất nhu cầu thị trường, kiến nghị đề xuất với sở Công nghiệp Hà Nội giải quyết các vấn đề vướng mắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh – Tuân thủ luật pháp Nhà nước về quản lý tài chính, quản lý xuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại, nghiêm chỉnh thực hiện cam kết trong hợp đồng buôn bán ngoại thương và các hợp đồng liên quan đến sản xuất kinh doanh của công ty – Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn sản xuất kinh doanh, đầu tư mở rộng đổi mới trang thiết bị tự bù đắp chi phí tự cân đối xuất nhập khẩu, đảm bảo thực hiện sản xuất kinh doanh có lãi và hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước – Nghiên cứu thực hiện hiệu quả việc nâng cao chất lượng sản phẩm do công ty sản xuất, kinh doanh nhằm tăng doanh thu tiêu thụ. – Quản lý và đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên để phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và theo kịp sự đổi mới của đất nước. III. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của công ty 1. Bộ máy tổ chức và quản lý kinh doanh Xuất phát từ tình hình, đặc điểm sản xuất kinh doanh và yêu cầu của thị trường và để phù hợp với sự phát triển của mình, công ty đã không ngừng nâng cao, hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý. Mô hình bộ máy tổ chức quản lý của công ty theo kiểu trực tuyến chức năng gồm 8 phòng ban, 4 phân xưởng chính và 1 xưởng cơ năng. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 7Sơ đồ bộ máy tổ Error!chức và quản lý kinh doanh GIÁM ĐỐC Phó giám đốc Xuất nhập khẩu Phó giám đốc Sản xuất – chất lượngPhòng Tiêu thụPhòng Tổ chức Phó giám đốc Kỹ thuật công nghệ Phân xưởng Cắt 1 Phó giám đốc Thiết bị, VSMT và ATLĐ Phòng Kế toán – Tài chính Phòng Kỹ thuật công nghệBộ phận ISO Phòng XNK Phòng Chế thử mẫu Phòng Sản xuất gia côngPhòng Quản lý chất lượng Phòng Kế hoạch vật tư Phòng Bảo vệBan Vệ sinh lao động Trạm y tế Phòng HCQT Phân xưởng Cán PX May giầy vải PX Gò giầy vải Phân xưởng Cắt 2 PX May giầy thể thao PXgiầy thể thao XƯỞNG CƠ NĂNG XƯỞNG SẢN XUẤT GIẦY VẢIXƯỞNG SẢN XUẤT GIẦY VẢITRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 7TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 8Bộ máy của công ty đứng đầu là Giám đốc chịu sự giám sát của “Hội đồng công ty” tổ chức quản lý theo chế độ một thủ trưởng. Giúp việc cho giám đốc là các phó giám đốc và các phòng ban bao gồm: * Phó giám đốc sản xuất: Chịu trách nhiệm toàn bộ trong quá trình sản xuất từ khâu mua nguyên vật liệu đến tổ chức sản xuất và tiêu thụ * Phó giám đốc môi trường và BHXH có trách nhiệm đảm bảo về môi trường cho sản xuất * Phòng hành chính tổ chức: Quản lý toàn bộ công nhân viên chức trong công ty. Xắp xếp điều động lao động đúng ngành nghề và phù hợp khả năng trình độ chuyên môn của người lao động. Chịu trách nhiệm tổ chức đào tạo mới đào tạo lại và điều hoà số lao động trong công ty. Chịu trách nhiệm phân tích đánh giá và ban hành đơn giá tiền lương sản phẩm. Quản lý công tác an toàn lao động và giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động trong công ty * Phòng xuất nhập khẩu: có nhiệm vụ tìm khách hàng ký kết các hợp đồng xuất khẩu sản phẩm và nhập các loại vật tư thiết bị. *Phòng kế hoạch vật tư : Xây dựng và tổ chức điều độ kế hoạch sản xuất hàng tháng, quý năm . Tổ chức cung ứng vật tư cho sản xuất . *Phòng tiêu thụ: chịu trách nhiệm khai thác các nguồn trong nước, nghiên kứu tìm hiểu thị trường thực hiện cách kênh phân phối sản phẩm, tổ chức các hoạt động Marketing. *Phòng kế toán : có nhiệm vụ quản lý và sử dụng hợp lý toàn bộ tài sản của công ty. Cung cấp vốn kịp thời cho sản xuất, hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh của công ty thanh toán tiền lương cho cán bộ công nhân viên. *Phòng mẫu- công nghệ: thiết kế mẫu cho chào hàng ký mẫu với khách hàng. Xây dựng quy trình sản xuất và hướng dẫn sản xuất . TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 9*Phòng quản lý kiểm tra chất lượng sản phẩm (QC) có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm trên từng công đoạn và tổ chức kiểm nghiệm hàng hoá để đảm bảo chất lượng sản phẩm. * Phòng bảo vệ: giữ gìn an ninh trật tự nội bộ bảo vệ tài sản của công ty phòng chống cháy nổ… * Phân xưởng cắt + Bộ phận bồi vải có trách nhiệm bồi vải đúng kỹ thuật + Bộ phận cắt dập có trách nhiệm cài các chi tiết của giầy * Phân xưởng may: Lắp ráp các chi tiết thuộc mũ giầy thành giầy hoàn chỉnh * Phân xưởng cán: Chuyên chế biến cao su rồi thành đế giầy, chế biến các loại keo dán và các loại cao su bán thành phẩn khác như: viền, mút pho sinh pho hậu… * Phân xưởng gò: Lắp ráp các chi tiết mũ giầy và bán thành phẩm cao su thành giầy hoàn chỉnh * Xưởng cơ năng bao gồm bộ phận kỹ thuật cơ điện, bộ phận năng lượng và bộ phận cơ điệm có nhiệm vụ chuyên quản lý sửa chữa bảo dưỡng máy móc, thiết bị toàn công ty, đảm bảo an toàn cho quá trình sản xuất Công ty giầy Thượng Đình cũng như các doanh nghiệp khác có nhiều phòng ban trong bộ máy quản lý. Mỗi phòng ban đều có chức năng và nhiệm vụ khác nhau nhưng đều có mối quan hệ mật thiết tạo thành 3 khối: Nghiệp vụ kỹ thuật đời sống. Sở dĩ như vậy là do công ty đã xây dựng được hệ thống kênh thông tin nội bộ: thông tin từ giám đốc xuống các phòng chức năng, các phân xưởng và thông tin phản hồi từ dưới lên trên, thông tin giữa các bộ phận trong công ty. Ta có thể thấy được thông qua sơ đồ kênh thông tin của công ty. […]… mệnh khi nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường chính trị và pháp luậtk các quy tắc mà nhà nước sử dụng và hỗ trợ, kìm hãm công ty hoặc đối tượng của công ty Khách hàng của công ty là những bộ luật, các văn bản – Các chế tài mà nhà nước sử dụng để hướng dẫn thực hiện những hoạt động của công ty và những cái liên quan đến vận mệnh của công ty và cơ chế vận mệnh Những hoạt động của tổ chức xã hội và được coi… giá về hoạt động Marketing của công ty 1 Những thành tựu đạt được Trong những năm gần đây, hoạt động Marketing của Công ty đã tìm kiếm, ký kết và thực hiện được nhiều hợp đồng gia công chế biến với các công ty nước… công ty phát triển và vững mạnh + Đối với thị trường trong nước: Nhờ việc thực hiện một số hoạt động Marketingcông ty đã phát hiện và đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, tạo uy tín, danh tiếng cho công ty trên thị trường Vì thế nó giúp công ty tăng thị phần, tăng doanh thu và lợi nhuận cho công ty, làm cho công ty ngày một phát triển và trở thành một trong những công ty hàng đầu của ngành da giầy. .. bản của hoạt động Marketing tại Hoạt động nghiên cứu Marketing Bất kỳ một công ty nào cũng đều phải biết cách phát hiện những khả năng mới mở ra của thị trường, có như vậy thì mới có thể tồn tại và phát triển được Để phát hiện những khả năng mới mở của thị trường thì công ty cần phải tiến hành nghiên cứu phân tích Marketing Nghiên cứu Marketing ở các công ty sản xuất kinh… 1,24 Công nhân 1560 81 Các loại khác 287 14,9 Bảng trình độ bậc thợ của Tỷ lệ % 2,37 13,58 36,35 39,74 5,8 1,6 0,5 Lực lượng lao động của động phổ thông Sở dĩ lao động phổ thông chiếm tỷ lệ cao vì nhiều công. .. dùng của công ty là môi trường gồm những người mua hàng hoá dùng để thoả mãn nhu cầu cá nhân cửa hàng nâng cao chất lượng về sản phẩm và chất lượng phục vụ nhằm thoả mãn các nhu cầu của khách hàng + Thị trường bán buôn là những tổ chức hay công ty đứng ra phân phối hàng cho công ty 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Công ty giầy Thượng. .. thời tiết Do đó công ty đã chú trọng sản xuất những sản phẩm chất lượng và yêu cầu kỹ thuật cao công nghiệp phức tạp giá trị kinh tế cao Sản phẩm chính của công tygiầy dép các loại dùng cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (trên 40% – 45%) sản phẩm của công ty làm ra dành cho xuất khẩu) * Về thị trường: Công ty giầy Thượng Đình sản xuất và kinh doanh nhiều chủng loại sản phẩm và hoạt động trong phạm… được công ty vẫn còn một số hạn chế sau: Về hình thức thì sản lượng tiêu thụ của công ty đang tăng lên nhưng thị phần của công ty lại đang có xu hướng bị giảm sút qua các năm Chính sách Marketing – mix và công tác nghiên cứu thị trường của công ty còn nhiều hạn chế Tuy tập trung nhiều vào chính sách sản phẩm, nhưng công ty lại tập trung quá vào sản lượng và chất lượng sản phẩm, các vấn đề khác của hciến… phí Marketing Mức thị trường tối thiểu Chi phí dự tính Công nghiệp Qua mô hình trên cho ta thấy hoạt động Marketing đã giúp cho việc phát triển thị trường từ thị trường tối thiểu tới mức thị trường cao hơn (thị trường dự đoán) tuỳ theo chi phí và hiệu quả của hoạt động Marketing * Marketing giúp công ty dần mở rộng phát triển thị trường lên các bậc thị trường cao hơn B Các nội dung cơ bản của hoạt động. .. trường EU là thị trường chính của công ty, nó luôn chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu xuất khẩu (75% tổng lượng xuất khẩu ) Trong EU các bạn hàng của Công ty giầy Thượng Đình là ở các nước như Đức, Anh, Pháp và hàng năm 3 thị trường này chiếm 70% trong tổng giá trị xuất khẩu của công ty Đây là những thị trường truyền thống, người tiêu dùng đã chấp nhận sản phẩm của công ty Đối với thị trường Đông Âu, . CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY GIẦY THƯỢNG ĐÌNH I. Quá trình hình thành và phát triển Công ty giầy Thượng Đình là một doanh nghiệp. lượng lao động của công ty giầy Thượng Đình có trình độ chuyên môn thấp, chủ yếu lao động phổ thông. Sở dĩ lao động phổ thông chiếm tỷ lệ cao vì nhiều công

Xem Thêm:  Lò nướng nào tốt? Tư vấn 5 Lò nướng bán chạy nhất 2021

Xem thêm :  Cách ngâm rượu chuối hột và tác dụng chữa bệnh chuẩn nhất

Hoạt động marketing của công ty giầy thượng đình TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 1 LỜI NÓI ĐẦU Cơ chế thị trường được vận hành với nhiều thành phần kinh tế song song và tồn tại đã thúc đẩy nền kinh tế nước ta phát triển nhanh chóng. Sản xuất kinh doanh mở rộng, nhu cầu thị hiếucon người đòi hỏi ngày càng cao. Các đơn vị sản xuất kinh doanh muốn đứng vững và phát triển được trên thị trường cần phải xuất phát từ nhu cầu thị trường, thị trường khách hàng để xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp nhằm thoả mãn nhu cầukhách hàng một cách tối đa. Cùng với xu hướng đó, vai tròngày càng được khẳngtrên thị trường. Nó giúp cho các đơn vịhướngkinh doanhmình. Từ việc nghiên cứu thị trường, nhu cầu thị trường đến việc thúc đẩy tiêu thụ tăng doanh số bán và tăng sự thoả mãn khách hàng.được coi là một trong những bí quyết tạo nên sự thànhdoanh nghiệp và làcụ cạnh tranh có hiệu quả.cũng là một trong nhữngđi đầu trong lĩnh vựcnước ta. Từ việc nghiên cứu thị trường trong nước và nước ngoài.đã mạnh dạn đưa ra kế hoạch sản xuất và kinh doanh cụ thể, nhập các thiết bị máy móc hiện đại trong lĩnh vựcda và đưa ra những chiến lược cạnh tranh phù hợp, giảm chi phí sản xuất xuống mức tối đa để giảm giá thành sản phẩm. Vì thế màđã đứng vững trên thị trường trong nhiều năm qua. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 2 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀI. Quá trình hình thành và phát triểnlà một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc sởnghiệp Hà Nội có chức năng và nhiệm vụ là: sản xuất và kinh doanh sản phẩmdép các loại. Cùng với sự phát triển và hội nhập vào nền kinh tế thế giớiđất nướcđã trải qua các giai đoạn hình thành và phát triển với các mốc thời gian sau: Để đáp ứng nhu cầucách mạng, tháng 1/1957 xí nghiệp X30 – tiền thânra đời. Xí nghiệp chịu sự quản lýCục quân nhu Tổng Cục Hậu cần – QĐNDVN, có nhiệm vụ sản xuất mũ cứng vàvải cho bộ đôi thay thế loại mũ đan bằng tre lồng vải lưới nguỵ trang và dép lốp cao sưu. Sản phẩmxí nghiệp khi đó còn rất khiêm tốn so với ngày nay (hai năm 1957 – 1958 tổng số mũ các loại đạt xấp xỉ 50000 chiếc/năm và lên hơn 60000 ciếc vào năm 1960. Cũng năm 1960 đạt trên 200000 đôivải ngắn cổ) nhưng cũng góp phần không nhỏ vào mục tiêu xây dựng quân đội tiến lên chính quy và hiện đại Ngày 2/1/1961 xí nghiệp X 30 chính thức được chuyển giao từ Cục quân nhu tổng cục hậu cần sang cụcnghiệp Hà Nội – UBHC thành phố Hà Nội. Từ đó X 30 trở thành một thành viên trong đội ngũ các nhà máy xí nghiệp bước đầu góp sức xây dựng nềnnghiệp non trẻHà Nội. Khi miền Bắc tiến hành cải tạonghiệp tư bản chuyển các cơ sở tư doanh thành các xí nghiệptư hợp doanh hoặc các xí nghiệp quốc doanh ngànhdép cũng là một trong những ngành sản xuất nằm trong xu TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 3hướng đó vì vậy tháng 6/1965 xí nghiệp X30 tiếp nhận thêm một đơn vị hợp doanh sản xuấtdép là liên xưởng kiến thiếtvải ở phố Trần Phú và phố Kỳ(đây là phố Tống Duy Tân) và đã đổi tên thành nhà máy cao su Thuỵ Khuê với quy mô mở rộng và sản lượng tăng lên đáng kể Cuối năm 1970 theo đà phát triển chungnềnnghiệp thủ đô, quy mônhà máy lại được mở rộng. Nhà máy cao su Thuỵ Khuê sát nhập thêm xí nghiệpvải Hà Nội cũ gồm hai cơ sở Văn Hương – Chí Hằng và thay thế bằng tên gọi mới: Xí nghiệpvải Hà Nội. Sau 14 năm thành lập từ một X 30 gần như tay trắng đến nay xí nghiệp đã có vài ba chiếc máy cán nhỏ, có sự ổnvề kỹ thuật và quy trình sản xuấtvải thủvới gần 1000nhân. Sản phẩmtrong thời gian này cũng phần nào phong phú hơn, ngoài mũ cứng, bóng bay, dép Thái Lan, xí nghiệp đã sản xuất được một số loạinhư:cao cổ, bata, cao su trẻ em và đặc biệt đã cóBasket xuất khẩu theo nghịthư sang Liên Xô vàÂu cũ. Trong sản lượng 2.000.000 đôivải năm 1970 đã có 390.193 đôi Basket vượt biên giới Năm 1976, hộinhà thờ thế giới đã viện trợ 2.000.000 USD cho việc xây dựng một nhà máy sản xuấtvải. Chính vì thế một dây chuyền đầu tiên sản xuấtvảinghiệp được lắp đặt tạicũ. Cùng thời gian UBND Hà Nội có kế hoạch xây dựng một khunghiệp sản xuấthiện đại tập trung, điều này dẫn đến sự hợp nhất giữa xí nghiệpvải Hà Nội và xí nghiệpvảicũ lấy tên là xí nghiệpvải(tháng 6/1978) Lúc này xí nghiệp có gần 200 cán bộnhân viên, 8 phân xưởng sản xuất với 10 phòng ban nghiệp vụ. Sản lượngxuất khẩu năm cao nhất (986) là 2.400.000đôi trong đó riêngsuất sang Liên Xô là 1.800.000đôi. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 44/1989 theo yêu cầu phát triểnngànhxí nghiệp đã tách cơ sở 152 Thuỵ Khuê để thành lập xí nghiệpThuỵ Khuê. Cuối thập kỷ 80 nền kinh tế Việt Nam bước vào thời kỳ khủng hoảng trầm trọng sản phẩm bịtrệ không có vốn cũng như không có thị trường đó là hệ quả tất yếunền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp. Nhanh chóng chuyển nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mônhà nước là mộthướng đúng dắn phù hợp với quy luật khách quan.bước vào giai đoạn mới hết sức khó khăn vốn thiếu, thiết bị máy móc cũ và lạc hậu. Ngoài sản xuấtBaskets xuất khẩuchưa có khả năng sản xuất một loại sản phẩm nào khác có giá trị xuất khẩu cao. Năm 1991 Liên Xô và các nướcÂu cũ tan rã đã đẩyvào thế hiểm nghèo: Mất thị trường suất khẩu thị trường nội địa lại chưa hình thành nên sản xuấttrệ, số lượng cán bộnhân viên quávới gần 2000 người gánh nặng về việc làm và đảm bảo đời sống chonhân đè nặng nên vai ban lãnh đạo xí nghiệp. Cuối năm 1991 đầu năm 1992 xí nghiệp quyếtvay vốn ngân hàng ngoạiđầu tư nhậpnghệ sản xuấtcao cấp từ Đài Loan và một số cán bộ đã tới đây để tìm đối tác. Bốn tháng sau khi ký kết, 3 dây chuyền sản xuấtvải hoàn chỉnh đã về và được cả hai bênvà ký quốc nỗ lực lắp rápthời đào tạonhân và tổ chức lại sản xuất. Với phương án đúng dắn cùng với sự hỗ trợ có hiệu quả và vốn, tháng 9/1992 lô hàng đầu tiênxí nghiệp đại tiêu chuẩn quốc tế được suất sang thị trường Pháp và Đức. Ngày 8/7/1993 theo quyếtsố 2556/ QĐUBchủ tịch UBND TPHà Nội, phạm vi và chức năngđược mở rộng xí nghiệp trực tiếp xuất nhập khẩu và kinh doanhdép các loại cũng như nguyên vật liệu TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 5máy móc phục vụ cho nó. Ngoài ra còn kinh doanh dịch vụ và du lịch. Cũng theo quyếttrên xí nghiệp đổi tên thànhĐình, là đơn vị kinh tế hạch toán kinh doanh độc lập có tư cách pháp nhân, có tài khoản tại ngân hàng và sử dụng con dấu riêng theo quynhà nước. Không chỉ coi trọng suất khẩuluôn chú ý đến sản xuất nội địa để vừa đảm bảo có sản phẩm tiêu thụ trong nước vừa đảm bảo việc làm cho cán bộnhân viên lúc trái vụ. Do làm tốttácnội địa nênđã chiếm được thị trường trong nước, một mạng lưới đại lý rộng khắp thị trường cả nước được mở ra từ Đắk Lắk Tây Nguyên về thành phố Hồ Chí Minh qua các tỉnh Nha Trang, Đà Nẵng,Thanh Hoá tới Hà Nội và lên các tỉnh phía Bắc. Qua hơn 40 năm sản xuấtđã liên tục hoàn thành nhiệm vụ, kế hoạch được giao, đã được tặng7 huân chương chiến công, huân chương laocác hạng 1,2,3… Đặc biệt bằng sự nỗ lực trongđộng, tháng 9/2001đã được cấpchứng nhận hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2000. II. Chức năng và nhiệm vụty. * Chức năng:có chức năng chính là sản xuất và kinh doanh các sản phẩmdép các loại phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh độc lập trên cơ sở lấy thu bù chi, khai thác các nguồn vật tư nhân lực tài nguyênĐất nước đẩy mạngxuất nhập khẩu nhằm tăng thu ngoại tệ góp phần vàocuộc xây dựng và phát triển kinh tế. Liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước phù hợp với quypháp luật. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 6 * Nhiệm vụ: Là một đơn vị kinh tếtrong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng,có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng thủ đô và ngành daViệt Nam, nhiệm vụđược thể hiện: – Thực hiệnsản xuất kinh doanh trên cơ sở chủvà tuân thủ nghiêm chỉnh các quyluật pháp – Nghiên cứu khả năng sản xuất nhu cầu thị trường, kiến nghị đề xuất với sởnghiệp Hà Nội giải quyết các vấn đề vướng mắc trongsản xuất kinh doanh – Tuân thủ luật pháp Nhà nước về quản lý tài chính, quản lý xuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại, nghiêm chỉnh thực hiện cam kết trong hợpbuôn bán ngoạivà các hợpliên quan đến sản xuất kinh doanh- Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn sản xuất kinh doanh, đầu tư mở rộng đổi mới trang thiết bị tự bù đắp chi phí tự cân đối xuất nhập khẩu, đảm bảo thực hiện sản xuất kinh doanh có lãi và hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước – Nghiên cứu thực hiện hiệu quả việc nâng cao chất lượng sản phẩm dosản xuất, kinh doanh nhằm tăng doanh thu tiêu thụ. – Quản lý và đào tạo đội ngũ cán bộnhân viên để phù hợp vớisản xuất kinh doanhvà theo kịp sự đổi mớiđất nước. III. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu1. Bộ máy tổ chức và quản lý kinh doanh Xuất phát từ tình hình, đặc điểm sản xuất kinh doanh và yêu cầuthị trường và để phù hợp với sự phát triểnmình,đã không ngừng nâng cao, hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý. Mô hình bộ máy tổ chức quản lýtheo kiểu trực tuyến chức năng gồm 8 phòng ban, 4 phân xưởng chính và 1 xưởng cơ năng. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 7Sơ đồ bộ máy tổ Error!chức và quản lý kinh doanh GIÁM ĐỐC Phó giám đốc Xuất nhập khẩu Phó giám đốc Sản xuất – chất lượngPhòng Tiêu thụPhòng Tổ chức Phó giám đốc Kỹ thuậtnghệ Phân xưởng Cắt 1 Phó giám đốc Thiết bị, VSMT và ATLĐ Phòng Kế toán – Tài chính Phòng Kỹ thuậtnghệBộ phận ISO Phòng XNK Phòng Chế thử mẫu Phòng Sản xuất gia côngPhòng Quản lý chất lượng Phòng Kế hoạch vật tư Phòng Bảo vệBan Vệ sinh laoTrạm y tế Phòng HCQT Phân xưởng Cán PX Mayvải PX Gòvải Phân xưởng Cắt 2 PX Maythể thao PXgiầy thể thao XƯỞNG CƠ NĂNG XƯỞNG SẢN XUẤTVẢIXƯỞNG SẢN XUẤTVẢITRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 7TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 8Bộ máyđứng đầu là Giám đốc chịu sự giám sát“Hộity” tổ chức quản lý theo chế độ một thủ trưởng. Giúp việc cho giám đốc là các phó giám đốc và các phòng ban bao gồm: * Phó giám đốc sản xuất: Chịu trách nhiệm toàn bộ trong quá trình sản xuất từ khâu mua nguyên vật liệu đến tổ chức sản xuất và tiêu thụ * Phó giám đốc môi trường và BHXH có trách nhiệm đảm bảo về môi trường cho sản xuất * Phòng hành chính tổ chức: Quản lý toàn bộnhân viên chức trongty. Xắp xếp điềulaođúng ngành nghề và phù hợp khả năng trình độ chuyên mônngười lao động. Chịu trách nhiệm tổ chức đào tạo mới đào tạo lại và điều hoà số laotrongty. Chịu trách nhiệm phân tích đánh giá và ban hành đơn giá tiền lương sản phẩm. Quản lýtác an toàn laovà giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội cho người laotrong* Phòng xuất nhập khẩu: có nhiệm vụ tìm khách hàng ký kết các hợpxuất khẩu sản phẩm và nhập các loại vật tư thiết bị. *Phòng kế hoạch vật tư : Xây dựng và tổ chức điều độ kế hoạch sản xuất hàng tháng, quý năm . Tổ chức cung ứng vật tư cho sản xuất . *Phòng tiêu thụ: chịu trách nhiệm khai thác các nguồn trong nước, nghiên kứu tìm hiểu thị trường thực hiện cách kênh phân phối sản phẩm, tổ chức cácMarketing. *Phòng kế toán : có nhiệm vụ quản lý và sử dụng hợp lý toàn bộ tài sảnty. Cung cấp vốn kịp thời cho sản xuất, hạch toán kết quả sản xuất kinh doanhthanh toán tiền lương cho cán bộnhân viên. *Phòng mẫu-nghệ: thiết kế mẫu cho chào hàng ký mẫu với khách hàng. Xây dựng quy trình sản xuất và hướng dẫn sản xuất . TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 9*Phòng quản lý kiểm tra chất lượng sản phẩm (QC) có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm trên từngđoạn và tổ chức kiểm nghiệm hàng hoá để đảm bảo chất lượng sản phẩm. * Phòng bảo vệ: giữ gìn an ninh trật tự nội bộ bảo vệ tài sảnphòng chống cháy nổ… * Phân xưởng cắt + Bộ phận bồi vải có trách nhiệm bồi vải đúng kỹ thuật + Bộ phận cắt dập có trách nhiệm cài các chi tiết* Phân xưởng may: Lắp ráp các chi tiết thuộc mũthànhhoàn chỉnh * Phân xưởng cán: Chuyên chế biến cao su rồi thành đế giầy, chế biến các loại keo dán và các loại cao su bán thành phẩn khác như: viền, mút pho sinh pho hậu… * Phân xưởng gò: Lắp ráp các chi tiết mũvà bán thành phẩm cao su thànhhoàn chỉnh * Xưởng cơ năng bao gồm bộ phận kỹ thuật cơ điện, bộ phận năng lượng và bộ phận cơ điệm có nhiệm vụ chuyên quản lý sửa chữa bảo dưỡng máy móc, thiết bị toànty, đảm bảo an toàn cho quá trình sản xuấtcũng như các doanh nghiệp khác có nhiều phòng ban trong bộ máy quản lý. Mỗi phòng ban đều có chức năng và nhiệm vụ khác nhau nhưng đều có mối quan hệ mật thiết tạo thành 3 khối: Nghiệp vụ kỹ thuật đời sống. Sở dĩ như vậy là dođã xây dựng được hệ thống kênh thông tin nội bộ: thông tin từ giám đốc xuống các phòng chức năng, các phân xưởng và thông tin phản hồi từ dưới lên trên, thông tin giữa các bộ phận trongty. Ta có thể thấy được thông qua sơ đồ kênh thông tinty. […]… mệnh khi nghiên cứu ảnh hưởngmôi trường chính trị và pháp luậtk các quy tắc mà nhà nước sử dụng và hỗ trợ, kìm hãmhoặc đối tượngKhách hànglà những bộ luật, các văn bản – Các chế tài mà nhà nước sử dụng để hướng dẫn thực hiện nhữngvà những cái liên quan đến vận mệnhvà cơ chế vận mệnh Nhữngtổ chức xã hội và được coi… giá về1 Những thành tựu đạt được Trong những năm gần đây, công ty giầy Thượng Đình đã được quan tâm thực hiện, tuy rằng mới ở những bước ban đầu và còn nhiều hạn chế nhưng đã đem lại những kết quả tương đối tốt: + Đối với thị trường nước ngoài:đã tìm kiếm, ký kết và thực hiện được nhiều hợpgiachế biến với cácnước…phát triển và vững mạnh + Đối với thị trường trong nước: Nhờ việc thực hiện một sốmàđã phát hiện và đáp ứng nhu cầungười tiêu dùng, tạo uy tín, danh tiếng chotrên thị trường Vì thế nó giúptăng thị phần, tăng doanh thu và lợi nhuận choty, làm chongày một phát triển và trở thành một trong nhữnghàng đầungành da giầy. .. bảntại công ty Giầy Thượng Đình nghiên cứuBất kỳ mộtnào cũng đều phải biết cách phát hiện những khả năng mới mở rathị trường, có như vậy thì mới có thể tồn tại và phát triển được Để phát hiện những khả năng mới mởthị trường thìcần phải tiến hành nghiên cứu phân tíchNghiên cứuở cácsản xuất kinh… 1,24nhân 1560 81 Các loại khác 287 14,9 Bảng trình độ bậc thợ công ty giầy Thượng Đình Bậc1 Số lượng Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5 Bậc 6 Bậc 7 37 212 567 620 91 25 8 13 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNlệ % 2,37 13,58 36,35 39,74 5,8 1,6 0,5 Lực lượng lao công ty giầy Thượng Đình có trình độ chuyên môn thấp, chủ yếu laophổ thông Sở dĩ laophổ thông chiếmlệ cao vì nhiều công. .. dùnglà môi trường gồm những người mua hàng hoá dùng để thoả mãn nhu cầu cá nhân Công ty giầy Thượng Đình đã thành lập các kênh phân phối cho qua cáchàng nâng cao chất lượng về sản phẩm và chất lượng phục vụ nhằm thoả mãn các nhu cầukhách hàng + Thị trường bán buôn là những tổ chức hayđứng ra phân phối hàng cho18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNThượng. .. thời tiết Do đóđã chú trọng sản xuất những sản phẩm chất lượng và yêu cầu kỹ thuật caonghiệp phức tạp giá trị kinh tế cao Sản phẩm chínhlàdép các loại dùng cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (trên 40% – 45%) sản phẩmlàm ra dành cho xuất khẩu) * Về thị trường:sản xuất và kinh doanh nhiều chủng loại sản phẩm vàtrong phạm… đượcvẫn còn một số hạn chế sau: Về hình thức thì sản lượng tiêu thụđang tăng lên nhưng thị phầnlại đang có xu hướng bị giảm sút qua các năm Chính sách– mix vàtác nghiên cứu thị trườngcòn nhiều hạn chế Tuy tập trung nhiều vào chính sách sản phẩm, nhưnglại tập trung quá vào sản lượng và chất lượng sản phẩm, các vấn đề kháchciến… phíMức thị trường tối thiểu Chi phí dự tínhnghiệp Qua mô hình trên cho ta thấyđã giúp cho việc phát triển thị trường từ thị trường tối thiểu tới mức thị trường cao hơn (thị trường dự đoán) tuỳ theo chi phí và hiệu quảgiúpdần mở rộng phát triển thị trường lên các bậc thị trường cao hơn B Các nội dung cơ bảnđộng. .. trường EU là thị trường chínhty, nó luôn chiếmtrọng lớn trong doanh thu xuất khẩu (75% tổng lượng xuất khẩu ) Trong EU các bạn hànglà ở các nước như Đức, Anh, Pháp và hàng năm 3 thị trường này chiếm 70% trong tổng giá trị xuất khẩuĐây là những thị trường truyền thống, người tiêu dùng đã chấp nhận sản phẩmĐối với thị trườngÂu, . CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY GIẦY THƯỢNG ĐÌNH I. Quá trình hình thành và phát triển Công ty giầy Thượng Đình là một doanh nghiệp. lượng lao động của công ty giầy Thượng Đình có trình độ chuyên môn thấp, chủ yếu lao động phổ thông. Sở dĩ lao động phổ thông chiếm tỷ lệ cao vì nhiều công

Xem Thêm:  Cách Làm Bánh Mì Ba Tê Ngon Để Bán Siêu Ngon Cực Đông Khách

Xem thêm :  31 loại cá cảnh nhỏ dễ nuôi giá rẻ đẹp nhất việt nam

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Đánh Giá Sản Phẩm
Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tổng Hợp

Related Articles

Back to top button