Review

Cách tạo thùng đựng nuôi giun cấy tạo đất trồng hiệu quả

Giun đất, trùn đất là tên thông thường của loại động vật không xương sống phân lớp Oligochaeta, sống ở nơi đất ẩm ướt, ruộng đồng, nương rẫy, đất hoang sơ,.. những nơi có nhiều mùn hữu cơ.

Bạn đang xem: Cách nuôi trùn đất

Giun đất là loài động vật lưỡng tính không xương sống thuộc Ngành Giun Đất, đặc rưng của sinh sản là có bao sinh dục. Nó có khả năng phục hồi lại cơ thể đã mất nếu phần đầu còn nguyên vẹn nhưng không có khả năng tạo ra các cá thể mới khi bị chia nhỏ thành nhiều đoạn.

Vai trò của giun đất

Qúa trình giun đất đào hang và di chuyển, giống như nó cày xới đất làm đất tơi xốp, giúp các loại cây trồng phát triển, hấp thụ dinh dưỡng hiệu quả hơn. Phân của giun đất làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn và các muối canxi, kali cho đất. Các môi trường đẩ chua hay kiềm thành môi trường đất trung tính. Tuy nhiên, các loại giun kí sinh như đỉa, vắt lại có hại với cây trồng và vật nuôi.

Kỹ thuật nuôi giun đất

Qúa trình giun đất đào hang và di chuyển, giống như nó cày xới đất làm đất tơi xốp, giúp các loại cây trồng phát triển, hấp thụ dinh dưỡng hiệu quả hơn. Phân của giun đất làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn và các muối canxi, kali cho đất. Các môi trường đẩ chua hay kiềm thành môi trường đất trung tính. Tuy nhiên, các loại giun kí sinh như đỉa, vắt lại có hại với cây trồng và vật nuôi.

Nuôi giun đất( trùn đất)là một nghề mới phát triển của Việt Nam, nghề nuôi giun đất rất hữu ích và phù hợp với điều kiện của mọi gia đình. Trùn đất có hàm lượng protein là 70% khối lượng.

Xem thêm: Hướng Dẫn Cách Làm Thú Bông Bằng Vải, Hướng Dẫn 3 Cách Làm Thú Nhồi Bông Đơn Giản

Hộ gia đình muốn nuôi giun đất cần tuân thủ điều kiện sau:

Nguyên liệu nuôi là phân có sẵn tại chỗ như phân gà, phân heo, trâu bò,… Chuồng nuôi phù hợp với các dụng cụ đựng, đảm bảo thoát nước, không úng ngập. Ví dụ như thùng phuy, can nhựa,..

Quy trình nuôi giun đất như thế nào?

Nguyên liệu nuôi là phân có sẵn tại chỗ như phân gà, phân heo, trâu bò,… Chuồng nuôi phù hợp với các dụng cụ đựng, đảm bảo thoát nước, không úng ngập. Ví dụ như thùng phuy, can nhựa,..

Những người nuôi trùn thường có 2 dạng chuồng nuôi là: nuôi theo luống và nuôi trong thùng.

Luống nuôi giun đất: Luống nuôi được xây bằng gạch, nếu chưa có vốn thì các bạn có thể quây mê bồ là có thể đựng và nuôi giun đất. Vì ở khu vực nông thôn có điều kiện diện tích lớn nên rất thích hợp để nuôi. Nuôi giun đất trong thùng: dựa vào quy mô nuôi trồng và điều kiện mỗi nơi, việc thiết kế thùng nuôi sẽ khác nhau. Thùng đựng và nuôi giun đất phải đảm bảo chứa được thức ăn cho giun và đảm bảo nhiệt độ thức ăn. Nước trong thức ăn khi lắng xuống phải có chỗ thoát nước để thức ăn không quá ẩm. Với quy mô nhỏ hộ gia đình, các thùng nuôi có dạng vuông 70-70cm và chiều cao 45cm. Kích thước này của thùng có thể nuôi được 10.000 con . Các thùng có thể xếp chồng lên nhau để tiết kiệm diện tích, đặt ở nơi có mái che tránh mưa và nắng. Quy mô nuôi giun đất ở đô thị, diện tích chật hẹp thì các bạn có thể sử dụng hộp nuôi giun. Kích thước của hộp là 50 x 35 x 20 cm, đáy hộp được khoan các lỗ thoát nước đường kính khoảng 5mm, phía dưới được lót thêm chất dẻo ngăn không cho giun bò ra ngoài. Phía trong hộp nên đặt giấy màu đen hoặc lá chuối để tạo môi trường tối cho giun. Hộp đựng giun ở bốn góc có chân cao khoảng 5cm để khi chồng lên nhau vẫn có khe hở cung cấp oxy cho giun. Ở dưới mỗi chồng hộp, các bạn nên đặt thêm chậu để hứng nước từ các hộp đó chảy xuống. Dụng cụ nuôi trùng bao gồm: cây chĩa 6 răng, tấm che phủ, thùng tưới. Tấm che phủ được làm bằng bao tải, bao chiếu. Đặc điểm của giun là ăn cạn và ăn tối. Tấm lưới che sẽ tạo bóng tối cho bề mặt luống, giúp trùn ăn thức ăn. Tấm che phủ cũng giữ độ ẩm cho luống nuôi. Thùng tưới: dùng để vẫy nước, cung cấp nước, độ ẩm cho giun. Chọn giống giun cũng là một bước quan trọng. Ở nước ta, giống và chủng giun đất rất phong phú về số loài. Loại trùn được nuôi nhiều nhất là trùn quế, đây là loại trùn phân, dễ nuôi, sinh sản nhanh, năng suất cao và thích hợp với từng vùng nhiệt đới. Trùn quế sinh sản nhanh, sau khi giao phối 7 ngày là cho ra 1 lứa đẻ, từ 3-4 lứa đẻ đầu tiên và sau đó 7 ngày thù cho 1 lứa nữa. Giun quế là loài động vật lưỡng tính sống tại chỗ, trong việc gia tăng số lượng giun, trùn quế là loài sinh sản nhanh nhất. Mật độ: Đây là yếu tố sẽ quyết định năng suất thu hoạch. Mật độ thích hợp là 0.8- 1 kg/m2 tương đương với khoảng 8 ngàn – 1 vạn cá thể/m2 mới đảm bảo sau 30 ngày cho 1 lần thu hoạch. Năng suất thu hoạch là 12-15kg/m2, tương đương với 120-150 tấn giun/ha. nếu có đầy đủ thức ăn có thể rút ngắn chu kì từ 30 còn 20 ngày. Giun đất cần đất mùn làm nhà ở. Đất mùn có thể làm từ phân động vật và rác độn đem ủ oai. Thời gian ủ đất mùn là 20-30 ngày. Sau khi ủ thì phân sẽ có màu nâu và hết mùi, khi đó các bạn xổ ra bầm nhỏ và đổ vào luống để làm nền, chiều cao của lớp mùn là 10-15cm. Mỗi một luống giun có diện tích thích hợp là 2m2 cần 50% phân động vật và 50% rác độn. Lưu ý là không nên sử dụng rác thải có chất độc, rác cay, có tinh dầu.

Xem thêm :  Tài liệu nuôi đà điểu tổng hợp

Quy Trình cho Giun Đất ăn:

Cách cho giun đất ăn : mở tấm phủ và bón thức ăn cho giun, lượng thức ăn nhiều hay ít tùy thuộc vào sức tiêu thụ của từng luống cụ thể và từng mùa. Mùa hè, từ 3-5 ngày sẽ cho ăn 1 lần, lượng thức ăn bón lên bề mặt luống dày từ 2-3 cm. Sau khi bón cho giun ăn thì đậy tấm phủ và tưới ẩm. Cách bón cho giun ăn có thể bón theo từng ụ hoặc theo từng dãy dài để khi nhiệt độ trong luống tăng cao thì giun có chỗ trống để thở. Mùa đông, lượng thức ăn cần cung cấp cho giun sẽ nhiều hơn, dày khoảng 5cm và bón phủ đầy luống. Số lần cho ăn sẽ thưa hơn mùa hè.

Hướng dẫn Ủ phân làm thức ăn cho giun đất

Thức ăn cho giun đất cần 100kg vật chất thô thì trong đó bao gồm: 50kg cỏ khô, rơm, thân đậu , bã mía, mạt cưa, giấy vụng, 30kg phân gia súc và 20kg thực vật tươi như rau, cỏ, vỏ chuối. Ở giữa hố trộn sẽ cắm 1 thanh tre hay khúc gỗ dài từ đáy hố nhô lên khỏi mặt hố. Mỗi ngày tưới nước vừa, khi tưới các bạn lắt thanh tre dể nước tưới ngấm đều hố ủ. Sau 3 tháng, phân hoai và rơm mụt sẵn thì thời gian ủ sẽ ngắn hơn. Ngoài ra, phân tươi của gia súc có thể cho giun ăn trực tiếp.

Chăm sóc trùn như thế nào mới đúng?

Người nuôi cần rải một lớp phân ủ hoai dày khoảng 10cm ở đáy chuồng nuôi. Tiếp đó cần đổ giun đất vào và rải lớp mỏng thức ăn lên trên. Giun đất là loài động vật lưỡng tính không xương sống và có tập tính sống nơi tối, hễ gặp sáng nó sẽ rút xuống. Do đó cần tạo môi trường tối, ẩm thấp, để giun sinh sống và có thói quen di chuyển lên bề mặt ăn tiếp nhận thức ăn. Theo dõi luống nuôi mỗi ngày. Tiêu diệt kiến bằng cách đốt hoặc đổ nước vào hố giun làm kiến nổi lên bề mặt và đốt, sau đó cho thoát nước. Sử dụng thuốc diệt kiến. Sử dụng tấm che chắn, đậy kĩ luống giun khỏi gà , ếch nhái, rắn mối hoặc chuột. Vào mùa hè, giun đất thường bị đau bụng, cần theo dõi và xử lý kịp thời để giun đất phát triển, tăng năng suất. Trải qua nhiều năm, nuôi giun đất từ một ngành nghề mới đã được tiến hành nghiên cứu và triển khai nuôi trồng nhằm tạo ra nguồn đạm động vật cho ngành chăn nuôi nông nghiệp, chăn nuôi thủy sản. Nếu như nuôi gà , vịt, cá,.. có thể cho ăn giun sống. Đối với lợm thì nên nấu chín hoặc chiết xuất thành bột, trộn với cám cho ăn. Đối với lượng lớn giun đất được thu hoạch, có thể phơi khô hoặc rang khô rồi giã ,nghiền thành bột, cho vào túi ni-lông để dự trữ.

Xem thêm :  Kỹ thuật và chăm sóc hoa đỗ quyên trong chậu

Luống nuôi giun đất: Luống nuôi được xây bằng gạch, nếu chưa có vốn thì các bạn có thể quây mê bồ là có thể đựng và nuôi giun đất. Vì ở khu vực nông thôn có điều kiện diện tích lớn nên rất thích hợp để nuôi. Nuôi giun đất trong thùng: dựa vào quy mô nuôi trồng và điều kiện mỗi nơi, việc thiết kế thùng nuôi sẽ khác nhau. Thùng đựng và nuôi giun đất phải đảm bảo chứa được thức ăn cho giun và đảm bảo nhiệt độ thức ăn. Nước trong thức ăn khi lắng xuống phải có chỗ thoát nước để thức ăn không quá ẩm. Với quy mô nhỏ hộ gia đình, các thùng nuôi có dạng vuông 70-70cm và chiều cao 45cm. Kích thước này của thùng có thể nuôi được 10.000 con . Các thùng có thể xếp chồng lên nhau để tiết kiệm diện tích, đặt ở nơi có mái che tránh mưa và nắng. Quy mô nuôi giun đất ở đô thị, diện tích chật hẹp thì các bạn có thể sử dụng hộp nuôi giun. Kích thước của hộp là 50 x 35 x 20 cm, đáy hộp được khoan các lỗ thoát nước đường kính khoảng 5mm, phía dưới được lót thêm chất dẻo ngăn không cho giun bò ra ngoài. Phía trong hộp nên đặt giấy màu đen hoặc lá chuối để tạo môi trường tối cho giun. Hộp đựng giun ở bốn góc có chân cao khoảng 5cm để khi chồng lên nhau vẫn có khe hở cung cấp oxy cho giun. Ở dưới mỗi chồng hộp, các bạn nên đặt thêm chậu để hứng nước từ các hộp đó chảy xuống. Dụng cụ nuôi trùng bao gồm: cây chĩa 6 răng, tấm che phủ, thùng tưới. Tấm che phủ được làm bằng bao tải, bao chiếu. Đặc điểm của giun là ăn cạn và ăn tối. Tấm lưới che sẽ tạo bóng tối cho bề mặt luống, giúp trùn ăn thức ăn. Tấm che phủ cũng giữ độ ẩm cho luống nuôi. Thùng tưới: dùng để vẫy nước, cung cấp nước, độ ẩm cho giun. Chọn giống giun cũng là một bước quan trọng. Ở nước ta, giống và chủng giun đất rất phong phú về số loài. Loại trùn được nuôi nhiều nhất là trùn quế, đây là loại trùn phân, dễ nuôi, sinh sản nhanh, năng suất cao và thích hợp với từng vùng nhiệt đới. Trùn quế sinh sản nhanh, sau khi giao phối 7 ngày là cho ra 1 lứa đẻ, từ 3-4 lứa đẻ đầu tiên và sau đó 7 ngày thù cho 1 lứa nữa. Giun quế là loài động vật lưỡng tính sống tại chỗ, trong việc gia tăng số lượng giun, trùn quế là loài sinh sản nhanh nhất. Mật độ: Đây là yếu tố sẽ quyết định năng suất thu hoạch. Mật độ thích hợp là 0.8- 1 kg/m2 tương đương với khoảng 8 ngàn – 1 vạn cá thể/m2 mới đảm bảo sau 30 ngày cho 1 lần thu hoạch. Năng suất thu hoạch là 12-15kg/m2, tương đương với 120-150 tấn giun/ha. nếu có đầy đủ thức ăn có thể rút ngắn chu kì từ 30 còn 20 ngày. Giun đất cần đất mùn làm nhà ở. Đất mùn có thể làm từ phân động vật và rác độn đem ủ oai. Thời gian ủ đất mùn là 20-30 ngày. Sau khi ủ thì phân sẽ có màu nâu và hết mùi, khi đó các bạn xổ ra bầm nhỏ và đổ vào luống để làm nền, chiều cao của lớp mùn là 10-15cm. Mỗi một luống giun có diện tích thích hợp là 2m2 cần 50% phân động vật và 50% rác độn. Lưu ý là không nên sử dụng rác thải có chất độc, rác cay, có tinh dầu.Cách cho giun đất ăn : mở tấm phủ và bón thức ăn cho giun, lượng thức ăn nhiều hay ít tùy thuộc vào sức tiêu thụ của từng luống cụ thể và từng mùa. Mùa hè, từ 3-5 ngày sẽ cho ăn 1 lần, lượng thức ăn bón lên bề mặt luống dày từ 2-3 cm. Sau khi bón cho giun ăn thì đậy tấm phủ và tưới ẩm. Cách bón cho giun ăn có thể bón theo từng ụ hoặc theo từng dãy dài để khi nhiệt độ trong luống tăng cao thì giun có chỗ trống để thở. Mùa đông, lượng thức ăn cần cung cấp cho giun sẽ nhiều hơn, dày khoảng 5cm và bón phủ đầy luống. Số lần cho ăn sẽ thưa hơn mùa hè.Thức ăn cho giun đất cần 100kg vật chất thô thì trong đó bao gồm: 50kg cỏ khô, rơm, thân đậu , bã mía, mạt cưa, giấy vụng, 30kg phân gia súc và 20kg thực vật tươi như rau, cỏ, vỏ chuối. Ở giữa hố trộn sẽ cắm 1 thanh tre hay khúc gỗ dài từ đáy hố nhô lên khỏi mặt hố. Mỗi ngày tưới nước vừa, khi tưới các bạn lắt thanh tre dể nước tưới ngấm đều hố ủ. Sau 3 tháng, phân hoai và rơm mụt sẵn thì thời gian ủ sẽ ngắn hơn. Ngoài ra, phân tươi của gia súc có thể cho giun ăn trực tiếp.Người nuôi cần rải một lớp phân ủ hoai dày khoảng 10cm ở đáy chuồng nuôi. Tiếp đó cần đổ giun đất vào và rải lớp mỏng thức ăn lên trên. Giun đất là loài động vật lưỡng tính không xương sống và có tập tính sống nơi tối, hễ gặp sáng nó sẽ rút xuống. Do đó cần tạo môi trường tối, ẩm thấp, để giun sinh sống và có thói quen di chuyển lên bề mặt ăn tiếp nhận thức ăn. Theo dõi luống nuôi mỗi ngày. Tiêu diệt kiến bằng cách đốt hoặc đổ nước vào hố giun làm kiến nổi lên bề mặt và đốt, sau đó cho thoát nước. Sử dụng thuốc diệt kiến. Sử dụng tấm che chắn, đậy kĩ luống giun khỏi gà , ếch nhái, rắn mối hoặc chuột. Vào mùa hè, giun đất thường bị đau bụng, cần theo dõi và xử lý kịp thời để giun đất phát triển, tăng năng suất. Trải qua nhiều năm, nuôi giun đất từ một ngành nghề mới đã được tiến hành nghiên cứu và triển khai nuôi trồng nhằm tạo ra nguồn đạm động vật cho ngành chăn nuôi nông nghiệp, chăn nuôi thủy sản. Nếu như nuôi gà , vịt, cá,.. có thể cho ăn giun sống. Đối với lợm thì nên nấu chín hoặc chiết xuất thành bột, trộn với cám cho ăn. Đối với lượng lớn giun đất được thu hoạch, có thể phơi khô hoặc rang khô rồi giã ,nghiền thành bột, cho vào túi ni-lông để dự trữ.

Xem thêm :  10 cách tẩy giun bằng phương pháp dân gian không cần thuốc

Mong những thông tin này sẽ hữu ích đối với quá trình chăn nuôi của các bạn!

Chuyên mục:

Chuyên mục: Kiến thức thú vị


#1402 | Trùn Đất Ăn Những Gì – Cách Nuôi Trùn Đất


Trùn Đất Ăn Những Gì Cách Nuôi Trùn Đất
Cảm ơn các anh chị đã xem Nam Rau\r
►Anh chị kết bạn email em nhé: vutrannamak@gmail.com\r
\r
© Bản quyền thuộc về kênh Nam Rau\r
© Cảm ơn các bạn đã xem Video của mình \r
© Xin mời các bạn chia sẻ, like và đăng ký kênh để xem Video vì nó là miễn phí.\r
© Xin chân thành cảm ơn các bạn !\r
NamRauVaBeNang, NamRau

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Review

Related Articles

Back to top button