Tổng Hợp

XÂY DỰNG CHIẾN lược KINH DOANH cà PHÊ TRUNG NGUYÊN

Ngày đăng: 27/06/2014, 00:36

CHIẾN LƯỢC ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY PHÊ TRUNG NGUYÊN TỪ NĂM 2014- 2020 GVHD: TRẦN THỊ BÍCH HỢI SVTH: NHÓM 9 LỚP: CĐ QTDN 11 C Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty Trung Nguyên từ năm 2014- 2020 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÊ TRUNG NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHÊ TRUNG NGUYÊN Ra đời vào giữa năm 1996 -Trung Nguyên là 1 nhãn hiệu phê non trẻ của Việt Nam, nhưng đã nhanh chóng tạo dựng được uy tín và trở thành thương hiệu phê quen thuộc nhất đối với người tiêu dùng cả trong và ngoài nước. Chỉ trong vòng 10 năm, từ một hãng phê nhỏ bé nằm giữa thủ phủ phê Buôn Mê Thuột, Trung Nguyên đã trỗi dậy thành một tập đoàn hùng mạnh với 6 công ty thành viên: Công ty cổ phần Trung Nguyên, công ty cổ phần phê hòa tan Trung Nguyên, công ty TNHH phê Trung Nguyên, công ty cổ phần thương mại và dịch vụ G7 và công ty liên doanh Vietnam Global Gateway (VGG) với các ngành nghề chính bao gồm: sản xuất, chế biến, kinh doanh trà, phê; nhượng quyền thương hiệu và dịch vụ phân phối, bán lẻ hiện đại. Trong tương lai, tập đoàn Trung Nguyên sẽ phát triển với 10 công ty thành viên, kinh doanh nhiều ngành nghề đa dạng. 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN: Nhóm 9 Page 2 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ 8 KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN TIỂU LUẬN NHÓM QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÊ TRUNG NGUYÊN GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2014 – 2020 Biên Hòa, ngày 14 tháng 04 năm 20014 Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty Trung Nguyên từ năm 2014- 2020 • 16/06/1996: Khởi nghiệp ở Buôn Ma Thuột (Sản xuất và kinh doanh trà, phê) • 1998: Trung Nguyên xuất hiện ở TP.HCM bằng khẩu hiệu “Mang lại nguồn cảm hứng sáng tạo mới” và con số 100 quán phê Trung Nguyên. • 2000: Đánh dấu sự phát triển bằng sự hiện diện tại Hà Nội và lần đầu tiên nhượng quyền thương hiệu đến Nhật Bản • 2001: Trung Nguyên có mặt trên khắp toàn quốc và tiếp tục nhượng quyền tại Singapore và tiếp theo là Campuchia, Thái Lan • 2002: Sản phẩm Trà Tiên ra đời • 2003: Ra đời phê hòa tan G7 và xuất khẩu G7 đến các quốc gia phát triển • 2004: Mở thêm quán phê Trung Nguyên tại Nhật Bản, mạng lưới 600 quán phê tại VN, 121 nhà phân phối, 7000 điểm bán hàng và 59,000 cửa hàng bán lẻ sản phẩm. • 2005: Khánh thành nhà máy rang xay tại Buôn Ma Thuột và nhà máy phê hòa tan lớn nhất Việt Nam tại Bình Dương với công suất rang xay là 10,000tấn/năm và phê hòa tan là 2,000tấn/năm. • 2006: Định hình cơ cấu của một tập đoàn với việc thành lập và đưa vào hoạt động các công ty mới: G7 Mart, Truyền thông Nam Việt, Vietnam Global Gate Way. • 2007: Công bố triết lý phê và khởi động dự án “Thủ phủ phê toàn cầu” tại Buôn Ma Thuột • 2008: Khai trương hệ thống quán nhượng quyền mới ở Việt Nam và quốc tế, khánh thành Làng phê Trung Nguyên tại BMT. • 2009: Khai trương Hội quán sáng tạo Trung Nguyên tại Hà Nội, đầu tư trên 40 triệu USD xây dựng nhà máy chế biến phê với công nghệ hiện đại nhất thế giới tại Buôn Ma Thuột. 1.2CÁC NGHÀNH KINH DOANH CỦA TRUNG NGUYÊN 1. Sản xuất, chế biến, kinh doanh trà, phê 2. Nhượng quyền thương hiệu Nhóm 9 Page 3 Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty Trung Nguyên từ năm 2014- 2020 3. Dịch vụ phân phối bán lẻ hiện đại Tốc độ phát triển năm 2004 Tình hình tăng phát triển của phê Việt Nam đã cao lên thêm một bậc so với 10 năm về trước. Tình hình xuất khẩu của ngành đã tăng và có dấu hiệu hồi phục sau nhiềunăm do giá phê thế giới tăng trở lại. Đây là một dấu hiệu đáng mừng cho ngành phê. Ví dụ : Giá phê trên thị trường thế giới trong những tháng giữa năm 2004 đãđược cải thiện đáng kể, đạt ngưỡng cao nhất trong gần 4 năm qua, lên tới 85,55 UScent/lbđối với phê arabica và 866 USD/tấn phê robusta. Nhưng tốc độ phát triển của ngành là chưa cao và còn nhiều yếu kém. Trong nướcdo quá nhiều doanh nghiệp tham ra chế biến và sản xuất. Tạo ra nhiều sự cạnh tranh và sẽkhiến cho ngành bi ảnh hưởng ko nhỏ do tình trạng tranh bán, tranh mua. Bên cạnh đótình hình phát triển của các nước như Indonecia, Braxin sẽ tác động rất lớn đến tốc độphát triển ngành phê nước ta. Tốc độ phát triển năm 2005 Trong 9 tháng của niên vụ phê 2005-2006, cả nước đã xuất khẩu được gần600.000 tấn, đạt kim ngạch gần 620 triệu USD (giá xuất khẩu bình quân đạt 1.033USD/tấn). Như vậy so với cùng kỳ niên vụ 2004-2005, phê xuất khẩu giảm 9,1%về lượng nhưng tăng 32,8% về giá trị . Thị trường phê Việt Nam đang “nóng” nhưng không phản ánh đúng nhu cầutiêu dùng trong nước. Một thực tế cho thấy rằng phê Việt khá phát triển songchưa có chỗ đứng trên thị trường thế giới. Tốc độ phát triển năm 2006 Tốc độ tăng trưởng của phê năm 2006 là 7,84% được coi là kết quả tích cực.Bên cạnh đó thương hiệu phê Buôn Mê Thuật được Cục Sở hữu trí tuệ công nhận cógiá trị xuất xứ địa lý, được bảo hộ trên toàn thế giới và được dùng chung cho các loại càphê trồng ở Đắc Lắc 5 tháng cuối năm 2006, giá phê thế giới tăng hơn giá trung bình 6 tháng đầunăm đến 32%. Giá trong nước và giá xuất khẩu phê của Việt Nam luôn theo sát mứcgiá thế giới, vì vậy, khi giá thế giới tăng cao, giá trong nước và giá xuất Nhóm 9 Page 4 Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty Trung Nguyên từ năm 2014- 2020 khẩu phê củaViệt Nam cũng tăng tương ứng, đạt tới đỉnh điểm trong vòng 10 năm qua, với mức tăngtrưởng hơn 30% từ năm 2001 đến nay. Con số 13 năm là một quãng thời gian không dài đối với một doanh nghiệp khởi nghiệp bằng hai bàn tay trắng như Trung Nguyên, nhưng kết quả mà nó đạt được thì không phải bất kì doanh nghiệp nào cũng có thể làm được. Từ một công ty với cái tên “ nghêng ngang”: Hãng phê Trung Nguyên. Được trưng ở căn nhà hơn chục mét vuông, lợp mái tôn và trong đó có lò rang, xay phê tại Buôn Ma Thuột với khẩu hiệu “Cà phê Trung Nguyên– Khơi nguồn cho mọi sáng tạo” đến năm 1998 phê Trung Nguyên quá nổi tiếng ở Buôn Ma Thuột và năm 1999 phê Trung Nguyên đứng đầu ở Thành Phố Hồ Chí Minh bởi lối kinh doanh táo bạo của chủ tịch hội đồng quản trị Đặng Lê Nguyên Vũ, khi xâm nhập vào bất kì thị trường mới mở nào ông cũng thực hiện theo phương châm “Cà phê Trung Nguyên có ở mọi nơi” với cách bố trí quán theo kiểu tam giác, ở bất kì ngã rẽ nào cũng có thể nhìn thấy quán phê Trung Nguyên. Và quả nhiên chiến lược kinh doanh của ông đã đúng, đến năm 2008 1000 quán phê nhượng quyền trải khắp các tỉnh từ Bắc vào Nam và rất nhiều quán phê nhượng quyền mang thương hiệu Trung Nguyên trên khắp thế giới như: Mỹ, Nhật, Singapore, Thái Lan…Và từ năm 2005 phê Trung Nguyên bắt đầu xây dựng các quán điểm Trung Nguyên với đầu tư 100% vốn cuả công ty, đến nay 2008 con số đó đã là 12. Thêm vào đó là sự tăng trưởng vượt bậc về doanh số bán hàng của Trung Nguyên, tốc độ tăng trưởng liên tục của Trung Nguyên là khoảng 37%/năm. Thương hiệu phê Trung Nguyên đã được biết đến ở khắp 64 tỉnh, thành cả nước, đồng thời có mặt ở 37 quốc gia và lãnh thổ trên thế giới. Với doanh số bán hàng của cả công ty năm 2003 là 70 tỷ VNĐ, năm 2005 vào khoảng 150 tỷ VNĐ thì đến năm 2008 con số này vào khoảng 450 tỷ VNĐ. Có được kết quả này phải nói Trung Nguyên đã kịp thời nắm bắt cơ hội và có những phương thức, chiến lược kinh doanh hiệu quả. 1.3TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP. Tên đầy đủ : Công ty cổ phần phê Trung Nguyên trực thuộc tập đoàn Trung Nguyên Nhóm 9 Page 5 Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty Trung Nguyên từ năm 2014- 2020 Tên viết tắt : Công ty phê Trung Nguyên Trụ sở : Tòa nhà 03, Phan Văn Đạt, phường Bến Nghé Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh Thành lập : ngày 16 tháng 06 năm 1996 Loại hình doanh nghiệp : Công ty cổ phần Tel : (84.8) 3822.1508 – 3822.1581 Website: www.trungnguyen.com.vn  Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và phân phối các sản phẩm phê  Các hoạt động kinh doanh chiến lược: – Hoạt động trong các lĩnh vực trồng, chế biến, xuất khẩu phê. – Trung Nguyên sẽ xây dựng một trung tâm phê thế giới như một thiên đường phê thế giới tại Buôn Ma Thuột.  Tầm nhìn chiến lược: Trở thành tập đoàn thúc đẩy sự trỗi dậy của nền kinh tế Việt Nam, giữ vững sự tự chủ về kinh tế quốc gia. Khơi dậy chứng minh cho một khát vọng Đại Việt khám phá, chinh phục.  Sứ mạng kinh doanh: Tạo dựng thương hiệu hàng đầu qua việc mang lại cho người thưởng thức phê nguồn cảm hứng sáng tạo và niềm tự hào trong phong cách Trung Nguyên đậm đà văn hóa Việt.  Giá trị cốt lõi: 1. Khơi nguồn sáng tạo 2. Phát triển và bảo vệ thương hiệu 3. Lấy người tiêu dùng làm tâm 4. Gầy dựng thành công cùng đối tác 5. Phát triển nguồn nhân lực mạnh 6. Lấy hiệu quả làm nền tảng 7. Góp phần xây dựng cộng đồng  Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản : Tổng doanh thu : năm 2007 đạt 400 tỉ đồng Nhóm 9 Page 6 Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty Trung Nguyên từ năm 2014- 2020 Vốn điều lệ : 150 tỉ đồng 1.4CƠ CẤU TỔ CHỨC: • Đại hội Đồng cổ đông Theo Luật Doanh nghiệp và Điều lệ Công ty, Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty. Đại hội đồng cổ đông bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết của Công ty. ĐHĐCĐ quyết định cơ cấu tổ chức hoặc giải tán Công ty, thông qua các Báo cáo tài chính hàng năm của Công ty và ngân sách tài Nhóm 9 Page 7 Bộ phận điều độ Thư ký tổng giám đốc Trợ lý tổng giám đốc Bộ phận quản lý chất lượng Phó TGĐ- GĐ thương mại Kế toán thương mại KH công nghiệp và điều độ KH bán buôn Kho phê ở buôn ma thuột Phó TGĐ- GĐ nhà máy Bộ phận sản xuất, bảo trì Phòng điều khiển tự động Phòng thí nghiệm Phòng mua hàng, kho Phó TGĐ- GĐ tài chính Phòng kế toán Bộ phận ngân quỹ Phòng IT Giám đốc nông nghiệp Phòng trồng trọt Bộ phận hành chính Bộ phận khuyến nông Các trang trại Giám đốc nhân sự Phòng y tế Bộ phận hậu cần Bảo vệ Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Ban kiểm soát Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty Trung Nguyên từ năm 2014- 2020 chính cho các năm tiếp theo. ĐHĐCĐ cũng quyết định các kế hoạch đầu tư dài hạn và chiến lược phát triển, cơ cấu vốn, bổ nhiệm Hội đồng Quản trị. • Hội đồng Quản trị Hội đồng Quản trị là cơ quan điều hành của Công ty, có đầy đủ quyền hạn để thay mặt Công ty quyết định các vấn đề liên quan đến mục tiêu và lợi ích của Công ty, ngoại trừ các vấn đề thuộc quyền hạn của Đại hội Đồng cổ đông. Hội đồng Quản trị của Công ty bao gồm 05 thành viên. Nhiệm kỳ của Hội đồng Quản trị là 05 năm và các thành viên có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế. Đặng Lê Nguyên Vũ (sinh năm 1971) là một doanh nhân Việt Nam. Ông là người sáng lập, chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn phê Trung Nguyên, Việt Nam. Ông là người được National Geographic Traveller và Forbes Asia vinh danh là “Vua phê Việt Nam”. Ngoài ra, ông Vũ còn được biết đến như một nhà tư tưởng và đồng thời là một nhà hoạt động cộng đồng không mệt mỏi • Ban kiểm soát Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra và là cơ quan giám sát của Hội đồng cổ đông. Ban kiểm soát có vai trò là đảm bảo các quyền lợi của các cổ đông và giám sát các hoạt động của Công ty. • Ban Tổng Giám đốc Ban Tổng Giám đốc bao gồm một Tổng Giám đốc, ba Phó Tổng Giám đốc do Hội đồng Quản trị bổ nhiệm. Tổng Giám đốc điều hành các hoạt động của Công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng Quản trị về các nhiệm vụ và quyền hạn được giao phó. CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY PHÊ TRUNG NGUYÊN 2.1 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI. 2.1.1 Môi trường vĩ mô: 2.1.1.1 Nhân tố chính trị pháp luật. Nhóm 9 Page 8 Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty Trung Nguyên từ năm 2014- 2020 Các nhân tố chính trị pháp luật có tác động lớn đến cơ hội và đe doạ trong ngành phê Việt Nam cụ thể là : – phê được nhà nước bảo hộ về quyền lợi và thương hiệu, hỗ trợ giá thành sản phẩm và tạo điều kiện xuất khẩu ra nước ngoài, bên cạnh đó nhà nước thành lập hiệp hội phê để điều hành và phát triển phê với mục đích quán triệt đường lối chính sách của Đảng nhà nước, bảo vệ lẫn nhau tránh các hành vi độc quyền, tranh chấp thị trường xâm phạm lợi ích của doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi cho phê Việt Nam trên thị trường. Với sự gia nhập WTO, ngành phê Việt Nam có bước chuyển mình mới đặc biệt phê Trung Nguyên đã được biết đến không chỉ trong nước mà cả trên thị trường nước ngoài, tạo thêm nhiều định hướng phát triển. =>Môi trường chính chị ổn định, chính sách hộ trợ của nhà nước là cơ hội tốt cho café Trung Nguyên 2.1.1.2 Nhân tố kinh tế. Năm 2012, chúng ta chứng kiến một năm đầy khó khăn của nền kinh tế, đặc biệt đối với các doanh nghiệp. Nền kinh tế phải đối mặt với một loạt vấn đề khó khăn như tốc độ tăng trưởng kinh tế suy giảm, lạm phát gia tăng, niềm tin suy giảm, nhưng có lẽ lo lắng lớn nhất chính là vấn đề vốn đầu tư của xã hội giảm sút hơn bao giờ hết. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới vấn đề này, cả từ phía chủ quan và khách quan. Có thể thấy rằng, khi hội nhập vào quá trình toàn cầu hoá ngày càng sâu, các doanh nghiệp của chúng ta chưa có kinh nghiệm, chưa lường định được, khả năng nhận diện kém về những tác động tiêu cực của quá trình này. Thêm nữa, trong vấn đề hoạch định chính sách, chiến lược, chúng ta chưa hướng ra bên ngoài và phóng tầm nhìn về tương lai mà còn luẩn quẩn với những tư duy hướng về quá khứ và quay vào bên trong. – Hiện nay nhà nước cho phép các doanh nghiệp tự định ra mức lãi suất dẫn tới tỉ lệ lãi suất là khá cao ( 16% – 18% ) gây khó khăn cho Trung Nguyên về mặt xoay vòng vốn. Nhóm 9 Page 9 Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty Trung Nguyên từ năm 2014- 2020 => Mức lãi xuất vay vốn và tỷ lệ lạm phát còn khá cao nên đây là nguy cơ đối với café Trung Nguyên. 2.1.1.3 Nhân tố văn hoá xã hội. Trung Nguyên có được lợi thế nổi bật, đó là có vị trí ngay tại Buôn Ma Thuật, quê hương của phê. Do đó Trung Nguyên dễ dàng tạo được sự tương đồng về văn hóa với các cơ sở cung cấp nguyên liệu phê cũng như dễ dàng tạo được nét đặc trưng của phê Việt Nam trong từng sản phẩm phê của mình. Đây là điểm mạnh của Trung Nguyên so với các đối thủ cạnh tranh khác khi xây dựng mối quan hệ mua bán và hình ảnh thương hiệu. => Thương hiệu Trung Nguyên được hình thành và phát triển trên quê hương café nên có lợi thế lớn so với các đối thủ cạnh tranh và đây cũng là một cơ hội nữa cho café Trung Nguyên, 2.1.1.4 Nhân tố công nghệ. Thị trường thiết bị máy móc để sản xuất phê không đa dạng do không xuất hiện các công nghệ mới. Do đó áp lực đổi mới công nghệ để tăng cường cạnh tranh đối với Trung Nguyên là không đáng kể. => Trung Nguyên hiện đang sơ hữu công nghệ hiện đại bậc nhất thế giới cho nên cơ hội là rất lớn 2.1.1.5 Yếu tố tự nhiên: Với lợi thế là cùng đất đỏ bazan mầu mỡ, có những ưu thế đặ trưng về điều kiện tự nhiên cao nguyên buôn Ma Thuật không những là nơi cây phê sinh trưởng tốt mà còn tạo nên hạt phê chất lượng cao, hương vị khác biệt so với nhiều vùng đất khác. Chính sự khác biệt đó là yếu tố quyết định lợi thế cạnh tranh của phê Trung nguyên và nơi đây đã sớm trở thành tâm điểm của nghành phê toàn vùng tây nguyên nói riêng Việt Nam nói chung đặc biệt là đối với phê Trung Nguyên => Với môi trường tự nhiên tốt, đất đai phì nhiêu đây thật sự là cơ hội rất tốt cho café Trung Nguyên 2.1.2 Môi trường vi mô. 2.1.2.1. Đối thủ cạnh tranh hiện tai Nhóm 9 Page 10 […]… các chiến lược có điểm hấp dẫn như sau: – Nhóm chiến lược S/O: Chiến lược phát triển thị trường (106), chiến lược thâm nhập thị trường(114) – Nhóm chiến lược S/T: Chiến lược hướng ngoại(66), chiến lược phát triển sản phẩm(70) – Nhóm chiến lược W/O: Chiến lược nâng cao chất lượng dịch vụ(72) ,Chiến lược phát triển nguồn nhân lực(67) – Nhóm chiến lược W/T: Chiến lược đa dạng hóa hàng ngang(35), chiến lược. .. Vinamilk phê hòa tan mới, đáp ứng gu thưởng thức phê của người Việt đó là phê hòa tan có hương vị đậm đà như phê phin truyền thống Nhóm 9 Page 13 0.26 0.24 2.22 Trung Nguyên từ năm 2014- 2020 Với tâm huyết tạo nên sản phẩm phê hòa tan đặc biệt ngon với hương vị đậm đà của phê phin Việt Nam, Vinamilk đã mạnh dạn đầu tư một nhà máy phê hiện… tranh của doanh nghiệp Nhóm 9 Page 21 Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty Trung Nguyên từ năm 2014- 2020 Vị thế cạnh tranh của Trung Nguyên mạnh Trong ngành phê hiện nay, Trung Nguyên được coi là giữ vị trí thống lĩnh Bên cạnh đó, Trung Nguyên là thương hiệu ViệtNam đầu tiên thực hiện chiến lược nhượng quyền thương hiệu tại Việt Nam và trên thị trường thế giới cùng với những chiến lược Marketing.. .Trung Nguyên từ năm 2014- 2020 Cuộc cạnh tranh trên thị trường phê hòa tan đang khá khốc liệt giữa ba công ty lớn trong ngành là Nestlé, Vinacafé Biên Hòa và Trung Nguyên … Ngoài ra, một số doanh nghiệp cả trong và ngoài nước cũng tham gia cuộc chơi phê hòa tan Trong thị trường phê bột hòa tan tại Việt Nam, G7, Nescafé… ngành phê thì nhà cung ứng rất đa dạng do các doanh nghiệp có thể mua từ các nước khác Về nguyên liệu, ngành phê Việt Nam có lợi thế là không phải nhập khẩu hạt phê từ nước khác mà sử dụng nguồn nguyên liệu có sẵn từ các cơ sở trồng phê trong nước, điều này làm giảm áp lực về giá từ nhà cung ứng cũng như các vấn để về vận chuyển Đặc biệt như Trung Nguyên đã xây dựng hẳn một trang trại phê. .. tăng tỷ lệ tiêu thụ của khách hàng 3.2 LỰA CHỌN QUYẾT ĐỊNH CHIẾN LƯỢC BẰNG MA TRẬN QSPM Bảng 4: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG VÀ CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG (S/O) Các yếu tố quan trọng Nhóm 9 Phân loại Các chiến lược có thể lựa chọn CL PT thị trường CL thâm nhập thị Page 27 Cơ sở hấp dẫn Trung Nguyên từ năm 2014- 2020 trường AS TAS AS TAS Các yếu tố bên… hợp và được thực hiện ở tất cả các cấp đơn vị kinh doanh DN có thể sử dụng một vài giải pháp sau: – Tìm kiếm thị trường mới trên các địa bàn mới – Tìm kiếm thị trường mục tiêu mới Nhóm 9 Page 24 Trung Nguyên từ năm 2014- 2020 – Tìm ra các giá trị sử dụng mới của hàng hóa DN đang kinh doanh Đối với phê Trung Nguyên mở rộng mạng lưới phân phối và sản phẩm,… cafe tại Viêt Nam nhưng Trung Nguyên không ngừng cho ra mắt các sản phẩm mới phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng hơn gần đây nhất Trung Nguyên đã cho ra mắt một số sản phẩm mới thu hút khá nhiều khách hàng mới: phê affogato(kem vani), phê G7 3in1, phê capuchino chocolate cung như slogan của Trung Nguyên “khơi nguồn sáng tạo” 3.3.2 Giải pháp marketing Xây dựng chiến lược maketing cho từng… khác Trung Nguyên sẽ tìm kiếm thị trường hoàn toàn mới nằm ngoài những thị trường hiện có( có mặt trên hơn 60 quốc gia) 3.1.3 Chiến lược W-O 3.1.3.1 Chiến lược nâng cao chất lượng dịch vụ: Đồng bộ chất lượng phục vụ khách hàng của các đại lý phân phối,các đại lý nhượng quyền, hiện tại Trung Nguyên đã triển khai dịch vụ cafe xay tại chỗ trên Nhóm 9 Page 25 phê thì chúng tôi đã hình thành được ma trận hình ảnh cạnh tranh: Nhóm 9 Page 12 Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty Trung Nguyên từ năm 2014- 2020 Bảng 1: MA TRẬN HÌNH ẢNH CẠNH TRANH Qua bảng ma trận hình ảnh cạnh tranh ta có thể thấy phê Trung Nguyên có CAFE TRUNG VINACAFE NESTCAFE Mứcđộ NGUYEN CÁC YẾU TỐ MÔI STT quan TRƯỜNG . LUẬN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN TỪ NĂM 2014- 2020 GVHD: TRẦN THỊ BÍCH HỢI SVTH: NHÓM 9 LỚP: CĐ QTDN 11 C Xây dựng chiến lược kinh doanh. TRỊ CHIẾN LƯỢC ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2014 – 2020 Biên Hòa, ngày 14 tháng 04 năm 20014 Xây dựng chiến lược kinh doanh. thức, chiến lược kinh doanh hiệu quả. 1.3TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP. Tên đầy đủ : Công ty cổ phần cà phê Trung Nguyên trực thuộc tập đoàn Trung Nguyên Nhóm 9 Page 5 Xây dựng chiến lược kinh doanh

Xem Thêm:  Cách làm sườn xào chua ngọt đơn giản nhất! Ngon như cơm mẹ nấu

Xem thêm :  Xem bói nốt ruồi ở ngón chân cực chi tiết

xây dựng chiến lược kinh doanh đến năm 2020, phân tích tình hình doanh nghiêp qua các ma trận hình ảnh cạnh tranh, EFE, IFE, SWOT và đưa ra những giải pháp kiến nghị định hướng phát triển trong thời gian tới(mục tiêu ngắn hạn, dài hạn). TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ 8 KHOA TÀI CHÍNH- KẾ TOÁN  BÀI TIỂU LUẬN QUẢN TRỊĐỀ TÀI:CỦA CÔNG TYTỪ NĂM 2014- 2020 GVHD: TRẦN THỊ BÍCH HỢI SVTH: NHÓM 9 LỚP: CĐ QTDN 11 Ccủa công tytừ năm 2014- 2020CỦA CÔNG TY CỔ PHẦNĐẾN NĂM 2020 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦNRa đời vào giữa năm 1996 -Trunglà 1 nhãn hiệunon trẻ của Việt Nam, nhưng đã nhanh chóng tạođược uy tín và trở thành thương hiệuquen thuộc nhất đối với người tiêutrong và ngoài nước. Chỉ trong vòng 10 năm, từ một hãngnhỏ bé nằm giữa thủ phủBuôn Mê Thuột,đã trỗi dậy thành một tập đoàn hùng mạnh với 6 công ty thành viên: Công ty cổ phầnNguyên, công ty cổ phầnhòa tanNguyên, công ty TNHHNguyên, công ty cổ phần thương mại và dịch vụ G7 và công ty liênVietnam Global Gateway (VGG) với các ngành nghề chính bao gồm: sản xuất, chế biến,trà,phê; nhượng quyền thương hiệu và dịch vụ phân phối, bán lẻ hiện đại. Trong tương lai, tập đoànsẽ phát triển với 10 công ty thành viên,nhiều ngành nghề đa dạng. 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN: Nhóm 9 Page 2 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ 8 KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN TIỂU LUẬN NHÓM QUẢN TRỊĐỀ TÀI:CỦA CÔNG TY CỔ PHẦNGIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2014 – 2020 Biên Hòa, ngày 14 tháng 04 năm 20014của công tytừ năm 2014- 2020 • 16/06/1996: Khởi nghiệp ở Buôn Ma Thuột (Sản xuất vàtrà,phê) • 1998:xuất hiện ở TP.HCM bằng khẩu hiệu “Mang lại nguồn cảm hứng sáng tạo mới” và con số 100 quánNguyên. • 2000: Đánh dấu sự phát triển bằng sự hiện diện tại Hà Nội và lần đầu tiên nhượng quyền thương hiệu đến Nhật Bản • 2001:có mặt trên khắp toàn quốc và tiếp tục nhượng quyền tại Singapore và tiếp theo là Campuchia, Thái Lan • 2002: Sản phẩm Trà Tiên ra đời • 2003: Ra đờihòa tan G7 và xuất khẩu G7 đến các quốc gia phát triển • 2004: Mở thêm quántại Nhật Bản, mạng lưới 600 quántại VN, 121 nhà phân phối, 7000 điểm bán hàng và 59,000 cửa hàng bán lẻ sản phẩm. • 2005: Khánh thành nhà máy rangtại Buôn Ma Thuột và nhà máyhòa tan lớn nhất Việt Nam tại Bình Dương với công suất ranglà 10,000tấn/năm vàhòa tan là 2,000tấn/năm. • 2006: Định hình cơ cấu của một tập đoàn với việc thành lập và đưa vào hoạt động các công ty mới: G7 Mart, Truyền thông Nam Việt, Vietnam Global Gate Way. • 2007: Công bố triết lývà khởi động dự án “Thủ phủtoàn cầu” tại Buôn Ma Thuột • 2008: Khai trương hệ thống quán nhượng quyền mới ở Việt Nam và quốc tế, khánh thành Làngtại BMT. • 2009: Khai trương Hội quán sáng tạotại Hà Nội, đầu tư trên 40 triệu USDnhà máy chế biếnvới công nghệ hiện đại nhất thế giới tại Buôn Ma Thuột. 1.2CÁC NGHÀNHCỦA1. Sản xuất, chế biến,trà,2. Nhượng quyền thương hiệu Nhóm 9 Page 3của công tytừ năm 2014- 2020 3. Dịch vụ phân phối bán lẻ hiện đại Tốc độ phát triển năm 2004 Tình hình tăng phát triển củaViệt Nam đã cao lên thêm một bậc so với 10 năm về trước. Tình hình xuất khẩu của ngành đã tăng và có dấu hiệu hồi phục sau nhiềunăm do giáthế giới tăng trở lại. Đây là một dấu hiệu đáng mừng cho ngànhphê. Ví dụ : Giátrên thị trường thế giới trong những tháng giữa năm 2004 đãđược cải thiện đáng kể, đạt ngưỡng cao nhất trong gần 4 năm qua, lên tới 85,55 UScent/lbđối vớiarabica và 866 USD/tấnrobusta. Nhưng tốc độ phát triển của ngành là chưa cao và còn nhiều yếu kém. Trong nướcdo quá nhiềunghiệp tham ra chế biến và sản xuất. Tạo ra nhiều sự cạnh tranh và sẽkhiến cho ngành bi ảnh hưởng ko nhỏ do tình trạng tranh bán, tranh mua. Bên cạnh đótình hình phát triển của các nước như Indonecia, Braxin sẽ tác động rất lớn đến tốc độphát triển ngànhnước ta. Tốc độ phát triển năm 2005 Trong 9 tháng của niên vụ2005-2006,nước đã xuất khẩu được gần600.000 tấn, đạt kim ngạch gần 620 triệu USD (giá xuất khẩu bình quân đạt 1.033USD/tấn). Như vậy so với cùng kỳ niên vụ 2004-2005,xuất khẩu giảm 9,1%về lượng nhưng tăng 32,8% về giá trị . Thị trườngViệt Nam đang “nóng” nhưng không phản ánhnhu cầutiêutrong nước. Một thực tế cho thấy rằngViệt khá phát triển songchưa có chỗtrên thị trường thế giới. Tốc độ phát triển năm 2006 Tốc độ tăng trưởng củanăm 2006 là 7,84% được coi là kết quả tích cực.Bên cạnh đó thương hiệuBuôn Mê Thuật được Cục Sở hữu trí tuệ công nhận cógiá trị xuất xứ địa lý, được bảo hộ trên toàn thế giới và đượcchung cho các loại càphê trồng ở Đắc Lắc 5 tháng cuối năm 2006, giáthế giới tăng hơn giábình 6 tháng đầunăm đến 32%. Giá trong nước và giá xuất khẩucủa Việt Nam luôn theo sát mứcgiá thế giới, vì vậy, khi giá thế giới tăng cao, giá trong nước và giá xuất Nhóm 9 Page 4của công tytừ năm 2014- 2020 khẩucủaViệt Nam cũng tăng tương ứng, đạt tới đỉnh điểm trong vòng 10 năm qua, với mức tăngtrưởng hơn 30% từ năm 2001 đến nay. Con số 13 năm là một quãng thời gian không dài đối với mộtnghiệp khởi nghiệp bằng hai bàn tay trắng nhưNguyên, nhưng kết quả mà nó đạt được thì không phải bất kìnghiệp nào cũng có thể làm được. Từ một công ty với cái tên “ nghêng ngang”: HãngNguyên. Đượcở căn nhà hơn chục mét vuông, lợp mái tôn và trong đó có lò rang,tại Buôn Ma Thuột với khẩu hiệu “CàNguyên– Khơi nguồn cho mọi sáng tạo” đến năm 1998quá nổi tiếng ở Buôn Ma Thuột và năm 1999đầu ở Thành Phố Hồ Chí Minh bởi lốitáo bạo của chủ tịch hội đồng quản trị Đặng LêVũ, khi xâm nhập vào bất kì thị trường mới mở nào ông cũng thực hiện theo phương châm “Càcó ở mọi nơi” với cách bố trí quán theo kiểu tam giác, ở bất kì ngã rẽ nào cũng có thể nhìn thấy quánNguyên. Và quả nhiêncủa ông đã đúng, đến năm 2008 1000 quánnhượng quyền trải khắp các tỉnh từ Bắc vào Nam và rất nhiều quánnhượng quyền mang thương hiệutrên khắp thế giới như: Mỹ, Nhật, Singapore, Thái Lan…Và từ năm 2005bắt đầucác quán điểmvới đầu tư 100% vốn cuả công ty, đến nay 2008 con số đó đã là 12. Thêm vào đó là sự tăng trưởng vượt bậc vềsố bán hàng củaNguyên, tốc độ tăng trưởng liên tục củalà khoảng 37%/năm. Thương hiệuđã được biết đến ở khắp 64 tỉnh, thànhnước, đồng thời có mặt ở 37 quốc gia và lãnh thổ trên thế giới. Vớisố bán hàng củacông ty năm 2003 là 70 tỷ VNĐ, năm 2005 vào khoảng 150 tỷ VNĐ thì đến năm 2008 con số này vào khoảng 450 tỷ VNĐ. Có được kết quả này phải nóiđã kịp thời nắm bắt cơ hội và có những phương thức,hiệu quả. 1.3TỔNG QUAN VỀNGHIỆP. Tên đầy đủ : Công ty cổ phầntrực thuộc tập đoànNhóm 9 Page 5của công tytừ năm 2014- 2020 Tên viết tắt : Công tyTrụ sở : Tòa nhà 03, Phan Văn Đạt, phường Bến Nghé Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh Thành lập : ngày 16 tháng 06 năm 1996 Loại hìnhnghiệp : Công ty cổ phần Tel : (84.8) 3822.1508 – 3822.1581 Website: www.trungnguyen.com.vn  Ngành nghềdoanh: Sản xuất và phân phối các sản phẩm Các hoạt độnglược: – Hoạt động trong các lĩnh vực trồng, chế biến, xuất khẩuphê. -sẽmộttâmthế giới như một thiên đườngthế giới tại Buôn Ma Thuột.  Tầm nhìnlược: Trở thành tập đoàn thúc đẩy sự trỗi dậy của nềntế Việt Nam, giữ vững sự tự chủ vềtế quốc gia. Khơi dậy chứng minh cho một khát vọng Đại Việt khám phá, chinh phục.  Sứ mạngdoanh: Tạothương hiệu hàng đầu qua việc mang lại cho người thưởng thứcnguồn cảm hứng sáng tạo và niềm tự hào trong phong cáchđậm đà văn hóa Việt.  Giá trị cốt lõi: 1. Khơi nguồn sáng tạo 2. Phát triển và bảo vệ thương hiệu 3. Lấy người tiêulàm tâm 4. Gầythành công cùng đối tác 5. Phát triển nguồn nhân lực mạnh 6. Lấy hiệu quả làm nền tảng 7. Góp phầncộng đồng  Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản : Tổngthu : năm 2007 đạt 400 tỉ đồng Nhóm 9 Page 6của công tytừ năm 2014- 2020 Vốn điều lệ : 150 tỉ đồng 1.4CƠ CẤU TỔ CHỨC: • Đại hội Đồng cổ đông Theo Luậtnghiệp và Điều lệ Công ty, Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty. Đại hội đồng cổ đông bao gồm tấtcác cổ đông có quyền biểu quyết của Công ty. ĐHĐCĐ quyết định cơ cấu tổ chức hoặc giải tán Công ty, thông qua các Báo cáo tài chính hàng năm của Công ty và ngân sách tài Nhóm 9 Page 7 Bộ phận điều độ Thư ký tổng giám đốc Trợ lý tổng giám đốc Bộ phận quản lý chất lượng Phó TGĐ- GĐ thương mại Kế toán thương mại KH công nghiệp và điều độ KH bán buôn Khoở buôn ma thuột Phó TGĐ- GĐ nhà máy Bộ phận sản xuất, bảo trì Phòng điều khiển tự động Phòng thí nghiệm Phòng mua hàng, kho Phó TGĐ- GĐ tài chính Phòng kế toán Bộ phận ngân quỹ Phòng IT Giám đốc nông nghiệp Phòng trồng trọt Bộ phận hành chính Bộ phận khuyến nông Các trang trại Giám đốc nhân sự Phòng y tế Bộ phận hậu cần Bảo vệ Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Ban kiểm soátcủa công tytừ năm 2014- 2020 chính cho các năm tiếp theo. ĐHĐCĐ cũng quyết định các kế hoạch đầu tư dài hạn vàphát triển, cơ cấu vốn, bổ nhiệm Hội đồng Quản trị. • Hội đồng Quản trị Hội đồng Quản trị là cơ quan điều hành của Công ty, có đầy đủ quyền hạn để thay mặt Công ty quyết định các vấn đề liên quan đến mục tiêu và lợi ích của Công ty, ngoại trừ các vấn đề thuộc quyền hạn của Đại hội Đồng cổ đông. Hội đồng Quản trị của Công ty bao gồm 05 thành viên. Nhiệm kỳ của Hội đồng Quản trị là 05 năm và các thành viên có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế. Đặng LêVũ (sinh năm 1971) là mộtnhân Việt Nam. Ông là người sáng lập, chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoànNguyên, Việt Nam. Ông là người được National Geographic Traveller và Forbes Asia vinh danh là “VuaViệt Nam”. Ngoài ra, ông Vũ còn được biết đến như một nhà tư tưởng và đồng thời là một nhà hoạt động cộng đồng không mệt mỏi • Ban kiểm soát Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra và là cơ quan giám sát của Hội đồng cổ đông. Ban kiểm soát có vai trò là đảm bảo các quyền lợi của các cổ đông và giám sát các hoạt động của Công ty. • Ban Tổng Giám đốc Ban Tổng Giám đốc bao gồm một Tổng Giám đốc, ba Phó Tổng Giám đốc do Hội đồng Quản trị bổ nhiệm. Tổng Giám đốc điều hành các hoạt động của Công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng Quản trị về các nhiệm vụ và quyền hạn được giao phó. CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNGCỦA CÔNG TY2.1 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI. 2.1.1 Môi trường vĩ mô: 2.1.1.1 Nhân tố chính trị pháp luật. Nhóm 9 Page 8của công tytừ năm 2014- 2020 Các nhân tố chính trị pháp luật có tác động lớn đến cơ hội và đe doạ trong ngànhViệt Nam cụ thể là : -được nhà nước bảo hộ về quyền lợi và thương hiệu, hỗ trợ giá thành sản phẩm và tạo điều kiện xuất khẩu ra nước ngoài, bên cạnh đó nhà nước thành lập hiệp hộiđể điều hành và phát triểnvới mục đích quán triệt đường lối chính sách của Đảng nhà nước, bảo vệ lẫn nhau tránh các hành vi độc quyền, tranh chấp thị trường xâm phạm lợi ích củanghiệp, bảo vệ quyền lợi choViệt Nam trên thị trường. Với sự gia nhập WTO, ngànhViệt Nam có bước chuyển mình mới đặc biệtđã được biết đến không chỉ trong nước màtrên thị trường nước ngoài, tạo thêm nhiều định hướng phát triển. =>Môi trường chính chị ổn định, chính sách hộ trợ của nhà nước là cơ hội tốt cho café2.1.1.2 Nhân tốtế. Năm 2012, chúng ta chứng kiến một năm đầy khó khăn của nềntế, đặc biệt đối với cácnghiệp. Nềntế phải đối mặt với một loạt vấn đề khó khăn như tốc độ tăng trưởngtế suy giảm, lạm phát gia tăng, niềm tin suy giảm, nhưng có lẽ lo lắng lớn nhất chính là vấn đề vốn đầu tư của xã hội giảm sút hơn bao giờ hết. Có nhiềunhân dẫn tới vấn đề này,từ phía chủ quan và khách quan. Có thể thấy rằng, khi hội nhập vào quá trình toàn cầu hoá ngày càng sâu, cácnghiệp của chúng ta chưa cónghiệm, chưa lường định được, khả năng nhận diện kém về những tác động tiêu cực của quá trình này. Thêm nữa, trong vấn đề hoạch định chính sách,lược, chúng ta chưa hướng ra bên ngoài và phóng tầm nhìn về tương lai mà còn luẩn quẩn với những tư duy hướng về quá khứ và quay vào bên trong. – Hiện nay nhà nước cho phép cácnghiệp tự định ra mức lãi suất dẫn tới tỉ lệ lãi suất là khá cao ( 16% – 18% ) gây khó khăn chovề mặt xoay vòng vốn. Nhóm 9 Page 9của công tytừ năm 2014- 2020 => Mức lãi xuất vay vốn và tỷ lệ lạm phát còn khá cao nên đây là nguy cơ đối với caféNguyên. 2.1.1.3 Nhân tố văn hoá xã hội.có được lợi thế nổi bật, đó là có vị trí ngay tại Buôn Ma Thuật, quê hương củaphê. Do đódễ dàng tạo được sự tương đồng về văn hóa với các cơ sở cung cấpliệucũng như dễ dàng tạo được nét đặccủaViệt Nam trong từng sản phẩmcủa mình. Đây là điểm mạnh củaso với các đối thủ cạnh tranh khác khimối quan hệ mua bán và hình ảnh thương hiệu. => Thương hiệuđược hình thành và phát triển trên quê hương café nên có lợi thế lớn so với các đối thủ cạnh tranh và đây cũng là một cơ hội nữa cho caféNguyên, 2.1.1.4 Nhân tố công nghệ. Thị trường thiết bị máy móc để sản xuấtkhông đa dạng do không xuất hiện các công nghệ mới. Do đó áp lực đổi mới công nghệ để tăng cường cạnh tranh đối vớilà không đáng kể. =>hiện đang sơ hữu công nghệ hiện đại bậc nhất thế giới cho nên cơ hội là rất lớn 2.1.1.5 Yếu tố tự nhiên: Với lợi thế là cùng đất đỏ bazan mầu mỡ, có những ưu thế đặvề điều kiện tự nhiên caobuôn Ma Thuật không những là nơi câysinh trưởng tốt mà còn tạo nên hạtchất lượng cao, hương vị khác biệt so với nhiều vùng đất khác. Chính sự khác biệt đó là yếu tố quyết định lợi thế cạnh tranh củavà nơi đây đã sớm trở thành tâm điểm của nghànhtoàn vùng tâynói riêng Việt Nam nói chung đặc biệt là đối với=> Với môi trường tự nhiên tốt, đất đai phì nhiêu đây thật sự là cơ hội rất tốt cho café2.1.2 Môi trường vi mô. 2.1.2.1. Đối thủ cạnh tranh hiện tai Nhóm 9 Page 10 […]… cáccó điểm hấp dẫn như sau: – NhómS/O:phát triển thị trường (106),thâm nhập thị trường(114) – NhómS/T:hướng ngoại(66),phát triển sản phẩm(70) – NhómW/O:nâng cao chất lượng dịch vụ(72) ,Chiếnphát triển nguồn nhân lực(67) – NhómW/T:đa dạng hóa hàng ngang(35),lược. .. Vinamilkhòa tan mới, đáp ứng gu thưởng thứccủa người Việt đó làhòa tan có hương vị đậm đà nhưphin truyền thống Nhóm 9 Page 13 0.26 0.24 2.22 Xây dựng chiến lược kinh doanh của công tytừ năm 2014- 2020 Với tâm huyết tạo nên sản phẩmhòa tan đặc biệt ngon với hương vị đậm đà củaphin Việt Nam, Vinamilk đã mạnh dạn đầu tư một nhà máyhiện… tranh củanghiệp Nhóm 9 Page 21của công tytừ năm 2014- 2020 Vị thế cạnh tranh củamạnh Trong ngànhhiện nay,được coi là giữ vị trí thống lĩnh Bên cạnh đó,là thương hiệu ViệtNam đầu tiên thực hiệnnhượng quyền thương hiệu tại Việt Nam và trên thị trường thế giới cùng với nhữngMarketing.. . Xây dựng chiến lược kinh doanh của công tytừ năm 2014- 2020 Cuộc cạnh tranh trên thị trườnghòa tan đang khá khốc liệt giữa ba công ty lớn trong ngành là Nestlé, Vinacafé Biên Hòa và… Ngoài ra, một sốnghiệptrong và ngoài nước cũng tham gia cuộc chơihòa tan Trong thị trườngbột hòa tan tại Việt Nam, G7, Nescafé… ngànhthì nhà cung ứng rất đa dạng do cácnghiệp có thể mua từ các nước khác Vềliệu, ngànhViệt Nam có lợi thế là không phải nhập khẩu hạttừ nước khác mà sửnguồnliệu có sẵn từ các cơ sở trồngtrong nước, điều này làm giảm áp lực về giá từ nhà cung ứng cũng như các vấn để về vận chuyển Đặc biệt nhưđãhẳn một trang trạiphê. .. tăng tỷ lệ tiêu thụ của khách hàng 3.2 LỰA CHỌN QUYẾT ĐỊNHBẰNG MA TRẬN QSPM Bảng 4:PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG VÀTHÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG (S/O) Các yếu tố quan trọng Nhóm 9 Phân loại Cáccó thể lựa chọn CL PT thị trường CL thâm nhập thị Page 27 Cơ sở hấp dẫn Xây dựng chiến lược kinh doanh của công tytừ năm 2014- 2020 trường AS TAS AS TAS Các yếu tố bên… hợp và được thực hiện ở tấtcác cấp đơn vịDN có thể sửmột vài giải pháp sau: – Tìm kiếm thị trường mới trên các địa bàn mới – Tìm kiếm thị trường mục tiêu mới Nhóm 9 Page 24 Xây dựng chiến lược kinh doanh của công tytừ năm 2014- 2020 – Tìm ra các giá trị sửmới của hàng hóa DN đangĐối vớimở rộng mạng lưới phân phối và sản phẩm,… cafe tại Viêt Nam nhưngkhông ngừng cho ra mắt các sản phẩm mới phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng hơn gần đây nhấtđã cho ra mắt một số sản phẩm mới thu hút khá nhiều khách hàng mới:affogato(kem vani),G7 3in1,capuchino chocolate cung như slogan của“khơi nguồn sáng tạo” 3.3.2 Giải pháp marketingmaketing cho từng… khácsẽ tìm kiếm thị trường hoàn toàn mới nằm ngoài những thị trường hiện có( có mặt trên hơn 60 quốc gia) 3.1.3W-O 3.1.3.1nâng cao chất lượng dịch vụ: Đồng bộ chất lượng phục vụ khách hàng của các đại lý phân phối,các đại lý nhượng quyền, hiện tạiđã triển khai dịch vụ cafetại chỗ trên Nhóm 9 Page 25 Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty Trung. .. thủ cạnh tranh và tham khảo ý kiến của các chuyên gia về lãnh vựcthì chúng tôi đã hình thành được ma trận hình ảnh cạnh tranh: Nhóm 9 Page 12của công tytừ năm 2014- 2020 Bảng 1: MA TRẬN HÌNH ẢNH CẠNH TRANH Qua bảng ma trận hình ảnh cạnh tranh ta có thể thấycó CAFEVINACAFE NESTCAFE MứcđộCÁC YẾU TỐ MÔI STT quan TRƯỜNG . LUẬN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN TỪ NĂM 2014- 2020 GVHD: TRẦN THỊ BÍCH HỢI SVTH: NHÓM 9 LỚP: CĐ QTDN 11 C Xây dựng chiến lược kinh doanh. TRỊ CHIẾN LƯỢC ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2014 – 2020 Biên Hòa, ngày 14 tháng 04 năm 20014 Xây dựng chiến lược kinh doanh. thức, chiến lược kinh doanh hiệu quả. 1.3TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP. Tên đầy đủ : Công ty cổ phần cà phê Trung Nguyên trực thuộc tập đoàn Trung Nguyên Nhóm 9 Page 5 Xây dựng chiến lược kinh doanh

Xem Thêm:  Học Cách Làm Chả Cốm Ngon Chuẩn Vị Xứ Hà Thành, Cách Làm Chả Cốm Hà Nội Ngon Mà Cực Kì Đơn Giản

Xem thêm :  Bánh mì minh nhật masterchef

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Mẹo Bếp
Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tổng Hợp

Related Articles

Back to top button