Review

Cách tính khối lượng đất đào đắp,vận chuyển đất, công thức tính khối lượng đào đắp

Cách Tính Khối Lượng Đất Đào Đắp,Vận Chuyển Đất, Công Thức Tính Khối Lượng Đào Đắp

Trong bài chia sẻ tiếp theo ngày hôm nay, tôi sẽ giới thiệu cho bạn toàn bộ các kiến thức về chuyên đề ”Cách tính tiên lượng các loại công tác xây lắp: công tác đất– part 1” để bạn có thể nắm rõhơn về quy trình công tác xây lắpnày.

Đang xem: Cách tính khối lượng đất đào đắp

Nào chúng ta bắt đầu thôi!​

*

Dowload Bộ Video Bóc Tiên Lượng

Bộ video hướng dẫn bóc tách khối lượng cho một công trình cụ thể.

Xem thêm: Xem Bói Tính Cách – 5 Hình Ảnh Có Thể “Bói” Ra Tinh Cách, Điểm Mạnh

Chi tiết – Đơn Giản – Dễ Làm TheoDOWLOAD NGAY

1. Công tác đất

Bất cứ một công trình nào khi xây dựng cũng có công việc làm đất thường là: đào móng (tường, cột) đường ống, mương rãnh, đắp nền,đường, lấp chân móng.

Xem thêm: Bài Tập Tiếng Anh 11 Mai Lan Hương Pdf, Bài Tập Tiếng Anh 11 Mai Lan Hương

A – Đơn vị tính: Khitính tiên lượng cho công tác đất phân raĐào và đắp đất công trình bằng thủ công (đơn vị tính là : công/m³)Đào, đắp đất bằng máy (đơn vị tính là: 100 m³)B – Quy cách:Cần phân biệtPhương tiện thi công – thủ công hay máyCấp đất: Tùy theo mức độ khó thi công hay dễ thi công mà phân đất ra thành 4 cấp (I, II, III, IV theo bảng phân cấp đất ở định mức dự toán)Chiều rộng, chiều sâu, hệ số đầm nén (với công tác lắp đất, cát)Đào đấtĐào đất bằng thủ công:Đào đất bùnĐào đất để đắpĐào móng công trình Móng băngMóng cột trụ, hố kiểm traĐào kênh mương, rãnh thoát nướcĐào nền đườngĐào khuôn đường, rãnh thoát nước, rãnh xương cá…Đào đất bằng máy:San sân bãi – san đồi – đào lòng hồ (bằng tổ hợp máy đào – ô tô – máy ủi hay máy cạp, máy cạp độc lập)Đào xúc đất để đắp hoặc đổ điĐào móng công trìnhĐào kênh mươngĐường nền đường mới – nền đường mở rộngĐào đất trong khung vây phòng nước, các trụ trên cạnXói hút bùn trong khung vây phòng nước…Đắp đấtĐắp đất công trình bằng thủ công:Đắp nền móng công trìnhĐắp bờ kênh mương đê đậpĐắp nền đườngĐắp cát công trìnhĐắp đất công trình bằng máy:Đắp đất mặt bằng công trìnhSan đầm đất mặt bằngĐắp đê đập kênh mươngĐắp nền đườngĐắp cát công trìnhĐắp đá công trình…C – Phương pháp tínhKhi tính tiên lượng công tác đào, đắp đất thường gặp các trường hợp sau:Đào (hoặc đắp) đất có thành thẳng đứngTrường hợp này thường gặp ở nơi đào móng không sâu, đất tốt thành ít sạn lở, hoặc thành được chống sạt lở bằng vách đứng. Đắp nền nhà sau khi đã xây tường móng.Các trường hợp tính theo hình khối hình chữ nhật.Chú ý một số điều sau:Kích thước hố đào được xác định dựa vào kích thước mặt bằng và mặt cắt chi tiết móng. Ví dụ:

Xem thêm :  Ăn trứng chim trĩ tốt cho bà mẹ mang thai

*

Nếu đáy móng hẹp, do yêu cầu thi công cần phải mở rộng thì phải tính theo đáy móng đã mở rộng.Nếu móng hoặc nền nhà có khối lượng bê tông gạch vỡ (hoặc cát) lót phủ kín đáy móng hoặc nền nhà thì nên tính diện tích đáy móng hoặc nền nhà trước khi tính ra khối lượng để lợi dụng số liệu tính cho khối lượng lót.V (đào đắp) = S.h (m³)Trong đó:S: diện tích đáy móng (hố đào, nền nhà) (m²)h: chiều sâu hố đào (hoặc đắp) (m)Đào (hoặc đắp) đất có thành vát taluyTrường hợp đào đất tại nơi đất xấu, đất dễ sạt lở, đào xong để lâu chưa thi công móng, hố đào có độ sâu lớn. Để giải quyết chống sạt lở cho vách hố đào người ta có thể dùng phương pháp đào thành đất vát taluy. Trường hợp đắp đất cũng vậy để tránh sạt lở người ta cũng có thể đắp đất có thành vát taluy. Độ vát khi đào (hoặc đắp) tùy theo tính chất của đất, nhóm đất.Để tính tiên lượng đất đào (hoặc đắp) ta có thể áp dụng công thức 3 mức cao sau đây:

*

Trong đó: S1 và S2: là diện tích đáy trên và đáy dưới (S1//S2)S3: là diện tích tiết diện cách đều S1 và S2h: khoảng cách giữa hai đáyNếu trường hợp: hai đáy là hình chữ nhật có cạnh là a1, b1 và a2, b2 thì công thức trên có thể viết:S1 = a1 b1S2 = a2 b24S3 = (a1 + a2)/2 x (b1 + b2)/2 x 4 = (a1 + a2)(b1 + b2)Vậy: V = h/6 Các khối có 2 đáy là hình chữ nhật song song với nhau đều có thể áp dụng công thức trên.Tính theo chu vi tim hay kích thước tim (nếu các móng của hệ thống tạo thành chu vi có các kích thước mặt cắt giống nhau).

Xem thêm :  Những vật tư trồng rau thủy canh nhất định phải có khi canh tác

*

Chiều dài toàn bộ móng: (LA + LB) x 2Tịnh tiến các khối lượng khi gặp móng gấp khúc

*

Tính tiên lượng đất lấp móng:Tính chính xác : V lắp = V đào – V c-trìnhTrong đó:V lắp: khối lượng đất lấp móngV đào: khối lượng đất đàoV c-trình: bằng khối lượng bê tông lót móng + khối lượng xây (hoặc bê tông)Tính gần đúng: Theo kinh nghiệm ta có thể tính gần đúng bằng: V lấp = 1/3 V đào

2. Bài tập ví dụ

Ví dụ:Cho hệ thống công trình như hình vẽ sau, hãy tính các tiên lượng:Đào đất bằng thủ công ,thành thẳng đứng (đất cấp II)Đắp đất nền nhà và hành langBê tông gạch vỡ mác 50 lót móng, lót nền và hành lang

*
*

Bài giải:Nghiên cứu bản vẽHệ thống móng công trình này gồm 4 loại móng M1, M2, M4 đều có dạng móng băng, bề rộng≤ 3 m, sâu≤ 1 m; móng M3 là móng trụ độc lập rộng > 1 m , sâu≤ 1 m. Các loại móng M1, M2, M3 có chiều sâu đào là 0,82 m.Móng M4 có chiều sâu đào là 0,35mBê tông gạch vỡ lót móng phủ kín đáy móng dày 0,10 mĐất đắp nền dày 0,48 mBê tông gạch vỡ lót nền dày 100, phủ kín diện tích đắp nền.Phân tích khối lượngTính đào đất móng và bê tông gạch vỡ móng:Móng dọc nhà M2 có chiều rộng 0.9 m chạy dọc trục B và CMóng bó hè có chiều rộng 0,4 m chạy dọc trục A8 móng trụ có kích thước 1,2 và 1,2 m8 móng băng ngang nhà M1 có chiều rộng 1,2 mTính đất đắp nền và bê tông gạch vỡ lót nền:6 gian bằng nhau1 gian cầu thangHành langTìm kích thước và tính toánTính khối lượng đào đất thành thẳng đứng, đất cấp II. Ở đây phân ra hai loại móng có quy cách nhau là: móng băng và móng cột trụ.Tính chiều dài móngMóng băng:Móng M4 (3,3 – 1,2) x 6 + (3,0 – 1,2) = 14,4mMóng M2 (trục C) 22,8 + 0,6 + 0,6 = 24,0 (trục B) 2 <3,3 x 3) + (0,6 + 0,6)> =11,1 Cộng M2 = 35,1mMóng M1 8 x <6,0 – (0,45 + 0,45)> + 2<1,8 – (0,6 + 0,45)> = 42,3 mMóng trụ độc lập M3 có kích thước 2 cạnh bằng nhau và bằng 1,2 m.Diện tích đáy móng cần đàoMóng băng:M4 = 14,4 m x 0,4 = 5,76 m²M2 = 35,1 m x 0,9 = 31,59 m²M1 = 42,3 m x 1,2 =50,76 m²Cộng diện tích móng băng = 88,11 m²Móng trụ:M3 = (1,2 x 1,2 ) x 8 = 11,52 m²Khối lượng đào đất thủ công đất nhóm 4 (đất cấp II)Móng băng: Rộng≤ 3m, sâu (31,59 + 50,76) x 0,82 + 5,76 x 0,35 = 67,53 + 2,01 = 69,54m³Móng trụ: Rộng > 1m, sâu = 0,82≤ 1m 11,52 m² x 0,82 = 9,45 m³Khối lượng đổ bê tông gạch vỡ mác 50 lót móng. (88,11 + 11,52) x 0,10 = 9,96 m³Tính khối lượng lấp móng, đắp nền.Tìm kích thước6 phòng:Dài 6,0 – 0,335 = 5,665 mRộng 3,3 – 0,335 = 2,965 mGian thang (4 – 5):Dài = 6,0 mRộng 3,0 – 0,335 = 2,67 mHành lang:Dài 22,8 – 0,22 = 22,58 mRộng 1,80 – 0,22 = 1,58 mTính diện tích đắp đất:6 phòng: 6 x (5,665 x 2,965) = 100,8 m²Gian thang: 6,0 x 2,67 = 16,02 m²Hành lang: 22,58 x 1,58 =35,68 m²Cộng diện tích đắp nền: = 152,5 m²Tính khối lượng đất đắp nền và lấp móngĐắp nền đất cấp II: 152,5m² x 0,48 m = 73,2 m³Khối lượng lấp móng: 1/3 V đào = 1/3 x (69,54 + 9,45) =26,33 m³Tổng cộng khối lượng đắp đất lấp móng và nền: 99,53 m³Tính khối lượng đổ bê tông gạch vỡ mác 50 lót nền dày 100:152,5 m² x 0,1 = 15,25 m³

Xem thêm :  Bệnh chó dại cắn bao lâu thì phát bệnh dại sống được bao lâu?

Hi vọng những chia sẻ vừa rồi giúp ích được cho công việc của bạn

P/S: Đừng quên share về tường facbook của bạn để lưu lại những kiến thức này khi cần nhé.​

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Cách tính

Điều hướng bài viết


BAI 1 TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT VÀ KHỐI LƯỢNG THI CÔNG ĐẤT


BAI 1 TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT VÀ KHỐI LƯỢNG THI CÔNG ĐẤT
XEM THÊM TẠI: https://www.facebook.com/a2zstudiovn/

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Review

Related Articles

Back to top button