Tổng Hợp

Hiệu lực đối kháng với người thứ ba là gì theo bộ luật dân sự?

Ngày đăng: 12/04/2013, 15:18

ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Tên đề tài: sở, nội dung ý nghĩa của thực hiện : Võ Thị Thu Huyền Lớp : Đ5BH1 Giáo viên hướng dẫn : Triệu Thị Trinh Đường lối cánh mạng SV: Võ Thị Thu Huyền Hà Nội – Năm 2010 – -2 Đường lối cánh mạng SV: Võ Thị Thu Huyền A. LỜI MỞ ĐẦU Chiến tranh là một nghệ thuật. Ở đó sự đối kháng giữa các lưc lượng tham chiến. Chiến tranh chính là sự đối kháng trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, quân sự. Trong suốt tiến trình phát triển của lịch sử các dân tộc trên thế giới, không một nước nào dựng nước giữ nước mà không chiến tranh. Mỗi nước tham gia chiến tranh đều thể đứng ở vị trí nước chủ chiến hoặc nước bị xâm lược, hoặc cũng thể là nước can thiệp. Nhưng dù ở bất cứ vị trí nào đi chăng nữa thì trong chiến tranh việc đưa ra thực hiện một đường lối chiến tranh đúng đắn sẽ quyết định phần lớn khả năng chiến thắng của đất nước đó. Đường lối chiến tranh chính là kết tinh của trí tuệ con người, nó chính là kim chỉ nam cho các hành động, cho sự quyết định thắng lợi của một đất nước. Xuyên suốt lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, Việt Nam đã trải qua rất nhiều cuộc chiến tranh. kết quả của những cuộc chiến tranh ấy chính là nền độc lập dân tộc, là xã hội xã hội chủ nghĩa với tính chất công bằng, dân chủ, văn minh hôm nay. Để đạt được kết quả này, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta đã đổ rất nhiều mồ hôi, xương máu nước mắt. một trong những yếu tố quan trọng không thể thiếu được để ta đạt thắng lợi trong các cuộc đấu tranh đó là nhờ ở đường lối lãnh đạo đúng đắn sáng suốt của nhà lãnh đạo. Nhìn ngược dòng lịch sử về với Việt Nam những năm kháng chiến chống Pháp, ta sẽ thấy rõ hơn về vai trò của việc đề ra một đường lối kháng chiến đúng đắn. Để hiểu sâu hơn về vấn đề này, em xin đi vào tìm hiểu đề tài: sở, nội dung ý nghĩa của Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng. – -3 Đường lối cánh mạng SV: Võ Thị Thu Huyền B. NỘI DUNG I. Hoàn cảnh lịch sử của Việt Nam trước cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1. Thuân lợi: – Sau chiến tranh Thế giới thứ hai, hệ thống chủ nghĩa xã hội trên Thế giới đang dần hình thành phát triển, bao gồm Liên Xô các nước Đông Âu. – Các nước Tư bản chủ nghĩa bị tàn phá nặng nề, phong trào đấu tranh đòi dân chủ ở các nước Tư bản phát triển mạnh mẽ. – Phong trào giải phóng dân tộc ngày càng phát triển mạnh ở Á – Phi – Mỹ Latinh. – Đặc biệt, sau thắng lợi của cách mạng tháng Tám, quần chúng nhân dân ngày càng thêm tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Chính phủ mà đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Niềm tự hào dân tộc, ý thức đoàn kết quốc gia truyền thống yêu nước tinh thần tương thân tương ái sẽ là động lức thúc đẩy con thuyền cách mạng Việt Nam vượt qua mọi sóng gió, thác ghềnh để cập bến bờ thắng lợi. 2. Khó khăn: 2.1 Đối ngoại: – Sau chiến tranh thế giới thứ hai, mặc dù chủ nghĩa phát xít đã bị tiêu diệt, lực lượng đế quốc đã suy yếu hơn trước, song với bản chất phản động, bọn Đế quốc ra sức đàn áp phong trào cách mạng thế giới, đặc biệt là phong trào giải phóng dân tộc, giành giật lại những thuộc địa đã mất. Việt Nam trở thành đối tượng đàn áp giành giật của các thế lực Đế quốc tay sai. – Theo quy định của hội nghị Ianta Pôtxđam, vấn đề giải giáp quân đội Nhật ở Đông Dương, mà cụ thể là ở Việt Nam được quy định như sau : phía Bắc vĩ tuyến 16 giao cho 20 vạn quân Tưởng, mà đằng sau quân Tưởng là nước Mỹ. Còn Nam vĩ tuyến 16 được giao cho quân Anh, mà đằng sau quân Anh là thực dân Pháp. Chưa bao giờ trong lịch sử dân tộc, Việt Nam lại cùng lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù đến như vậy. Đó là chưa kể đến lúc này ở Việt Nam còn 6 vạn quân Nhật đang chờ giải giáp. Lúc này, Đảng ta nhận định: Việt Nam nằm trong vòng vây trùng trùng điệp điệp của chủ nghĩa Đế quốc. – -4 Đường lối cánh mạng SV: Võ Thị Thu Huyền Trong tất cả các kẻ thù lúc bấy giờ, Pháp chính là kẻ thù nguy hiểm nhất đối với nền độc lập của Việt Nam. 2.2 Đối nội – Về chính trị : Hệ thống chính quyền còn non trẻ, chưa nhiều kinh nghiệm lãnh đạo. Khối đại đoàn kết toàn dân cần thời gian củng cố. Chính phủ Hồ Chí Minh vừa mới thành lập, chưa được một nước nào trên thế giới công nhận nên gặp nhiều khó khăn trong đối ngoại. Bọn phản động ngóc đầu dậy ráo riết hoạt động. – Về kinh tế – tài chính : Kinh tế – tài chính lâm vào tình trạng kiệt quệ. Kinh tế Việt Nam tiêu điều, xơ xác, nạn đói tràn lan, mùa màng thất bát. Nhà máy nằm trong tay tư bản pháp, hàng hóa khan hiếm, giá cả tăng vọt. Tài chính khánh kiệt, ngân quỹ trống rống, kho bạc Nhà nước chỉ còn 1,2 triệu, trong đó 58 vạn rách nát, ngân hàng Đông Dương vẫn nằm trong tay tư bản Pháp. Quân Tưởng lại tung thêm tiền quan kim quốc tệ đang mất giá khiến tình hình tài chính càng thêm rối loạn. Bức tranh kinh tế – tài chính ảm đạm. – Về văn hóa – xã hội : Hậu quả chính sách văn hóa ngu dân để lại là 95% dân số mù chữ, các tệ nạn xã hội tràn lan. thể nói, chưa bao giờ trong lịch sử dân tộc, Việt Nam lại cùng lúc phải cùng lúc đối phó với nhiều kẻ thù đến như vậy. Vận mệnh dân tộc ở trong tình trạng ngàn cân treo sợi tóc. Tổ quốc lâm nguy. II. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảngháp+của+đảng.htm’ target=’_blank’ alt=’đường lối kháng chiến chống thực dân pháp của đảng’ title=’đường lối kháng chiến chống thực dân pháp của đảng’>Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng. 1. sở của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng: Sau cách mạng tháng Tám 1945, mặc dù phải đối mặt với rất nhiều khó khăn trong đối nội nhưng Đảng Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vẫn luôn luôn chú trọng đến công tác giải quyết những vấn đề đối ngoại. Đặt chủ trương giải quyết các vấn đề đối nội đối ngoại một cách song song. Trong đường lối đối ngoại của mình, Đảng xác định rõ : Trong các kẻ thù của Việt Nam lúc bấy giờ thì Pháp chính là kẻ thù nguy hiểm nhất đe dọa trực tiếp, hằng ngày, hằng giờ đến nền độc lập vừa mới giành được của Việt Nam. Xét về mặt vị thế, Pháp là một Đế quốc với tiềm lực kinh tế, chính trị quân sự hùng mạnh, là một tên Đế quốc già đã vị thế nhất định trên thế giới. Trong khi lúc này, Việt Nam vừa mới dành được nền độc lập, trải qua hàng ngàn năm đấu tranh, lại là một dân tộc nhỏ bé với nền kinh tế nông nghiệp lúa nước lạc hậu, Việt Nam thực sự còn rất non trẻ. thể nói so với Pháp, Việt Nam đứng ở thế yếu. Tuy nhiên, sức mạnh tiềm tàng cũng là thế mạnh của – -5 Đường lối cánh mạng SV: Võ Thị Thu Huyền Việt Nam mà Pháp hay bất cứ thế lực nào khác cũng không thể tác động đó là sức mạnh của tinh thần đoàn kết, sức mạnh của niềm tự tôn dân tộc, sức mạnh của truyền thống yêu nước hàng ngàn năm lịch sử, sức mạnh của ý thức tự giải phóng đất nước, giải phóng con người. Hơn nữa, lúc này, khi mà dư âm thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Tám đang sục sôi, ý thức về nền độc lập dân tộc, về giải phóng cá nhân lại càng mạnh mẽ hơn bất cứ lúc nào trong người dân Việt Nam. Sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng, của Chính phủ, của Chủ tịch Hồ Chí Minh thực sự đã thu phục niềm tin của nhân dân. Vì vậy, Đảng, Chính phủ nhân dân Việt Nam nhất định bằng mọi giá sẽ phải giữ vững nhất định giữ vững nền độc lập dân tộc. Sau cách mạng tháng Tám, trước vòng vây trùng trùng điệp điệp của chủ nghĩa Đế quốc các thế lực phản động, Đảng đã tích cực thực hiện các biện pháp chống ngoại xâm nội phản, bảo vệ chính quyền cách mạng. Với dã tâm xâm lược nước ta một lần nữa, ngay sau khi Nhật đầu hàng đồng minh, chính phủ Đờ Gôn quyết định thành lập một đạo quân viễn chinh tiến hành xâm lược Việt Nam. Đêm ngày 22, rạng sáng ngày 23/9/1945, pháp nổ súng tấn công Trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ quan tự vệ thành phố, mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam lần thứ hai. Đảng ta đã nêu chủ trương đánh Pháp để bảo vệ Nam Bộ, tổ chức lực lượng cả nước chi viện cho Nam Bộ. Ngày 25/11/1945, Ban chấp hành Trung ương Đảng ra chỉ thị về ‘‘kháng chiến – kiến quốc’’, vạch ra con đường đi lên cho cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới. Ở Miền Bắc, Chính phủ Việt Nam đã thực hiện các biện pháp chống Đế quốc bọn phản cách mạng. Trong mối quan hệ với quân Tưởng tay sai, chúng ta chủ trương tránh mọi xung đột. Với Tưởng, ta nhận cung cấp một phần lương thực, thực phẩm, phương tiện giao thông, đồng thời đấu tranh hòa bình với chúng. Đối với bọn Việt quốc, Việt cách, chúng ta thực hiện nhân nhượng nguyên tắc với chúng, nhường 70 ghế trong Quốc hội, trong đó một ghế phó chủ tịch nước cho chúng. Đổi lại, Hồ Chí Minh vẫn giữ chức Chủ tịch nước, lực lượng cách mạng vẫn nắm ưu thế trong Chính phủ Quốc hội. Với bọn phản cách mạng, ta kiên quyết vạch trần trừng trị theo pháp luật. Ngày 11/11/1945, Đảng cộng sản Đông Dương tuyên bố tự giải tán nhưng thực chất là rút vào hoạt động bí mật, tiếp tục lãnh đạo phong trào cách mạng. Ngày 28/2/1946, Pháp Tưởng ký kết Hiệp ước Hoa – Pháp, đặt nước ta trước một tình hình mới. Lúc này, nếu chúng ta cầm súng chống Pháp nghĩa – -6 Đường lối cánh mạng SV: Võ Thị Thu Huyền là cùng lúc chúng ta sẽ cùng phải đối phó với cả Pháp, cả Tưởng qn đồng minh. Đây là điều hồn tồn khơng lợi cho ta. Vì vậy, giải pháp tốt nhất là chúng ta phải nhượng bộ điều kiện với Pháp. Lúc này, Pháp cũng đang muốn đàm phán với Việt Nam để xúc tiến nhanh chóng việc đưa qn ra Miền Bắc, loại bỏ Tưởng. Đó chính là sở dẫn đến việc ký kết Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) giữa Việt Nam Pháp. Trong hiệp định ta đã nhân nhượng Pháp, cho Pháp đưa 15000 qn ra Bắc thay Tưởng giải giáp qn đội Nhật, số qn này đóng tại những địa điểm quy định rút dần trong vòng 5 năm. Nhưng mặt khác, Hiệp định thể hiện sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng ta, nó chính là sự thừa nhận của Chính phủ Pháp về sự tồn tại của Việt Nam với tư cách một quốc gia dân chủ cũng như thừa nhận địa vị đại diện cho nhân dân Việt Nam của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đập tan âm mưu liên kết chống Việt Nam của Pháp Tưởng. Tuy ta đã hết sức nhân nhượng nhưng Pháp vẫn lấn tới, chúng liên tục vi phạm: vi phạm lệnh ngừng bắn ở Miền Bắc, cho qn đánh chiếm trái phép một số vùng ở Bắc Bộ, thành lập chính phủ Nam kỳ tự trị hòng tách Nam Bộ ra khỏi Việt Nam. Các cuộc đàm phán hòa bình giữa Việt Nam Pháp khơng thành cơng do dã tâm của Pháp. Trước nguy cuộc chiến tranh Việt – Pháp đang đến gần, Chính phủ ta quyết định nhân nhượng với Pháp thêm một lần nữa, ký với Pháp bản Tạm ước ngày 14/9/1946, tiếp tục nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế – văn hóa ở Việt Nam để tạo thời gian hòa hỗn cho ta xây dựng, chuẩn bị lực lượng bước vào cuộc chiến tranh khơng thể tránh khỏi, chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài. Đảng Chính phủ ta đã tỏ rõ thiện chí hòa bình, cố gắng làm những việc thể để đẩy lùi chiến tranh. Trong khi chúng ta đã hết lòng nhân nhượng chấp hành đúng những gì đã thỏa thuận, ký kết thì thực dân Pháp lại liên tục bội ước. Chúng xem sự nhân nhượng của ta là hành động hèn nhát đầu hàng, chúng kiêu căng ngạo mạn về sức mạnh của mình, cho nên càng ngày chúng càng lấn tới. Với dã tâm cướp nước ta một lần nữa, thực dân Pháp thi hành chính sách việc đã rồi, tăng cường khiêu khích lấn chiếm. Ngày 20/11/1946, qn Pháp mở cuộc tấn cơng chiếm đóng thành phố Hải Phòng, thị xã Lạng Sơn đổ bộ lên Đà Nẵng. Ngày 16/12/1946, những tên trùm thực dân Pháp ở Đơng Đương đã họp tại Hải Phòng bàn triển khai kế hoạch đánh chiếm Hà Nội khu vực Bắc vĩ tuyến 16. Ngày 17 18/12/1946, tại Hà Nội, qn Pháp tàn sát thảm khốc đồng bào ta tại phố Hàng Bún, n Ninh, đòi kiểm sốt an ninh trật tự ở thủ đơ. Trắng trợn hơn, chúng còn gửi tối hậu thư buộc ta phải giao quyền kiểm – -7 Đường lối cánh mạng SV: Võ Thị Thu Huyền sốt thủ đơ cho chúng, nếu khơng, chậm nhất là sáng 20/12/1946, qn Pháp sẽ hành động. Lịch sử đã đặt dân tộc ta trước một sự lựa chọn mới. Thực tế cho thấy khả năng hòa hỗn khơng còn. Hành động của thực dân Pháp đã đặt Đảng Chính phủ ta trước một tình thế khơng thể nhân nhượng thêm được nữa, vì nhân nhượng sẽ dẫn đến họa mất nước, nhân dân sẽ trở lại cuộc đời nơ lệ. Trong thời điểm lịch sử quyết đốn này,Hội nghị của Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp tại làng Vạn Phúc – Hà Đơng ngày 19/12/1946 đã quyết định hạ quyết tâm phát động kháng chiến tồn quốc. Mệnh lệnh kháng chiến được phát đi. Vào lúc 20h ngày 19/12/1946,tất cả các chiến trường trong cả nước đồng loạt nổ súng. Rạng sáng ngày 20/12/1946, ‘‘Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến’’ của Chủ tịch Hồ Chí Minh được phát đi trên đài tiếng nói Việt Nam. Lúc này, nhân dân Việt Nam bước vào cuộc đấu tranh chống Pháp với vai trò bảo vệ Tổ quốc, tính chất của cuộc chiến tranh là cuộc chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh nhân dân bảo vệ hòa bình, chống lại kẻ thù xâm lược, nhân dân ta thiên thời, địa lợi, nhân hòa. Mặt khác, trải qua một q trình lâu dài thực hiện hòa hỗn với Pháp, giờ đây ta đã loại bỏ được các kẻ thù, chỉ còn lại kẻ thù duy nhất là Pháp, các cơng tác đối nội cũng đã được giải quyết về bản, các điều kiện cần thiết chuẩn bị cho chiến tranh đã sẵn sàng, Đảng nhân dân đủ niềm tin để chiến đấu chiến thắng. Trong khi đó, lúc này Pháp vấp phải khơng ít khó khăn về kinh tế, chính trị, qn sự ở trong nước tại Đơng Dương, những khó khăn này khơng dễ gì chúng khắc phục được ngay trong ngày một, ngày hai. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi bản đó, chúng ta cũng vấp phải một số khó khăn nhất định. Lực lượng của ta so với Pháp còn yếu, vũ khí trang bị lạc hậu hơn. Ta bị lập, bao vây bốn phía, chưa được cơng nhận địa vị trên trường quốc tế. Trong khi Pháp lại vũ khí tối tân đã chiếm đóng được Lào, Cămpuchia một số nơi ở Nam Bộ Việt Nam, qn đội đứng chân trong các thành thị lớn ở Miền Bắc. Những đặc điểm của sự khởi đầu những thuận lợi, khó khăn đó chính là sở để Đảng xác định đường lối cho cuộc kháng chiến. 2. Nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng: Đường lối kháng chiến của Đảng được hình thành từng bước qua thực tiễn đối phó với âm mưu, thủ đoạn xâm lược của thực dân Pháp. – -8 Đường lối cánh mạng SV: Võ Thị Thu Huyền Ngay sau ngày cách mạng tháng Tám thành công, trong chỉ thị thị về kháng chiến – kiến quốc, Đảng đã nhận định kẻ thù chính, nguy hiểm nhất của dân tộc ta là thực dân Pháp xâm lược, phải tập trung mũi nhọ đấu tranh vào chúng. Trong quá trình chỉ đạo cuộc kháng chiến, trước những âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù, Đảng đã đưa ra những chủ trương, chỉ thị chỉ đạo kháng chiến thích hợp, kịp thời. Những văn kiện này đã cấu thành đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng ta. Những nội dung bản trong đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng được thể hiện trong các văn kiện: Chỉ thị Kháng chiến – kiến quốc (25/11/1945) của Ban chấp hành Trung ương Đảng, Chỉ thị Toàn dân kháng chiến (12/12/1946) của Ban chấp hành Trung ương Đảng, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19/12/1946) của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi (9/1947) của đồng chí Trường Chinh Chính cương của Đảng lao động Việt Nam sau này. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng toát lên những nội dung bản sau: – Về mục đích kháng chiến: Kế tục phát triển sự nghiệp của Cách mạng tháng Tám, đánh phản động thực dân Pháp, giành thống nhất độc lập. – Về tính chất kháng chiến: Cuộc kháng chiến của dân tộc ta là một cuộc chiến tranh cách mạng của nhân dân, chiến tranh chính nghĩa. Nó tính chất toàn dân, toàn diện lâu dài. Là một cuộc chiến tranh tiến bộ vì tự do, độc lập, dân chủ hòa bình. Đó là cuộc kháng chiến tính chất dân tộc giải phóng dân chủ mới. – Chính sách kháng chiến: Liên hiệp với dân tộc Pháp, chống phản động thực dân Pháp. Đoàn kết với Miên, Lào các dân tộc yêu chuộng tự do, hòa bình. Đoàn kết chặt chẽ toàn dân. Thực hiện toàn dân kháng chiến . Phải tự cấp, tự túc về mọi mặt. – Chương trình nhiệm vụ kháng chiến: Đoàn kết toàn dân, thực hiện quân, chính, dân nhất trí . Động viên nhân lực, vật lực, tài lực, thực hiện toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng chiến, trường kỳ kháng chiến. Giành quyền độc lập, bảo toàn lãnh thổ, thống nhất Trung, Nam, Bắc. Củng cố chế độ cộng hòa dân chủ . Tăng gia sản xuất, thực hiện kinh tế tự túc . – Phương châm tiến hành kháng chiến: – -9 Đường lối cánh mạng SV: Võ Thị Thu Huyền Tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, thực hiên kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính. + Kháng chiến toàn dân: Xác định kháng chiến toàn dân, Đảng dựa vào sỏ lý luận thực tiễn: * sở lý luận: Nguyên lý của chủ nghĩa Mác – Lênin đã chỉ ra rằng: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân, do nhân dân tiến hành. Trong suốt quá trình phát triển của lịch sử dân tộc, mỗi khi đất nước đứng trước những thử thách to lớn, để chiến thắng được kẻ thù thì điều bàn là phải dựa vào dân, lấy dân làm gốc. * sở thực tiễn: • Tiếp tục kế thừa phát triển truyền thống dựng nước giữ nước của ông cha ta. Đó là truyền thống cả nước chung lòng, toàn dân đánh giặc. Truyền thống yêu nước này đã từ hàng ngàn năm lịch sử với những Thánh Gióng, Hai Bà Trưng, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, những Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, . Muốn tiến hành kháng chiến toàn dân thì phải xây dựng được khối đại đoàn kết dân tộc, phải xây dựng được những hình thức mặt trận tương ứng, phải phát động kháng chiến toàn diện. ‘‘Bất kỳ đàn ông, đàn bà không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, bất kỳ người già, người trẻ. Hễ là người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp’’, làm sao cho mỗi người dân là một chiến sỹ, mỗi làng xóm là một pháo đài, mỗi phố phường là một trận địa. • Khi thực dân Pháp sang xâm lược nước ta, chúng đặt ách áp bức, bóc lột vô cùng giã man tàn bạo lên toàn thể nhân dân ta, theo quy luật thông thường, áp bức – đấu tranh, toàn thể nhân dân Việt Nam sẽ vùng lên đấu tranh chống Pháp. Mặt khác, tương quan lực lượng giữa ta địch là rất lớn. Pháp tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh hơn ta gấp nhiều lần, do đó buộc ta phải huy động sức mạnh toàn dân. Kháng chiến toàn dân sẽ đem lại cho cách mạng Việt Nam một sức mạnh to lớn cả về vật chất tinh thần, góp phần đánh thắng mọi kế hoạch của Pháp. • Chúng ta tiến hành chiến tranh nhằm mục đích bảo vệ Tổ quốc, do đó cuộc chiến tranh của ta là cuộc chiến tranh chính nghĩa chống lại – -10 […]… mạnh của dân tộc thời đại để dành thắng lợi trong cuộc kháng chiến – Triển vọng kháng chiến: Đường lối kháng chiến xác định mặc dù kháng chiến diễn ra lâu dài, gian khổ, khó khăn song nhất định thắng lợi 3 Ý nghĩa nội dung bản như trên là đúng đắn sáng tạo Đường lối kháng chiến chống Pháp là sự kế thừa nâng… thống của tổ tiên, đúng với các nguyên lý về chiến tranh cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin, vừa phù hợp với thực tế đất nước lúc bấy giờ Đường lối kháng chiến chính là sự vận dụng sáng tạo nguyên – 12 Đường lối cánh mạng SV: Võ Thị Thu Huyền lý chiến tranh cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin kinh nghiệm quân sự của nước ngoài vào Việt Nam Đây là đường lối chiến tranh nhân dân, chiến tranh chính nghĩa. . .Đường lối cánh mạng SV: Võ Thị Thu Huyền chiến tranh phi nghĩa Chiến tranh Việt Nam là chiến tranh nhân dân do đó phải dựa vào dân, phải kháng chiến toàn dân + Kháng chiến toàn diện: Cuộc kháng chiến chống Pháp của Việt Nam phải tiến hành một cách toàn diện thể nói, chiến tranh bao giờ cũng là cuộc đối đầu toàn diện giữa hai bên tham chiến Ở đây, thực dân Pháp tiến hành xâm lược… diện chính là một biểu hiện của kháng chiến toàn dân Kháng chiến toàn diện giúp phát huy triệt để lợi thế của mỗi giai cấp, mỗi cá nhân trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược + Kháng chiến trường kỳ: Chúng ta thực hiện kháng chiến trường kỳ là để chống lại âm mưu của Pháp Khi bắt đầu cuộc chiến tranh, tương quan lực lượng lợi cho Pháp, do đó Pháp muốn thực hiện chiến lược đánh nhanh, thắng nhanh… đề ra thực hiện triệt để thực hiện đường lối kháng chiến của Đảng chúng ta đã giành thắng lợi vẻ vang trong cuộc lợi trong Đông – Xuân 1953 – 1954 với chiến dịch Điện Biên Phủ Bảo vệ thắng lợi của cách mạng tháng Tám, làm thất bại âm mưu xâm lược của Pháp can thiệp Mỹ, buộc chúng công nhận độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của ba… ‘‘lấy yếu chống mạnh’’ ‘‘lấy ít địch nhiều’’, ‘‘lấy chính nghĩa thắng hung tàn’’ Đường lối kháng chiến của Đảng được công bố sớm đã tác dụng đưa cuộc kháng chiến nhanh chóng đi vào ổn định phát triển đúng hướng, từng bước đi tới thắng lợi vẻ vang Thực hiện theo tinh thần của đường lối, từ năm 1947 đến năm 1950, Đảng đã lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống Pháp trên tất cả các lĩnh vực đặc biệt… báo cáo ‘‘Bàn về cách mạng Việt Nam’’ do Trường Chinh trình bày Bản báo cáo của Tổng bí thư Trường Chinh sau này đi vào lịch sử dân tộc với tên gọi: ‘‘Chính cương của Đảng lao động Việt Nam’’, xác định những vấn đề bản của cách mạng Việt Nam, tiếp tục hoàn thiện đường lối này tiếp tục được bổ sung, phát triển qua các hội nghị Trung ương tiếp… chúng Thực hiện khẩu hiệu: ‘‘Văn hóa hóa kháng chiến, kháng chiến hóa văn hóa’’ • Về ngoại giao: Thực hiện thêm bạn bớt thù, biểu dương thực lực ‘‘Liên hiệp với dân tộc Pháp, chống phản động thực dân Pháp ’, sẵn sàng đàm phán nếu Pháp công nhận Việt Nam độc lập Thoát khỏi thế bị bao vây lập – 11 Đường lối cánh mạng SV: Võ Thị Thu Huyền thể nói, kháng chiến toàn diện chính là một biểu hiện của kháng. .. cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam cũng sẽ diễn ra trên tất cả các lĩnh vực Kháng chiến trên mọi lĩnh vực biểu hiện: • Về chính trị: Thực hiện đoàn kết toàn dân, tăng cường xây dựng Đảng, chính quyền, các đoàn thể nhân dân; Đoàn kết Mên, Lào các dân tộc yêu chuộng tự do hòa bình • Về quân sự: Thực hiện vũ trang toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, tiêu diệt địch, giải phóng nhân dân và. .. để vạch ra đường lối cách mạng đúng đắn, sáng tạo, đưa kháng chiến đến thắng lợi vẻ vang thể nói, của trí tuệ con người, thể hiện năng lực lãnh đạo vững vàng của Đảng ta Nó góp phần khẳng định Đảng Cộng sản Việt Nam hoàn toàn xứng đáng với vai trò lãnh đạo dân tộc Việt Nam – 15 Đường lối cánh mạng SV: Võ Thị Thu Huyền – 16 . 3. Ý nghĩa của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng. Đường lối kháng chiến với những nội dung cơ bản như trên là đúng đắn và sáng tạo. Đường. này đã cấu thành đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng ta. Những nội dung cơ bản trong đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng được thể hiện

Xem thêm :  7 kiểu tóc duỗi ngang vai trẻ trung được yêu thích nhất hiện nay

Chiến tranh là một nghệ thuật. Ở đó có sự đối kháng giữa các lưc lượng tham chiến TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MÔN HỌC:CÁCH MẠNGCỘNG SẢN VIỆT NAM Tên đề tài: đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng. Sinh viênhiện : Võ Thị Thu Huyền Lớp : Đ5BH1 Giáo viên hướng: Triệu Thị Trinhcánh mạng SV: Võ Thị Thu Huyền Hà– Năm 2010 – -2cánh mạng SV: Võ Thị Thu Huyền A.MỞ ĐẦUtranh là một nghệ thuật. Ở đósự đốigiữa các lưc lượng tham chiến.tranh chính là sự đốitrên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, quân sự. Trong suốt tiến trình phát triểnlịch sử cáctộc trên thế giới, khôngmột nước nàonướcgiữ nước mà khôngtranh. Mỗi nước tham giatranh đềuthểở vị trí nước chủhoặc nước bị xâm lược, hoặc cũngthể là nước can thiệp. Nhưng dù ở bất cứ vị trí nào đi chăng nữa thì trongtranh việc đưa rahiện mộttranhsẽ quyết định phần lớn khả năngthắngđất nước đó.tranh chính là kết tinhtrí tuệ con người, nó chính là kim chỉ nam cho các hành động, cho sự quyết định thắngmột đất nước. Xuyên suốt lịch sử hàng ngàn nămnướcgiữ nước, Việt Nam đã trải qua rất nhiều cuộctranh.kết quảnhững cuộctranh ấy chính là nền độc lậptộc, là xã hội xã hội chủvới tính chất công bằng,chủ, văn minh hôm nay. Để đạt được kết quả này, toàn Đảng, toàn quân, toànta đã đổ rất nhiều mồ hôi, xương máunước mắt.một trong những yếu tố quan trọng không thể thiếu được để ta đạt thắngtrong các cuộc đấu tranh đó là nhờ ởlãnh đạosáng suốtnhà lãnh đạo. Nhìn ngược dòng lịch sử về với Việt Nam những nămPháp, ta sẽ thấy rõ hơn về vai tròviệc đề ra mộtđắn. Để hiểu sâu hơn về vấn đề này, em xin đi vào tìm hiểu đề tài:Đảng. – -3cánh mạng SV: Võ Thị Thu Huyền B.I. Hoàn cảnh lịch sửViệt Nam trước cuộc1. Thuân lợi: – Sautranh Thế giới thứ hai, hệ thống chủxã hội trên Thế giớihình thànhphát triển, bao gồm Liên Xôcác nước Đông Âu. – Các nước Tư bản chủbị tàn phá nặng nề, phong trào đấu tranh đòichủ ở các nước Tư bản phát triển mạnh mẽ. – Phong trào giải phóngtộc ngày càng phát triển mạnh ở Á – Phi – Mỹ Latinh. – Đặc biệt, sau thắngcách mạng tháng Tám, quần chúng nhânngày càng thêm tin tưởng vào sự lãnh đạoĐảng, Nhà nước, tin tưởng vào sự lãnh đạoChính phủ màđầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Niềm tự hàotộc,đoàn kết quốc gia truyền thống yêu nướctinh thần tương thân tương ái sẽ là động lứcđẩy con thuyền cách mạng Việt Nam vượt qua mọi sóng gió, thác ghềnh để cập bến bờ thắng lợi. 2. Khó khăn: 2.1 Đối ngoại: – Sautranh thế giới thứ hai, mặc dù chủphát xít đã bị tiêu diệt, lực lượng đế quốc đã suy yếu hơn trước, song với bản chất phản động, bọn Đế quốc ra sứcáp phong trào cách mạng thế giới, đặc biệt là phong trào giải phóngtộc, giành giật lại những thuộc địa đã mất. Việt Nam trở thành đối tượngápgiành giậtcác thế lực Đế quốctay sai. – Theo quy địnhhội nghị IantaPôtxđam, vấn đề giải giáp quân đội Nhật ở Đông Dương, mà cụ thể là ở Việt Nam được quy định như sau : phía Bắc vĩ tuyến 16 giao cho 20 vạn quân Tưởng, màsau quân Tưởng là nước Mỹ. Còn Nam vĩ tuyến 16 được giao cho quân Anh, màsau quân Anh làPháp. Chưa bao giờ trong lịch sửtộc, Việt Nam lại cùng lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù đến như vậy. Đó là chưa kể đến lúc này ở Việt Nam còn6 vạn quân Nhậtchờ giải giáp. Lúc này,ta nhận định: Việt Nam nằm trong vòng vây trùng trùng điệp điệpchủĐế quốc. – -4cánh mạng SV: Võ Thị Thu Huyền Trong tất cả các kẻ thù lúc bấy giờ,chính là kẻ thù nguy hiểm nhất đối với nền độc lậpViệt Nam. 2.2 Đối- Về chính trị : Hệ thống chính quyền còn non trẻ, chưanhiều kinh nghiệm lãnh đạo. Khối đại đoàn kết toàncầnthời gian củng cố. Chính phủ Hồ Chí Minh vừa mới thành lập, chưa được một nước nào trên thế giới công nhận nên gặp nhiều khó khăn trong đối ngoại. Bọn phản động ngóc đầu dậy ráo riết hoạt động. – Về kinh tế – tài chính : Kinh tế – tài chính lâm vào tình trạng kiệt quệ. Kinh tế Việt Nam tiêu điều, xơ xác, nạn đói tràn lan, mùa màng thất bát. Nhà máy nằm trong tay tư bản pháp, hàng hóa khan hiếm, giá cả tăng vọt. Tài chính khánh kiệt, ngân quỹ trống rống, kho bạc Nhà nước chỉ còn 1,2 triệu, trong đó 58 vạn rách nát, ngân hàng Đôngvẫn nằm trong tay tư bản Pháp. Quân Tưởng lại tung thêm tiền quan kimquốc tệmất giá khiến tình hình tài chính càng thêm rối loạn. Bức tranh kinh tế – tài chính ảm đạm. – Về văn hóa – xã hội : Hậu quả chính sách văn hóa nguđể lại là 95%số mù chữ, các tệ nạn xã hội tràn lan.thể nói, chưa bao giờ trong lịch sửtộc, Việt Nam lại cùng lúc phải cùng lúc đối phó với nhiều kẻ thù đến như vậy. Vận mệnhtộc ở trong tình trạng ngàn cân treo sợi tóc. Tổ quốc lâm nguy. II.Đảngháp+của+đảng.htm’ target=’_blank’ alt=’đườngtitle=’đườngđảng’>ĐườngĐảng. 1.sởĐảng: Sau cách mạng tháng Tám 1945, mặc dù phải đối mặt với rất nhiều khó khăn trong đốinhưngChính phủ nước Việt Namchủ cộng hòa vẫn luôn luôn chú trọng đến công tác giải quyết những vấn đề đối ngoại. Đặt chủ trương giải quyết các vấn đề đốiđối ngoại một cách song song. Trongđối ngoạimình,xác định rõ : Trong các kẻ thùViệt Nam lúc bấy giờ thìchính là kẻ thù nguy hiểm nhất đe dọa trực tiếp, hằng ngày, hằng giờ đến nền độc lập vừa mới giành đượcViệt Nam. Xét về mặt vị thế,là một Đế quốc với tiềm lực kinh tế, chính trịquân sự hùng mạnh, là một tên Đế quốc giàđãvị thế nhất định trên thế giới. Trong khi lúc này, Việt Nam vừa mới dành được nền độc lập, trải qua hàng ngàn năm đấu tranh, lại là mộttộc nhỏ bé với nền kinh tế nông nghiệp lúa nước lạc hậu, Việt Namsự còn rất non trẻ.thểso với Pháp, Việt Namở thế yếu. Tuy nhiên, sức mạnh tiềm tàngcũng là thế mạnh- -5cánh mạng SV: Võ Thị Thu Huyền Việt Nam màhay bất cứ thế lực nào khác cũng không thể tác động đó là sức mạnhtinh thần đoàn kết, sức mạnhniềm tự tôntộc, sức mạnhtruyền thống yêu nước hàng ngàn năm lịch sử, sức mạnhtự giải phóng đất nước, giải phóng con người. Hơn nữa, lúc này, khi mà dư âm thắngcuộc cách mạng tháng Támsục sôi,về nền độc lậptộc, về giải phóng cá nhân lại càng mạnh mẽ hơn bất cứ lúc nào trong ngườiViệt Nam. Sự lãnh đạođắn, sáng suốtĐảng,Chính phủ,Chủ tịch Hồ Chí Minhsự đã thu phục niềm tinnhân dân. Vì vậy, Đảng, Chính phủnhânViệt Nam nhất định bằng mọi giá sẽ phải giữ vữngnhất định giữ vững nền độc lậptộc. Sau cách mạng tháng Tám, trước vòng vây trùng trùng điệp điệpchủĐế quốccác thế lực phản động,đã tích cựchiện các biệnngoại xâmphản, bảo vệ chính quyền cách mạng. Với dã tâm xâm lược nước ta một lần nữa, ngay sau khi Nhật đầu hàng đồng minh, chính phủ Đờ Gôn quyết định thành lập một đạo quân viễn chinh tiến hành xâm lược Việt Nam. Đêm ngày 22, rạng sáng ngày 23/9/1945,nổ súng tấn công Trụ sở Ủy ban nhânNam Bộquan tự vệ thành phố, mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam lần thứ hai.ta đã nêu chủ trương đánhđể bảo vệ Nam Bộ, tổ chức lực lượng cả nước chi viện cho Nam Bộ. Ngày 25/11/1945, Ban chấp hành Trung ươngra chỉ thị về ‘‘kháng- kiến quốc’’, vạch ra conđi lên cho cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới. Ở Miền Bắc, Chính phủ Việt Nam đãhiện các biệnĐế quốcbọn phản cách mạng. Trong mối quan hệ với quân Tưởngtay sai, chúng ta chủ trương tránh mọi xung đột. Với Tưởng, ta nhận cung cấp một phần lương thực,phẩm, phương tiện giao thông, đồng thời đấu tranh hòa bình với chúng. Đối với bọn Việt quốc, Việt cách, chúng tahiện nhân nhượngnguyên tắc với chúng, nhường 70 ghế trong Quốc hội, trong đómột ghế phó chủ tịch nước cho chúng. Đổi lại, Hồ Chí Minh vẫn giữ chức Chủ tịch nước, lực lượng cách mạng vẫn nắm ưu thế trong Chính phủQuốc hội. Với bọn phản cách mạng, ta kiên quyết vạch trầntrừng trị theoluật. Ngày 11/11/1945,cộng sản Đôngtuyên bố tự giải tán nhưngchất là rút vào hoạt động bí mật, tiếp tục lãnh đạo phong trào cách mạng. Ngày 28/2/1946,Tưởng ký kết Hiệp ước Hoa – Pháp, đặt nước ta trước một tình hình mới. Lúc này, nếu chúng ta cầm súng- -6cánh mạng SV: Võ Thị Thu Huyền là cùng lúc chúng ta sẽ cùng phải đối phó với cả Pháp, cả Tưởngqn đồng minh. Đây là điều hồn tồn khơngcho ta. Vì vậy, giảitốt nhất là chúng ta phải nhượng bộđiều kiện với Pháp. Lúc này,cũngmuốn đàm phán với Việt Nam để xúc tiến nhanhviệc đưa qn ra Miền Bắc, loại bỏ Tưởng. Đó chính làsởđến việc ký kết Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) giữa Việt NamPháp. Trong hiệp định ta đã nhân nhượng Pháp, chođưa 15000 qn ra Bắc thay Tưởng giải giáp qn đội Nhật, số qn này đóng tại những địa điểm quy địnhrúttrong vòng 5 năm. Nhưng mặt khác, Hiệp định thể hiện sự lãnh đạo sáng suốtta, nó chính là sự thừa nhậnChính phủvề sự tồn tạiViệt Nam với tư cách một quốc giachủ cũng như thừa nhận địa vị đại diện cho nhânViệt NamChủ tịch Hồ Chí Minh, đập tan âm mưu liên kếtViệt NamTưởng. Tuy ta đã hết sức nhân nhượng nhưngvẫn lấn tới, chúng liên tục vi phạm: vi phạm lệnh ngừng bắn ở Miền Bắc, cho qn đánh chiếm trái phép một số vùng ở Bắc Bộ, thành lập chính phủ Nam kỳ tự trị hòng tách Nam Bộ ra khỏi Việt Nam. Các cuộc đàm phán hòa bình giữa Việt Namkhơng thành cơng do dã tâmPháp. Trước nguycuộctranh Việt -đến gần, Chính phủ ta quyết định nhân nhượng vớithêm một lần nữa, ký vớibản Tạm ước ngày 14/9/1946, tiếp tục nhân nhượng chomột số quyềnvề kinh tế – văn hóa ở Việt Nam để tạo thời gian hòa hỗn cho ta xây dựng, chuẩn bị lực lượng bước vào cuộctranh khơng thể tránh khỏi, chuẩn bị cholâu dài.Chính phủ ta đã tỏ rõ thiện chí hòa bình,gắng làm những việcthể để đẩy lùitranh. Trong khi chúng ta đã hết lòng nhân nhượngchấp hànhnhững gì đã thỏa thuận, ký kết thìlại liên tục bội ước. Chúng xem sự nhân nhượngta là hành động hèn nhát đầu hàng, chúng kiêu căng ngạo mạn về sức mạnhmình, cho nên càng ngày chúng càng lấn tới. Với dã tâm cướp nước ta một lần nữa,thi hành chính sách việc đã rồi, tăng cường khiêu khíchlấn chiếm. Ngày 20/11/1946, qnmở cuộc tấn cơng chiếm đóng thành phố Hải Phòng, thị xã Lạng Sơnđổ bộ lên Đà Nẵng. Ngày 16/12/1946, những tên trùmở Đơngđã họp tại Hải Phòng bàn triển khai kế hoạch đánh chiếm Hàkhu vực Bắc vĩ tuyến 16. Ngày 1718/12/1946, tại Hà Nội, qntàn sát thảm khốc đồng bào ta tại phố Hàng Bún, n Ninh, đòi kiểm sốt an ninh trật tự ở thủ đơ. Trắng trợn hơn, chúng còn gửi tối hậu thư buộc ta phải giao quyền kiểm – -7cánh mạng SV: Võ Thị Thu Huyền sốt thủ đơ cho chúng, nếu khơng, chậm nhất là sáng 20/12/1946, qnsẽ hành động. Lịch sử đã đặttộc ta trước một sự lựa chọn mới.tế cho thấy khả năng hòa hỗn khơng còn. Hành độngđã đặtChính phủ ta trước một tình thế khơng thể nhân nhượng thêm được nữa, vì nhân nhượng sẽđến họa mất nước, nhânsẽ trở lại cuộc đời nơ lệ. Trong thời điểm lịch sử quyết đốn này,Hội nghịBan Thường vụ Trung ươnghọp tại làng Vạn Phúc – Hà Đơng ngày 19/12/1946 đã quyết định hạ quyết tâm phát độngtồn quốc. Mệnh lệnhđược phát đi. Vào lúc 20h ngày 19/12/1946,tất cả cáctrường trong cả nước đồng loạt nổ súng. Rạng sáng ngày 20/12/1946, ‘‘Lời kêu gọi tồn quốcchiến’’Chủ tịch Hồ Chí Minh được phát đi trên đài tiếngViệt Nam. Lúc này, nhânViệt Nam bước vào cuộc đấu tranhvới vai trò bảo vệ Tổ quốc, tính chấtcuộctranh là cuộctranh chính nghĩa,tranh nhânbảo vệ hòa bình,lại kẻ thù xâm lược, nhântathiên thời, địa lợi, nhân hòa. Mặt khác, trải qua một q trình lâu dàihiện hòa hỗn với Pháp, giờ đây ta đã loại bỏ được các kẻ thù, chỉ còn lại kẻ thù duy nhất là Pháp, các cơng tác đốicũng đã được giải quyết vềbản, các điều kiện cần thiết chuẩn bị chotranh đã sẵn sàng,nhânđủ niềm tin đểđấuthắng. Trong khi đó, lúc nàyvấp phải khơng ít khó khăn về kinh tế, chính trị, qn sự ở trong nướctại Đơng Dương, những khó khăn này khơng dễ gì chúng khắc phục được ngay trong ngày một, ngày hai. Tuy nhiên, bên cạnh những thuậnbản đó, chúng ta cũng vấp phải một số khó khăn nhất định. Lực lượngta so vớicòn yếu, vũ khí trang bị lạc hậu hơn. Ta bịlập, bao vây bốn phía, chưa được cơng nhận địa vị trên trường quốc tế. Trong khilạivũ khí tối tânđã chiếm đóng được Lào, Cămpuchiamột sốở Nam Bộ Việt Nam,qn độichân trong các thành thị lớn ở Miền Bắc. Những đặc điểmsự khởi đầunhững thuận lợi, khó khăn đó chính làsở đểxác địnhcho cuộcchiến. 2.Đảng:được hình thành từng bước quatiễn đối phó với âm mưu, thủ đoạn xâm lượcPháp. – -8cánh mạng SV: Võ Thị Thu Huyền Ngay sau ngày cách mạng tháng Tám thành công, trong chỉ thị thị về– kiến quốc,đã nhận định kẻ thù chính, nguy hiểm nhấttộc ta làxâm lược, phải tập trung mũi nhọ đấu tranh vào chúng. Trong quá trình chỉ đạo cuộcchiến, trước những âm mưu, thủ đoạnkẻ thù,đã đưa ra những chủ trương, chỉ thị chỉ đạothích hợp, kịp thời. Những văn kiện này đã cấu thànhta. Nhữngbản trongđược thể hiện trong các văn kiện: Chỉ thị– kiến quốc (25/11/1945)Ban chấp hành Trung ương Đảng, Chỉ thị Toàn(12/12/1946)Ban chấp hành Trung ương Đảng,kêu gọi toàn quốc(19/12/1946)Chủ tịch Hồ Chí Minh, tác phẩmnhất định thắng(9/1947)đồng chí Trường ChinhChính cươnglao động Việt Nam sau này.toát lên nhữngbản sau: – Về mục đíchchiến: Kế tụcphát triển sự nghiệpCách mạng tháng Tám, đánh phản độngPháp, giành thống nhấtđộc lập. – Về tính chấtchiến: Cuộctộc ta là một cuộctranh cách mạngnhân dân,tranh chính nghĩa. Nótính chất toàn dân, toàn diệnlâu dài. Là một cuộctranh tiến bộ vì tự do, độc lập,chủhòa bình. Đó là cuộctính chấttộc giải phóngchủ mới. – Chính sáchchiến: Liên hiệp vớitộc Pháp,phản độngPháp. Đoàn kết với Miên, Làocáctộc yêu chuộng tự do, hòa bình. Đoàn kết chặt chẽ toàn dân.hiện toàn. Phải tự cấp, tự túc về mọi mặt. – Chương trìnhnhiệm vụchiến: Đoàn kết toàn dân,hiện quân, chính,nhất trí . Động viên nhân lực, vật lực, tài lực,hiện toànchiến, toàn diệnchiến, trường kỳchiến. Giành quyền độc lập, bảo toàn lãnh thổ, thống nhất Trung, Nam, Bắc. Củngchế độ cộng hòachủ . Tăng gia sản xuất,hiện kinh tế tự túc . – Phương châm tiến hànhchiến: – -9cánh mạng SV: Võ Thị Thu Huyền Tiến hành cuộctranh nhân dân,hiêntoàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính. +toàn dân: Xác địnhtoàn dân,dựa vàosỏ lý luậntiễn: *sở lý luận: Nguyên lýchủMác – Lênin đã chỉ ra rằng: Cách mạng là sự nghiệpquần chúng nhân dân, do nhântiến hành. Trong suốt quá trình phát triểnlịch sửtộc, mỗi khi đất nướctrước những thử thách to lớn, đểthắng được kẻ thù thì điềubàn là phải dựa vào dân, lấylàm gốc. *sởtiễn: • Tiếp tục kế thừaphát triển truyền thốngnướcgiữ nướcông cha ta. Đó là truyền thống cả nước chung lòng, toànđánh giặc. Truyền thống yêu nước này đã từ hàng ngàn năm lịch sử với những Thánh Gióng, Hai Bà Trưng, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, những Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, . Muốn tiến hànhtoànthì phải xâyđược khối đại đoàn kếttộc, phải xâyđược những hìnhmặt trận tương ứng, phải phát độngtoàn diện. ‘‘Bất kỳông,bà không chia tôn giáo,phái,tộc, bất kỳ người già, người trẻ. Hễ là người Việt Nam phảilên đánhPháp’’, làm sao cho mỗi ngườilà mộtsỹ, mỗi làng xóm là một pháo đài, mỗi phố phường là một trận địa. • Khisang xâm lược nước ta, chúng đặt ách áp bức, bóc lột vô cùng giã mantàn bạo lên toàn thể nhânta, theo quy luật thông thường,áp bức –đấu tranh, toàn thể nhânViệt Nam sẽ vùng lên đấu tranhPháp. Mặt khác, tương quan lực lượng giữa tađịch là rất lớn.tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh hơn ta gấp nhiều lần, do đó buộc ta phải huy động sức mạnh toàn dân.toànsẽ đem lại cho cách mạng Việt Nam một sức mạnh to lớn cả về vật chấttinh thần, góp phần đánh thắng mọi kế hoạchPháp. • Chúng ta tiến hànhtranh nhằm mục đích bảo vệ Tổ quốc, do đó cuộctranhta là cuộctranh chínhlại – -10 […]… mạnhtộcthời đại để dành thắngtrong cuộc- Triển vọngchiến:xác định mặc dùdiễn ra lâu dài, gian khổ, khó khăn song nhất định thắng của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng Đường lối kháng chiến với nhữngbản như trên làsáng tạolà sự kế thừanâng… thốngtổ tiên,với các nguyên lý vềtranh cách mạngchủMác – Lênin, vừa phù hợp vớitế đất nước lúc bấy giờchính là sự vậnsáng tạo nguyên – 12cánh mạng SV: Võ Thị Thu Huyền lýtranh cách mạngchủMác – Lêninkinh nghiệm quân sựnước ngoài vào Việt Nam Đây làtranh nhân dân,tranh chính nghĩa. . .Đườngcánh mạng SV: Võ Thị Thu Huyềntranh phitranh Việt Nam làtranh nhândo đó phải dựa vào dân, phảitoàntoàn diện: CuộcViệt Nam phải tiến hành một cách toàn diệnthể nói,tranh bao giờ cũng là cuộc đối đầu toàn diện giữa hai bên thamỞ đây,tiến hành xâm lược… diện chính là một biểu hiệntoàntoàn diện giúp phát huy triệt đểthếmỗi giai cấp, mỗi cá nhân trong cuộcxâm lược +trường kỳ: Chúng tahiệntrường kỳ là đểlại âm mưuKhi bắt đầu cuộctranh, tương quan lực lượngcho Pháp, do đómuốnhiệnlược đánh nhanh, thắng nhanh… đề rahiện triệt đểhiệnchúng ta đã giành thắngvẻ vang trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược, đỉnh cao là thắngtrong Đông – Xuân 1953 – 1954 vớidịch Điện Biên Phủ Bảo vệ thắngcách mạng tháng Tám, làm thất bại âm mưu xâm lượccan thiệp Mỹ, buộc chúng công nhận độc lập, chủ quyềntoàn vẹn lãnh thổba… ‘‘lấy yếumạnh’’ ‘‘lấy ít địch nhiều’’, ‘‘lấy chínhthắng hung tàn’’được công bố sớm đãtácđưa cuộcnhanhđi vào ổn địnhphát triểnhướng, từng bước đi tới thắngvẻ vanghiện theo tinh thầnlối, từ năm 1947 đến năm 1950,đã lãnh đạo nhânđấu tranhtrên tất cả các lĩnh vựcđặc biệt… báo cáo ‘‘Bàn về cách mạng Việt Nam’’ do Trường Chinh trình bày Bản báo cáoTổng bí thư Trường Chinh sau này đi vào lịch sửtộc với tên gọi: ‘‘Chính cươnglao động Việt Nam’’, xác định những vấn đềbảncách mạng Việt Nam, tiếp tục hoàn thiện đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng tanày tiếp tục được bổ sung, phát triển qua các hội nghị Trung ương tiếp… chúnghiện khẩu hiệu: ‘‘Văn hóa hóachiến,hóa văn hóa’’ • Về ngoại giao:hiện thêm bạn bớt thù, biểulực ‘‘Liên hiệp vớitộc Pháp,phản động’, sẵn sàng đàm phán nếucông nhận Việt Nam độc lập Thoát khỏi thế bị bao vâylập – 11cánh mạng SV: Võ Thị Thu Huyềnthể nói,toàn diện chính là một biểu hiệnkháng. .. cuộcnhânViệt Nam cũng sẽ diễn ra trên tất cả các lĩnh vựctrên mọi lĩnh vực biểu hiện: • Về chính trị:hiện đoàn kết toàn dân, tăng cường xâyĐảng, chính quyền, các đoàn thể nhân dân; Đoàn kết Mên, Làocáctộc yêu chuộng tự do hòa bình • Về quân sự:hiện vũ trang toàn dân, xâylực lượng vũ trang nhân dân, tiêu diệt địch, giải phóng nhânvà. .. để vạch racách mạngđắn, sáng tạo, đưađến thắngvẻ vangthể nói, Đường lối kháng chiến chống Pháp Đảng ta chính là kết tinhtrí tuệ con người, thể hiện năng lực lãnh đạo vững vàngta Nó góp phầnđịnhCộng sản Việt Nam hoàn toàn xứngvới vai trò lãnh đạotộc Việt Nam – 15cánh mạng SV: Võ Thị Thu Huyền – 16 . 3. Ý nghĩa của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng. Đường lối kháng chiến với những nội dung cơ bản như trên là đúng đắn và sáng tạo. Đường. này đã cấu thành đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng ta. Những nội dung cơ bản trong đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng được thể hiện

Xem thêm :  Cách làm giá bằng lá chuối


Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tổng Hợp
Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tổng Hợp

Related Articles

Back to top button