Cây Xanh

Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện, giải vở bài tập sinh học 7

– Cơ thể gồm 2 phần:+ Đầu ngực:Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệĐôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác vềkhứu giác4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới+ Bụng:Đôi khe thở→ hô hấpMột lỗ sinh dục→ sinh sảnCác núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhệnb)Chức năng:* Chăng lưới* Bắt mồiKết luận: – Chăng lưới săn bắt mồi sống- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.

Bạn đang xem: Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện

*

a) Đặc điểm cấu tạo.

a) phần đầu- ngực

– đôi kim và tuyến độc : bắt mồi và tự vệ

– đôi chân xúc giác phủ đầy lông: cảm giác về xúc giác và khứu giác

b) phần bung

– phía trước là đôi khe thở: hô hấp

– phía sau là núm tuyếntơ: sinh ra tơ nhện.

*

Phần đầu ngực

đã trả lời15 tháng 12, 2017bởi ๖ۣۜMinh๖ۣۜ ๖ۣۜKhổng๖ۣۜTiến sĩ(12k điểm)

Nhện có bốn cặp chân hai bên phần đầu ngực. Trên mình và chân có lông lưa thưa để cảm giác sự rung động và âm thanh và mùi hương.

Mỗi bên miệng có hai ngàm dùng để kẹp mồi và bám vào bạn tình khigiao hợp. Nhện không nhai mà chỉ thò ống hút vào mồi để hút chất lỏng ra.

Nhện thường cómắt đơn, thị giác nhện có nhiều dạng – có loài chỉ phận biệt sáng tối, có loài có khả năng thấy chi tiết gần bằng mắtchim bồ câu.

Xem thêm :  Đến du lịch bình thuận nhất định phải check-in cho bằng hết 20 điểm đến hấp dẫn này

Phần bụng

Phần bụng nhện bao gồm: khe thở, lỗ sinh dục và núm tuyến tơ. Nhện có hai khe thở và ở giữa là lỗ sinh dục. Phía sau và dưới cùng ở phần bụng là núm tuyến tơ.Xem thêm: Thực Hành Viết Đoạn Văn Quy Nạp, Móc Xích, Tổng Phân Hợp, Song Hành

Các giác quan

Đa số nhện có 8 mắt. LoàiHaplogynaecó 6 mắt,Tetrablemmacó 4 mắt vàCaponiidaecó 2 mắt. Một số nhện có hai mắt phát triển to hơn những mắt kia. Một số khác không có mắt.

Nhện thường có tám mắt, bố trí theo nhiều hình thức khác nhau và hiện tượng này thường được sử dụng trong ngành phân loại các nòi giống khác nhau. Loài nhệnHaplogynaecó 6 mắt, một số có tám mắt (Ví dụ loàiPlectreuridae), hay bốn mắt (Ví dụTetrablemma) và có loài chỉ có hai mắt (loàiCaponiidae). Ở một số nhện, chỉ có hai mắt phát triển, còn các mắt khác rất yếu. Một số khác, như loài nhện sống trong hang tối, không có mắt. Giống nhện săn mồi, như loàinhện nhảyhaynhện sóithì mắt rất tinh tường, có loài còn thấy được màu sắc.

*

Một con nhện nhân tạo

Cơ thể nhện gồm: phần đầu – ngực và phần bụng.

Cấu tạo ngoài của nhện gồm kìm, chân xúc giác, chân bò, khe thở, lỗ sinh dục, núm tuyến tơ.

Đôi kìm có tuyến độc: bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông): cảm giác về khứu giác và xúc giác

Xem thêm :  Top 10 quán cơm tấm "ăn là ghiền" tại sài gòn

4 đôi chân bò: di chuyển và chăng lưới

Phía trước là đôi khe thở: hô hấp

Ở giữa là một lỗ sinh dục: sinh sản

Phía sau là các núm tuyến tơ: sinh ra tơ nhện

Tập tính

Chăng lưới: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)

Bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay:

– Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.

– Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi

– Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian

Chuyên mục:

Chuyên mục: Kiến thức thú vị


nhện lông – Nhện Độc Rừng | Món Ăn Đặc Biệt Tôi Đã Thử Bạn Thì Sao – ma cong Vlog


cuộc sống núi rừng Con người có thể BẮT VÀ ĂN MÓN CON NHỆN CHÚA ĐỘC Đào Hang Bắt Con Nhện khổng lồ.
macongvlog ănconnhện đàohangnhện connhenchua

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Cây Xanh

Related Articles

Back to top button