Tổng Hợp

Da bị nổi sần và ngứa là bệnh gì? làm sao khỏi?

Nổi mề đay sưng môi thường xảy ra do dị ứng thức ăn, thời tiết, hóa – mỹ phẩm, thậm chí là yếu tố di truyền. Tuy không phải bệnh da liễu nguy hiểm, đe dọa tính mạng nhưng tình trạng này lại khiến người bệnh tự ti, gây ảnh hưởng không nhỏ đến giao tiếp, công việc. Vì vậy, việc tìm hiểu rõ căn nguyên và có biện pháp xử lý kịp thời là vô cùng cần thiết.

>>> XEM THÊM: Học bí quyết chữa mề đay cho con nhỏ của bà mẹ U35

Nổi mề đay sưng môi gây không ít phiền toái cho sinh hoạt của người bệnh

Nổi mề đay sưng môi là bị làm sao?

Nổi mề đay sưng môi là bệnh lý thuộc nhóm bệnh mề đay phù mạch. Tương tự như những bệnh mề đay – mẩn ngứa khác, tình trạng này cũng gây ngứa ngáy, thậm chí là khó thở. Tuy nhiên, khi bị mề đay sưng môi người bệnh ít khi xuất hiện các nốt sần đỏ ngoài da mà chúng ẩn sâu bên trong, gây sưng phù.

Theo bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần – Nguyên Phó Giám đốc chuyên môn kiêm Trưởng khoa Khám bệnh, Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương cho hay, bệnh mề đay phù mạch thường xuất hiện chủ yếu ở mắt và môi. Sau khi bệnh khởi phát khoảng 1-2 ngày, hiện tượng phù mạch bắt đầu xuất hiện ở lưỡi, mí mắt, thậm chí là cơ quan sinh dục. Trong một số trường hợp, bệnh đã tiến triển nặng có thể gây rối loạn tiêu hóa, suy hô hấp, đe dọa trực tiếp tính mạng người bệnh.

Các thống kê y tế cho thấy, hiện tượng nổi mề đay này có thể “làm phiền” mọi đối tượng. Tuy nhiên, những người có cơ địa dễ dị ứng, đã từng bị dị ứng, người mắc bệnh lupus ban đỏ, bệnh về tuyến giáp,… sẽ có nguy cơ cao bị nổi mề đay sưng môi.

Nổi mề đay sưng môi là do đâu?

Các chuyên gia da liễu nhận định, hiện nguyên nhân gây nổi mề đay sưng môi chưa được xác định cụ thể. Tuy nhiên, trong quá trình thăm khám, tùy thuộc vào triệu chứng, tình trạng, vị trí phù nề của mỗi bệnh nhân bác sĩ sẽ phần nào xác định được căn nguyên.

Những yếu tố làm tăng nguy cơ bị nổi mề đay gây sưng môi gồm:

  • Dị ứng thực phẩm: Khi cơ địa bị dị ứng với một số loại thực phẩm nào đó như: Tôm, cua, cá, ghẹ, mực, thịt gà, thịt bò, trứng… sẽ gây ra tình trạng dị ứng khiến người bệnh có cảm giác sưng môi, ngứa miệng, chóng mặt, hoa mắt, thở khò khè… Trong một số trường hợp khi bị dị ứng có thể gây ra sốc phản vệ, nguy hiểm tới tính mạng.
  • Mắc bệnh mề đay: Bệnh da liễu thường gặp nhất phải kể đến bệnh mề đay, nó thường có các triệu chứng điển hình như sốt, ngứa, nổi các sẩn đỏ có kích thước nhỏ xuất hiện trên toàn thân (thậm chí là các khu vực đặc biệt như môi, mí mắt, bộ phận sinh dục…).
  • Dị ứng mỹ phẩm: Việc lạm dụng mỹ phẩm quá mức lại có thể mang đến nhiều kết quả không như mong đợi mà còn gây ra tình trạng dị ứng da. Đối với tình trạng nổi mề đay gây sưng môi là do sử dụng các loại son giả, kém chất lượng hoặc người dùng bị dị ứng với một số thành phần có trong mỹ phẩm… khiến môi bị sưng.
  • Dị ứng thời tiết: Là bệnh thường gặp ở những người có sức khỏe yếu, dễ nhạy cảm. Khi thời tiết thay đổi đột ngột, người bệnh tiếp xúc với các tác nhân như không khí lạnh, gió, mưa nguồn nước… trong thời gian dài sẽ gây ra một số biểu hiện điển hình như: Ngứa ngáy toàn thân, nổi da gà, lạnh sống lưng, nổi các sẩn đỏ, ngứa mặt, xung quanh mắt, môi phù nề…

Các nguyên nhân gây bị mề đay sưng môi tương đối đa dạng

  • Dị ứng thuốc tây y: Một số loại thuốc khi dùng với hàm lượng quá cao, quá liều hoặc không theo đúng chỉ định của bác sĩ như: Kháng sinh, huyết thanh, vacxin, thuốc chống viêm không steroid… sẽ khiến người bệnh bị sưng phù, ngứa ngày, nổi mẩn. Trong đó, các vùng da mỏng như môi, quanh mắt, cổ, bụng, tay, chân, bộ phận sinh dục… thường rất dễ bị.
  • Mắc bệnh Corhn: Khi mắc bệnh Corhn, bệnh nhân không chỉ bị viêm tại ruột mà còn có thể sưng các ống dẫn bạch huyết ở bất cứ bộ phận nào trên cơ thể mà đặc biệt là môi, bởi đây là vùng da khá nhạy cảm. Theo số liệu thống kê, có khoảng 10% bệnh nhân bị Crohn xuất hiện các triệu chứng trên môi.
  • Mắc bệnh u nhầy miệng: Đây là một dạng tổn thương lành tính thường gặp tại vùng khoang miệng. Các u nhầy xuất hiện khi tuyến nước bọt vì lý do nào đó mà bị tắc nghẽn hoặc tổn thương. Biểu hiện của bệnh thường gặp là sưng môi dưới kèm theo các nốt sần và cảm giác ngứa ngáy khó chịu. Tuy nhiên, bệnh này có thể tự khỏi mà không cần dùng thuốc điều trị, nhưng cũng có một vài trường hợp các u nhầy tăng kích thước hoặc tồn tại lâu, gây khó chịu và ảnh hưởng tới cuộc sống của người bệnh.
  • Do di truyền: Mặc dù đây không phải nguyên nhân chủ yếu nhưng yếu tố di truyền cũng có thể gây ra bệnh mề đay. Nếu một người trong mang gen bất thường và dị ứng với protein thì tỷ lệ những người thân trong gia đình gặp phải tình trạng tương tự là hơn 50%.

THAM KHẢO Ý KIẾN CHUYÊN GIA ĐỂ ĐƯỢC RÕ HƠN VỀ TÌNH TRẠNG CỦA BẠN

Dấu hiệu cảnh báo bị mề đay sưng môi

Tình trạng nổi mề đay gây sưng môi thường ít gây ngứa ngáy trên bề mặt da mà chỉ gây phù nề kèm ban đỏ. Đa số các trường hợp phù nề sẽ xuất hiện ở môi, mí mắt sau đó lan dần ra các vị trí khác trong cơ thể. Ngoài ra, bệnh nhân nổi mề đay sưng môi có thể gặp phải các triệu chứng sau:

  • Môi, lưỡi và họng phù nề. Những vết sưng này có thể kéo dài dai dẳng và đôi khi trở thành mãn tính nếu không được can thiệp kịp thời.
  • Vùng da quanh môi (da miệng) bị sưng nề, chạm nhẹ cảm thấy đau. Tình trạng này thường diễn kéo dài 1-2 ngày rồi dần lan ra một số bộ phận khác trên cơ thể.
  • Đau bụng, tiêu chảy do các vết phù nề đã lan xuống đường tiêu hóa.
  • Khi bệnh đã phát triển rộng hơn ở vùng lưỡi sẽ gây khó thở, ngạt thở, thậm chí cướp đi tính mạng người bệnh.
  • Giảm thị lực, thường xuyên đau đầu (chủ yếu gặp ở các bệnh nhân bị mề đay sưng môi do có yếu tố di truyền).
Xem thêm :  Cách làm bánh nếp truyền thống đậm hương vị bắc

Tình trạng phù nề là dấu hiệu phổ biến của bệnh

Tình trạng nổi mề đay sưng môi có nguy hiểm không?

Các chuyên gia da liễu cho biết, nổi mề đay sưng môi chưa phải bệnh lý nguy hiểm, không gây ảnh hưởng đến hoạt động của gan, phổi, thận. Khi bệnh ở thể nhẹ có thể tự khỏi sau 24h và không gây ra những tác động nghiêm trọng đến sức khỏe.

Tuy nhiên, có một số trường hợp bị nổi mề đay sưng môi kèm sưng lưỡi và cổ họng. Tình trạng này rất dễ gây khó thở, mệt mỏi, làm gián đoạn công việc và hoạt động sống của người bệnh.

Do vậy, nếu nhận thấy bị sưng môi và phù nề ở một số vị trí như cổ họng, lưỡi kèm theo khó thở, hoa mắt,… thì cần nhanh chóng liên hệ với bác sĩ để được thăm khám và chẩn đoán. Bởi đây có thể là những triệu chứng ban đầu của sốc phản vệ nếu không can thiệp kịp thời sẽ dẫn đến suy hô hấp, tụt huyết áp và gây tử vong.

Hình thức chẩn đoán nổi mề đay gây sưng môi

Để đánh giá chính xác mức độ tổn thương do bệnh phù mạch, bác sĩ thực hiện các thăm khám lâm sàng trên da, điều tra tiền sử bệnh lý của bệnh nhân. Bên cạnh đó, người bệnh cũng có thể được xét nghiệm máu, sinh thiết tế bào. Cụ thể như sau:

  • Thăm khám lâm sàng: Là bước đầu tiên giúp bác sĩ xác định sơ lược nguyên nhân và những tổn thương trên da của bệnh nhân. Đồng thời, bác sĩ cũng đưa ra một số câu hỏi nhằm khai thác tiền sử bệnh, triệu chứng mà người bệnh đang gặp phải.
  • Xét nghiệm máu: Bác sĩ có thể chỉ định bệnh nhân thực hiện xét nghiệm. Mục đích chính là kiểm tra sức khỏe cũng như tìm hiểu nguyên nhân gây mề đay, sưng môi.
  • Sinh thiết tế bào da: Là phương pháp lấy mẫu, xét nghiệm và phân tích tế bào da tại vùng bị mề đay ở môi. Thông qua đó bác sĩ sẽ tìm được nguyên nhân gây bệnh cụ thể.

Sinh thiết tế bào da có thể được chỉ định nhằm tìm ra nguyên nhân gây bệnh

Biện pháp xử lý nổi mề đay sưng môi phổ biến hiện nay

Thông thường, hiện tượng mề đay gây sưng môi sẽ tự khỏi sau 1-3 ngày. Song với những bệnh nhân bị mề đay kèm chóng mặt, đau họng, khó thở thì cần phải điều trị chuyên sâu. Khi không may bị mề đay sưng môi, người bệnh có thể tham khảo các biện pháp sau:

Các biện pháp xử lý tại nhà

Ngay khi nhận thấy những dấu hiệu bất thường như sưng môi kèm nổi mề đay, bệnh nhân có thể áp dụng ngay những biện pháp sau:

  • Dự đoán nguyên nhân gây bệnh: Cần xác định xem mề đay sưng môi có phải do thuốc, lông, thực phẩm, phấn hoa,… hay không. Nếu nguyên nhân do một trong các yếu tố trên cần tránh tiếp xúc để không làm gia tăng triệu chứng của bệnh.
  • Hạn chế tiếp xúc với ánh nắng mặt trời: Nếu bị mề đay khi trời nắng nóng, người bệnh cần hạn chế tiếp xúc với ánh nắng. Nếu phải ra ngoài thì cần che chắn kỹ càng, luôn đeo khẩu trang và đội mũ.
  • Chườm lạnh: Đây là một trong những cách trị nổi mề đay tại nhà vô cùng hiệu quả. Chỉ cần dùng túi đá chườm lên vùng da tổn thương, triệu chứng ngứa ngáy, co mao mạch giảm hẳn. Tuy nhiên, chỉ nên chườm khoảng 15-20 phút sau đó cho da nghỉ, tránh chườm lâu vì có thể gây bỏng lạnh.

Các biện pháp xử lý tại nhà đóng vai trò vô cùng quan trọng

  • Dùng nha đam: Nha đam là nguyên liệu quen thuộc trong làm đẹp và cũng là cách trị bệnh nổi mề đay tại nhà vô cùng hiệu quả. Loại cây này có thành phần giàu vitamin, hoạt chất glycoprotein, acid cinnamic, acid folic… có tác dụng chống viêm nhiễm, chữa lành vết thương, tăng cường thải độc. Người bệnh có thể dùng phần nhựa trong lá rồi bôi trực tiếp lên vùng môi bị sưng, kết hợp cùng các động tác massage nhẹ nhàng để dưỡng chất thấm sâu vào da, mang lại hiệu quả cao hơn.
  • Dùng lá bạc hà: Lá bạc hà có hàm lượng menthol dồi dào, giúp gây tê, làm mát, giảm đau và kháng khuẩn, giảm các triệu chứng ngứa tại chỗ. Người bệnh có thể dùng lá bạc hà đem rửa sạch, để ráo nước rồi vò cho hơi nát, sau đó cho vào nước để tắm và thoa rửa nhẹ nhàng lên vùng môi bị sưng do mề đay.
  • Bột yến mạch: Nguyên liệu này được sử dụng phổ biến để điều trị các bệnh lý ngoài da như dị ứng, nổi mề đay, vảy nến, mẩn ngứa… nhờ vào thành phần giàu các dưỡng chất thiết yếu có khả năng giữ độ ẩm cho da, kháng viêm và giảm ngứa. Chỉ cần dùng một thìa yến mạch hoà cùng với nước rồi thoa đều lên vùng môi bị mề đay trong khoảng 15 phút, sau đó rửa sạch lại với nước là đã có thể giảm các triệu chứng của bệnh.

Lưu ý: Các biện pháp tại nhà chỉ mang tính chất tạm thời, phù hợp với tình trạng bệnh nhẹ và chưa có dấu hiệu bất thường. Trường hợp bệnh đã diễn biến nặng, cần liên hệ bác sĩ để được tư vấn và điều trị với biện pháp hiệu quả hơn.

Sử dụng thuốc Tây

Trong trường hợp bệnh nhân bị nổi mề đay sưng môi với những triệu chứng nặng cần đến ngay cơ sở chuyên khoa để được thăm khám. Căn cứ vào tình trạng mề đay, các triệu chứng người bệnh đang gặp phải,… cán bộ y tế sẽ đưa ra chỉ định phù hợp. Các nhóm thuốc thường được dùng trong điều trị nổi mề đay gây sưng môi gồm:

  • Thuốc kháng histamin: Đây là nhóm thuốc có tác dụng ức chế tế bào giải phóng histamin, giảm nhanh các triệu chứng dị ứng. Các bác sĩ thường coi đây là thuốc đặc trị mề đay, được dùng để giảm sưng, loại bỏ cơn ngứa ngáy do mề đay gây nên.
  • Thuốc kháng viêm: Khi bệnh nhân bị mề đay kèm phù nề ở môi, mí mắt bác sĩ có thể chỉ định sử dụng corticosteroid liều thấp nhằm chống viêm. Loại thuốc này cũng có tác dụng giảm sưng đỏ và ngứa ngáy hiệu quả.
  • Thuốc ức chế miễn dịch: Nếu bệnh nhân không đáp ứng thuốc kháng sinh, kháng viêm, bệnh nhân có thể được kê thêm thuốc ức chế miễn dịch. Tuy nhiên, nhóm thuốc này ít khi được sử dụng và không được khuyến khích do có thể gây ra nhiều tác dụng phụ không mong muốn.
Xem thêm :  Top 7 cách làm mì trộn đơn giản, ăn là ghiền tại nhà

Các loại thuốc kháng sinh, kháng viêm được sử dụng phổ biến

Ngoài ra, khi bệnh nhân có dấu hiệu sốc phản vệ, tính mạng bị đe dọa sẽ được xem xét và chỉ định dùng Epinephrine theo đường tiêm nhằm kiểm soát tình trạng. Riêng đối với những trường hợp có tiền sử sốc phản vệ cần thông báo trước với bác sĩ để có biện pháp can thiệp phù hợp.

Lưu ý: Các loại thuốc này chỉ được dùng theo đơn, người bệnh không được tự ý mua và sử dụng. Bên cạnh đó, các loại thuốc Tây thường kèm theo các tác dụng phụ không mong muốn, do vậy không được lạm dụng, phải tuyệt đối tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ.

Điều trị nổi mề đay sưng môi bằng thuốc Y học cổ truyền

Y học cổ truyền cho rằng, nổi mề đay sưng môi chủ yếu do các yếu tố nội sinh trong cơ thể. Bệnh lý này gồm 2 thể là phong hàn và phong nhiệt. Do vậy, phương pháp điều trị sẽ là loại bỏ căn nguyên gây bệnh, tập trung giải độc, lương huyết, thanh nhiệt, tiêu ban, giảm sưng.

Ưu điểm của các bài thuốc Y học cổ truyền trị nổi mề đay sưng môi là lành tính, an toàn và dễ sử dụng. Không chỉ giúp loại bỏ các triệu chứng mề đay, các bài thuốc này còn cải thiện sức khỏe, củng cố “lớp áo giáp” miễn dịch cho bệnh nhân.

An Bì Thang – Giải pháp điều trị được hàng ngàn người lựa chọn

An Bì Thang là bài thuốc đặc trị mề đay độc quyền của Trung tâm Da liễu Đông y việt Nam. Với cơ chế tác động đặc biệt cùng nhiều điểm cải tiến ưu việt, bài thuốc giúp điều dưỡng cơ thể, tăng cường sức khỏe, trị và ngăn ngừa mề đay tái phát.

Cơ chế ba tác động đem lại hiệu quả toàn diện

An Bì Thang là bài thuốc kết tinh, kế thừa, phát huy giá trị của Y học cổ truyền, trong đó có nguyên lý điều trị bệnh từ gốc. Bởi vậy, trong điều trị mề đay, để tối ưu hóa nguyên lý điều trị này, bài thuốc đã được ứng dụng kết hợp 3 chế phẩm gồm cao uống, cao bôi và thuốc ngâm rửa. 

Dược liệu chuẩn sạch, hoàn toàn tự nhiên, đảm bảo tính an toàn

Thành phần thảo dược trong bài thuốc An Bì Thang đảm bảo 100% tự nhiên, được kiểm nghiệm chất lượng và có dược tính cao nên đảm bảo tính an toàn cho mọi loại da và cả cho sức khỏe. Tới nay, chưa ghi nhận tác dụng phụ nào xảy ra ở những bệnh nhân được điều trị mề đay với bài thuốc An Bì Thang.

Tạo sự khác biệt trong điều trị theo phác đồ cá nhân hóa

Thông thường, một liệu trình điều trị mề đay sẽ kéo dài từ 2-3 tháng. Mỗi bệnh nhân sẽ được thăm khám, kiểm tra cẩn thận nguyên nhân bệnh, tính chất da, từ đó các bác sĩ sẽ đưa ra những phác đồ điều trị cá nhân nhằm đảm bảo đáp ứng đúng nhu cầu người bệnh.

Tiện dụng, phù hợp để người bệnh có thể sử dụng dễ dàng

Bài thuốc An Bì Thang được bào chế dưới dạng những chế phẩm rất dễ sử dụng. Chỉ với một vài thao tác cơ bản, người bệnh đã có thể tiến hành điều trị với bài thuốc mà không cần mất thời gian đun sắc cũng như không phải bỏ công sức để chuẩn bị thuốc. 

Ngoài ra, việc được bào chế dưới những dạng chế phẩm tiện dụng như vậy cũng giúp cho người bệnh cảm thấy thoải mái hơn khi sử dụng An Bì Thang. Nhiều người cho biết, vì mề đay thường xảy ra bất chợt với những triệu chứng khó chịu và tiến triển, lan rộng rất nhanh nên bài thuốc An Bì Thang thực sự đã giúp họ cứu nguy vào hoàn cảnh đó. Việc sử dụng thuốc dễ dàng cũng giúp bệnh nhân ý thức tốt hơn về thời gian điều trị cũng như đảm bảo được hiệu quả sau cùng, theo đúng với kế hoạch của bác sĩ.

Ứng dụng Y học cổ truyền thế hệ mới

An Bì Thang hiện đang là giải pháp sở hữu nhiều điểm mới, được cải tiến nhằm đem đến hiệu quả cao cũng như phù hợp với người bệnh hiện nay. Nói cách khác, bài thuốc đã được ứng dụng theo phương pháp Y học cổ truyền thế hệ mới, bao gồm cải tiến từ quá trình nghiên cứu, hoàn thiện tới kiểm nghiệm và sử dụng. 

Không chỉ là một bài thuốc Y học cổ truyền được kế thừa giá trị từ những bài thuốc cổ phương đã được chọn lọc kỹ lưỡng, An Bì Thang còn kế thừa những nghiên cứu được công nhận từ nhiều công trình nghiên cứu khoa học của các bác sĩ chuyên khoa trong lĩnh vực này. Bởi vậy, bài thuốc dần được cải tiến, hoàn thiện sau mỗi lần nghiên cứu và kiểm nghiệm, trở nên tốt hơn, phù hợp hơn, đáp ứng đầy đủ nhất nhu cầu, mong muốn của bệnh nhân. 

>>> XEM THÊM: Bài thuốc An Bì Thang chữa mề đay có tốt không? Giá bao nhiêu?

Một bài thuốc Y học cổ truyền thế hệ mới không chỉ được khẳng định về hiệu quả vượt trội mà còn được thể hiện thông qua quá trình sản xuất và bào chế. Thực tế, việc đun sắc thảo dược được nhận định là chưa thể tách chiết được toàn bộ dược chất cần thiết. Hơn nữa, tỷ lệ và chất lượng dược tính trong thuốc còn dễ bị ảnh hưởng, biến tính, đặc biệt khi quá trình đun sắc được thực hiện bởi người bệnh. 

Vì vậy, Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam đã tiến hành bào chế An Bì Thang tại nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP – WHO được đầu tư dây chuyền công nghệ hiện đại. Tại đây, dược chất được chiết tách đầy đủ, độc tính tự nhiên được loại bỏ sau đó được cô đặc với tỷ lệ phù hợp, đóng gói và lưu giữ nghiêm ngặt. Chất lượng thuốc từ đó luôn được đảm bảo và cũng phù hợp để sử dụng trong thời điểm hiện tại hơn là thuốc YHCT.

Xem thêm :  Bảng size giày us đánh bay mọi " nỗi lo " khi mua hàng tại mỹ

Với những điểm cải tiến mới, đẩy mạnh hiệu quả điều trị, An Bì Thang hiện là giải pháp điều trị chính các bệnh Da liễu tại Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam. Vì thế, để trị nổi mề đay với bài thuốc này, người bệnh cần trải qua quá trình thăm khám và được lên phác đồ điều trị cụ thể nhất.

Hiệu quả đã được công nhận qua hàng ngàn bệnh nhân

Tới hiện tại, bài thuốc đã giúp giải quyết nhiều trường hợp mề đay từ nhẹ tới nặng. Hơn 6.462 người đã sử dụng và rất hài lòng về hiệu quả đạt được. Hơn nữa, đa số bệnh nhân đều cho biết tình trạng mề đay của họ không còn tái phát, cả làn da và sức khỏe đều trở nên tốt hơn.

VIDEO: Cô gái bị mề đay thường xuyên suốt 3 năm nay đã không còn, Mỹ Linh (22 tuổi) đã làm cách nào để loại bỏ bệnh lý này?

Một số hình ảnh TRƯỚC và SAU điều trị, phản hồi của người bệnh do Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam cung cấp

Chương trình “Vì sức khỏe người Việt” VTV2 và nhiều nghệ sĩ nổi tiếng tin dùng

An Bì Thang hiện đã là giải pháp điều trị được rất nhiều bệnh nhân lựa chọn. Vì vậy, không bất ngờ khi bài thuốc được giới thiệu rộng rãi đến nhiều người qua chương trình “Vì sức khỏe người Việt” trên VTV2. Không những vậy, nhiều diễn viên, nghệ sĩ nổi tiếng cũng đã chia sẻ họ từng bất ngờ với hiệu quả của YHCT thông qua việc sử dụng bài thuốc An Bì Thang. Điển hình nhất là trường hợp của nghệ sĩ Vân Anh và nghệ sĩ Thu Huyền.

VIDEO: An Bì Thang trở thành giải pháp trị bệnh Da liễu được VTV khuyên dùng

Để được biết thêm thông tin về bài thuốc cũng như MIỄN PHÍ tư vấn điều trị mề đay đặc hiệu, bạn đọc có thể liên hệ trực tiếp với bác sĩ chuyên khoa chỉ bằng việc CLICK TẠI ĐÂY!

Bài thuốc Tiêu Ban Hoàn Bì Thang

Tiêu Ban Hoàn Bì Thang là bài thuốc đặc trị mề đay được nghiên cứu bởi các chuyên gia của Trung tâm Thừa kế và Ứng dụng Đông y Việt Nam. Bài thuốc có tác dụng đặc trị mề đay mãn tính, giúp khu phong – tán hàn, nhanh chóng loại bỏ các triệu chứng do mề đay gây ra.

Dược liệu: Gồm hơn 30 loại thuốc quý là thuyền thoái, tang diệp, phù bình, cát cánh, kinh giới, kim ngân, sơn đỏ, sinh địa…

Cách thực hiện:

  • Rửa sạch dược liệu của bài thuốc rồi cho vào ấm sắc cùng lượng nước vừa đủ (ngập mặt thuốc).
  • Sắc thuốc thành 3 lần như vậy, mỗi lần 60 phút. Nước thuốc mỗi lần chắt riêng sau đó trộn lại với nhau.
  • Chia lượng nước thu được làm 6-9 phần rồi uống trong ngày. Thời điểm tốt nhất là sau ăn 20 phút và uống khi nước thuốc còn ấm.

Lời khuyên khi khi bị nổi mề đay gây sưng môi

Để quá trình điều trị nổi mề đay sưng môi đạt hiệu quả, người bệnh cần lưu ý một số điểm sau:

  • Tránh xa những tác nhân có thể gây mề đay. Đặc biệt là những thực phẩm từng bị dị ứng như hải sản, sữa bò, trứng,… hoặc hóa – mỹ phẩm, bụi bẩn, lông động vật,…
  • Xây dựng thực đơn khoa học, tăng cường các loại vitamin và chất xơ. Tuyệt đối không sử dụng rượu bia, những thức uống cay nóng.
  • Giữ ấm cơ thể, tránh bị nổi mề đay khi trời lạnh.
  • Uống nhiều nước, tốt nhất nên uống đủ 2 lít/ngày. Người bệnh có thể lựa chọn các loại nước ép trái cây để nhanh chóng thải độc cho cơ thể.
  • Khi đi ngoài đường hoặc những nơi có môi trường ô nhiễm, nhiều khói bụi, hóa chất độc hại… cần đeo khẩu trang y tế hoặc các loại khẩu trang được làm bằng vải cotton, nhằm tránh để môi tiếp xúc với các môi trường độc hại bên ngoài.
  • Hạn chế dùng tay hoặc các vật để gãi, cọ xát với môi sẽ khiến vùng da bị bệnh sưng tấy, bong tróc, tổn thương, khiến cho tình trạng viêm nhiễm thêm nặng và nghiêm trọng hơn.
  • Thận trọng khi dùng các loại mỹ phẩm đặc biệt là son môi, không dùng các loại hàng không đảm bảo chất lượng, hàng không chính hãng, hoặc các loại mỹ phẩm có chứa thành phần gây dị ứng với cơ địa.
  • Khi bị nổi mề đay không nên tự ý mua và sử dụng các loại thuốc chưa được kê đơn hay chỉ định cụ thể từ bác sĩ. Cần phải tuân thủ theo đúng hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa, nếu trong quá trình dùng thuốc phát hiện bất cứ biểu hiện bất thường nào cũng cần tới các cơ sở y tế để thăm khám ngay, tránh để gây hại tới sức khỏe hay dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng.

Nổi mề đay sưng môi gây cảm giác khó chịu, mặc cảm cho người bệnh. Bệnh lý này có thể do nhiều nguyên nhân, do vậy nếu không chắc chắn về tình trạng bản thân đang gặp phải hãy chủ động liên hệ với bác sĩ. Tuyệt đối không tự ý mua và sử dụng thuốc tân dược, tránh lâm vào tình cảnh “tiền mất, tật mang”. Nếu cần được hỗ trợ thêm, bạn đọc có thể liên hệ tới địa chỉ sau để được các chuyên gia hàng đầu về Da liễu tư vấn.

Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam

>>> THÔNG TIN THAM KHẢO:


Mụn hạt trắng Fordyce ở môi: Cách nhận biết, nguyên nhân và xử lý


? | Đăng kí tham gia các khoá học chuyên sâu của Quỳnh Nga tại: https://www.facebook.com/quynhngapmu
​​​​​_______________________
? | Xem thêm video tại: https://www.youtube.com/quynhngapmu
? | Tham gia nhóm Học phun xăm cùng Quỳnh Nga Hỗ trợ giải đáp thắc mắc:
https://www.facebook.com/groups/phunx…
? | Tham khảo dụng cụ phun xăm tại đây: https://nataliepmu.com/dungcu
_______________________
Nếu thay hay, đừng quên like và theo dõi các kênh của Quỳnh Nga nhé! Thank for watching!!~
​— CONTACT ME —
​? 0902041190
☑️ Facebook: https://m.me/nataliepmu
☑️ Fanpage: https://www.facebook.com/QuynhNgaPMUuu
☑️ Instagram: https://www.instagram.com/quynhnga_pmu/
? Website: https://nataliepmu.com
© Bản quyền thuộc về Nguyễn Quỳnh Nga và Natalie PMU \u0026 Academy
© Copyright: Nguyễn Quỳnh Nga and Natalie PMU \u0026 Academy ☞ Do not Reup

xăm​​​ phun​​​ thêu​​​ dieukhac​​​ hairstrokes​​​ hocphunxam​​​ permanentmakeup

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tổng Hợp
Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tổng Hợp

Related Articles

Back to top button