Review

Hiệu quả mô hình nuôi lươn đồng thương phẩm trong bể bạt

Đây là sơ đồ nuôi Lươn khép kín tôi nghĩ ra chia sẻ với bà con
tham khảo. Nước từ nguồn đi qua các bể, có nhiều cứt và thức
ăn thừa, thì đến bể nuôi Giun Chỉ Đỏ. Giun này chịu được bẩn,
và ăn những chất hữu cơ còn lại. Vi khuẩn cũng phân hủy những
chất hữu cơ, và nước có nhiều chất vô cơ. Nước này vòng trở lại
nuôi Tảo Xanh. Tất cả các bể có thể bằng bạt nilon, bên ngoài
là khung gỗ, không cần phải đúc bê tông cần nhiều vốn đầu tư.

Bể nuôi Tảo xanh là bể nước sạch và nước có chất vô cơ, nhưng
không có thức ăn hữu cơ. Bể này rất rộng, và rất sâu, hơn 1 mét
nước, phải ở ngoài nắng. Nước bể sẽ có màu xanh lá cây rất sẫm
không nhìn thấy đáy. Nước ở đây chảy sang bể nuôi Rận Nước.

Bể nuôi Rận nước: là bể nước khá sạch. Rận Nước ăn Tảo xanh,
và đẻ con cháu rất nhiều. Rận Nước để nuôi Lươn mới nở. Sách
kỹ thuật dạy phải nuôi vài bể riêng biệt, để nếu một bể bị
chết, thì lấy giống bể khác sang ngay. Nếu trôi chảy, thì có
thể thừa Rận Nước, mang đi bán cho người chơi Cá Cảnh. Ngoài Tảo
Xanh, rận nước còn ăn Đậu Tương nấu chín, và Cơm, bột mì cho lên
men, xay mịn, hòa nước rồi tưới vào bể.

Bể nuôi Lươn Đẻ để lấy trứng cũng lấy nguồn nước sạch nhất. Bể
này có một phần là đất chắc, cho lươn đào hang và đẻ trứng. Cho
ăn giun quế, cua con, ốc bươu vàng. Trong hình vẽ bị thiếu một
bể nuôi ốc bưu vàng nữa. Ốc này nuôi bằng cỏ trồng và rau trồng.
Bể sâu 1 mét, cao thêm nửa mét thành nữa để lươn không vượt ra.
Bề ngang lòng, bể chỉ chừng mét rưỡi thôi, trong đó phần đất thì
hơn nửa mét, hơi cao hơn mặt nước vài centimet để lươn đào hang
và đẻ ở miệng hang. Nước ở đây thay ít, nhưng cũng bẩn, và chảy
ra bể nuôi Giun Chỉ.

Bể nuôi Lươn Bột từ trứng đến vài centimet: Vớt trứng lươn ra để
trong chậu ấp trong nhà cho đến khi nở thì nuôi ở đây. Bể này rất
nhỏ, nước rất nông, cho ăn Rận Nước, Giun Chỉ, rồi lươn lớn dần
thì băm ốc bươu vàng. Nước ở đây rất bẩn, và thải ra bể nuôi giun
chỉ.

Bể nuôi Lươn đến mùa Xuân: có thể có vài bể. Bể lớn hơn, nước sâu
hơn, và có thể ăn ốc bươu và cua con còn sống và chạy được. Nước
ở đây cũng sẽ rất bẩn, thải ra bể nuôi giun chỉ.

Bể nuôi Lươn Bán bất cứ lúc nào có lời nhất hay lỗ ít nhất: Cho
ăn tạp nhất, nhiều nhất. Diện tích lớn nhất, và nước có thể sâu
nửa mét. Nước ở đây cũng sẽ rất bẩn, thải ra bể nuôi giun chỉ.

Bể nuôi giun chỉ đỏ như sợi tóc. Nước vào đây thì bẩn nhất, nhiều
chất hữu cơ nhất, nhưng đầu cuối chảy ra thì đã tiêu nhiều chất
hữu cơ, có nhiều chất vô cơ, độc hại với Lươn, Cua, và Cá, nhưng
là chất bổ nuôi Tảo Xanh. Nước sẽ chảy lại bể nuôi Tảo xanh. Độ
PH cao hơn 7 vì có nhiều Amôniac. Tảo Xanh sẽ ăn Amôn và làm PH
bớt xuống. Ta có thể cho Tảo Xanh ăn cơm và bột mì lên men, thì
bỗng rượu này có độ a xít cao, làm độ PH xuống thấp 6 thôi.

Bể nuôi giun quế không có nước, hoàn toàn trên cạn. Giun Quế có
thể nuôi bằng cứt Trâu Bò, nhưng ta chủ động cho ăn bằng rau trái
bỏ đi ở chợ, hay ngâm giá đỗ cho ăn, hay luộc đỗ tương cho ăn.
Giun nuôi theo một sơ đồ chạy vòng khép kín. Cho ăn đầu vào, và
dọn cứt đoạn đuôi, thu hoạch bằng nhử giun chui lên ăn trên mặt
sàng. Cứ chạy như đèn cù không ngớt. Trong hình, đoạn lấm chấm màu
da cam là đoạn giun đang hoạt động mạnh nhất. Chỗ màu đỏ là nơi
thu hoạch giun. Đoạn màu vàng là đoạn trứng giun tiếp tục nở,
và thu hoạch giun con ở đây trên sàng mang lên đoạn da cam để lớn
tiếp. Đoạn màu xám là đoạn xúc cứt giun mang ra bón vườn.

Bể nuôi Cá Tép cũng lấy nước sạch, nhưng nước chảy ra thì bẩn, và
cũng đưa sang bể nuôi giun chỉ. Cá tép là những con cá tạp nhiều
giống, cũng có thể là cá rô phi nhỏ, cá diêu hồng mới đẻ lứa đầu.
Chỉ cần chúng đẻ nhiều, và cỡ nhỏ, không cần lớn. Những con này
để nuôi lươn bột cùng với giun chỉ và giun quế. Cho chúng ăn cơm
lên men và Đậu Tương nấu chín.

Xem thêm :  Cách làm chuồng gà bằng lưới b40 theo 05 bước đơn giản

Bể nuôi Cua đẻ thì nước rất cạn, chỉ vài centimet thôi, ngập nửa
thân con cua. Cho cua ăn giun quế và ốc bươu vàng. Nước thải ra
vào bể nuôi giun chỉ. Đáy bể giốc, và một nửa đáy bể thì không
ngập nước, chỉ có rễ bèo lục bình ngấm nước thôi.

Bể gột Cua Bột thì cũng thế, nhưng chỉ có 1/3 ngập chưng 2 centimet
nước. Cho Cua Bột ăn giun Quế và Giun Chỉ, và đậu nành luộc chín kỹ.
Cua chỉ lớn bằng hạt đỗ thì bắt cho Lươn ăn. Cần hàng triệu con cua
con cỡ hạt gạo hạt đỗ để cho lươn ăn. Nếu thừa, thì nuôi lớn hơn chút
nữa ở bể khác để bán cua giống. Nước thải ở đây chảy sang bể nuôi giun
chỉ.

Đây là một mô hình khép kín. Khép kín không có nghĩa là nước thải
hoàn toàn xài lại, mà chỉ xài lại ít thôi. Vẫn cần nguồn nước sạch
chảy vào, và vẫn phải thải nước ra. Có điều nước thải ra đã qua bể
nuôi Giun Chỉ rồi, nên không độc hại môi trường. Ngoài ra, khép kín
còn có nghĩa tận dụng thức ăn nữa. Thức ăn thừa sẽ được tận dụng để
nuôi giun chỉ, và nước thải của giun chỉ để nuôi Tảo Xanh.

Mô hình này còn có thể tiết kiệm diện tích. Ta có thể làm trại nhà
tầng. Tầng trên cùng là bể nuôi Tảo xanh. Nó cân ánh nắng mặt trời.
Các bể khác đều ở các tầng dưới. Bể nuôi Giun Chỉ là ở tầng cuối cùng.
Nếu mô hình này ở miền núi, thì không cần nhiều đến máy bơm. Chỉ cần
bơm một ít nước ở bể nuôi Giun Chỉ lên Bể Nuôi Tảo Xanh thôi. Nước
từ bể Tảo Xanh chảy xuống Bể Rận Nước, và từ bể Rận Nước chảy xuống
bể nuôi Cá Tép và Gột Lươn Bột. Nước từ các bể này chảy xuống bể nuôi
Giun Chỉ, cho Giun Chỉ ăn cứt Lươn, cứt Cá, và thức ăn thừa còn lại.
*
Nếu trời rét, ta có thể dựng Nhà Kính (bằng nilon khung gỗ) và có
thể đun nước nóng bằng lò đốt than cám Cửa Ông trong lòng nước để
nâng nhiệt độ lên vài độ cho Lươn khỏe.

Mô hinh này chưa có con số cụ thể cho kích thước từng bể, và số lượng
mỗi loại bể nuôi, vì còn tùy thực tế kinh doanh. Dù sao, mô hình này
chủ yếu nuôi gột Lươn Bột, nên các bể nuôi khác chỉ để làm thức ăn cho
Lươn Bột thôi. Thức ăn cho Lươn Thịt thì phải mua cá vụn bên ngoài.
*

mô hình nuôi lươn Khép KínĐây là sơ đồ nuôi Lươn khép kín tôi nghĩ ra chia sẻ với bà contham khảo. Nước từ nguồn đi qua các bể, có nhiều cứt và thứcăn thừa, thì đến bể nuôi Giun Chỉ Đỏ. Giun này chịu được bẩn,và ăn những chất hữu cơ còn lại. Vi khuẩn cũng phân hủy nhữngchất hữu cơ, và nước có nhiều chất vô cơ. Nước này vòng trở lạinuôi Tảo Xanh. Tất cả các bể có thể bằng bạt nilon, bên ngoàilà khung gỗ, không cần phải đúc bê tông cần nhiều vốn đầu tư.Bể nuôi Tảo xanh là bể nước sạch và nước có chất vô cơ, nhưngkhông có thức ăn hữu cơ. Bể này rất rộng, và rất sâu, hơn 1 métnước, phải ở ngoài nắng. Nước bể sẽ có màu xanh lá cây rất sẫmkhông nhìn thấy đáy. Nước ở đây chảy sang bể nuôi Rận Nước.Bể nuôi Rận nước: là bể nước khá sạch. Rận Nước ăn Tảo xanh,và đẻ con cháu rất nhiều. Rận Nước để nuôi Lươn mới nở. Sáchkỹ thuật dạy phải nuôi vài bể riêng biệt, để nếu một bể bịchết, thì lấy giống bể khác sang ngay. Nếu trôi chảy, thì cóthể thừa Rận Nước, mang đi bán cho người chơi Cá Cảnh. Ngoài TảoXanh, rận nước còn ăn Đậu Tương nấu chín, và Cơm, bột mì cho lênmen, xay mịn, hòa nước rồi tưới vào bể.Bể nuôi Lươn Đẻ để lấy trứng cũng lấy nguồn nước sạch nhất. Bểnày có một phần là đất chắc, cho lươn đào hang và đẻ trứng. Choăn giun quế, cua con, ốc bươu vàng. Trong hình vẽ bị thiếu mộtbể nuôi ốc bưu vàng nữa. Ốc này nuôi bằng cỏ trồng và rau trồng.Bể sâu 1 mét, cao thêm nửa mét thành nữa để lươn không vượt ra.Bề ngang lòng, bể chỉ chừng mét rưỡi thôi, trong đó phần đất thìhơn nửa mét, hơi cao hơn mặt nước vài centimet để lươn đào hangvà đẻ ở miệng hang. Nước ở đây thay ít, nhưng cũng bẩn, và chảyra bể nuôi Giun Chỉ.Bể nuôi Lươn Bột từ trứng đến vài centimet: Vớt trứng lươn ra đểtrong chậu ấp trong nhà cho đến khi nở thì nuôi ở đây. Bể này rấtnhỏ, nước rất nông, cho ăn Rận Nước, Giun Chỉ, rồi lươn lớn dầnthì băm ốc bươu vàng. Nước ở đây rất bẩn, và thải ra bể nuôi giunchỉ.Bể nuôi Lươn đến mùa Xuân: có thể có vài bể. Bể lớn hơn, nước sâuhơn, và có thể ăn ốc bươu và cua con còn sống và chạy được. Nướcở đây cũng sẽ rất bẩn, thải ra bể nuôi giun chỉ.Bể nuôi Lươn Bán bất cứ lúc nào có lời nhất hay lỗ ít nhất: Choăn tạp nhất, nhiều nhất. Diện tích lớn nhất, và nước có thể sâunửa mét. Nước ở đây cũng sẽ rất bẩn, thải ra bể nuôi giun chỉ.Bể nuôi giun chỉ đỏ như sợi tóc. Nước vào đây thì bẩn nhất, nhiềuchất hữu cơ nhất, nhưng đầu cuối chảy ra thì đã tiêu nhiều chấthữu cơ, có nhiều chất vô cơ, độc hại với Lươn, Cua, và Cá, nhưnglà chất bổ nuôi Tảo Xanh. Nước sẽ chảy lại bể nuôi Tảo xanh. ĐộPH cao hơn 7 vì có nhiều Amôniac. Tảo Xanh sẽ ăn Amôn và làm PHbớt xuống. Ta có thể cho Tảo Xanh ăn cơm và bột mì lên men, thìbỗng rượu này có độ a xít cao, làm độ PH xuống thấp 6 thôi.Bể nuôi giun quế không có nước, hoàn toàn trên cạn. Giun Quế cóthể nuôi bằng cứt Trâu Bò, nhưng ta chủ động cho ăn bằng rau tráibỏ đi ở chợ, hay ngâm giá đỗ cho ăn, hay luộc đỗ tương cho ăn.Giun nuôi theo một sơ đồ chạy vòng khép kín. Cho ăn đầu vào, vàdọn cứt đoạn đuôi, thu hoạch bằng nhử giun chui lên ăn trên mặtsàng. Cứ chạy như đèn cù không ngớt. Trong hình, đoạn lấm chấm màuda cam là đoạn giun đang hoạt động mạnh nhất. Chỗ màu đỏ là nơithu hoạch giun. Đoạn màu vàng là đoạn trứng giun tiếp tục nở,và thu hoạch giun con ở đây trên sàng mang lên đoạn da cam để lớntiếp. Đoạn màu xám là đoạn xúc cứt giun mang ra bón vườn.Bể nuôi Cá Tép cũng lấy nước sạch, nhưng nước chảy ra thì bẩn, vàcũng đưa sang bể nuôi giun chỉ. Cá tép là những con cá tạp nhiềugiống, cũng có thể là cá rô phi nhỏ, cá diêu hồng mới đẻ lứa đầu.Chỉ cần chúng đẻ nhiều, và cỡ nhỏ, không cần lớn. Những con nàyđể nuôi lươn bột cùng với giun chỉ và giun quế. Cho chúng ăn cơmlên men và Đậu Tương nấu chín.Bể nuôi Cua đẻ thì nước rất cạn, chỉ vài centimet thôi, ngập nửathân con cua. Cho cua ăn giun quế và ốc bươu vàng. Nước thải ravào bể nuôi giun chỉ. Đáy bể giốc, và một nửa đáy bể thì khôngngập nước, chỉ có rễ bèo lục bình ngấm nước thôi.Bể gột Cua Bột thì cũng thế, nhưng chỉ có 1/3 ngập chưng 2 centimetnước. Cho Cua Bột ăn giun Quế và Giun Chỉ, và đậu nành luộc chín kỹ.Cua chỉ lớn bằng hạt đỗ thì bắt cho Lươn ăn. Cần hàng triệu con cuacon cỡ hạt gạo hạt đỗ để cho lươn ăn. Nếu thừa, thì nuôi lớn hơn chútnữa ở bể khác để bán cua giống. Nước thải ở đây chảy sang bể nuôi giunchỉ.Đây là một mô hình khép kín. Khép kín không có nghĩa là nước thảihoàn toàn xài lại, mà chỉ xài lại ít thôi. Vẫn cần nguồn nước sạchchảy vào, và vẫn phải thải nước ra. Có điều nước thải ra đã qua bểnuôi Giun Chỉ rồi, nên không độc hại môi trường. Ngoài ra, khép kíncòn có nghĩa tận dụng thức ăn nữa. Thức ăn thừa sẽ được tận dụng đểnuôi giun chỉ, và nước thải của giun chỉ để nuôi Tảo Xanh.Mô hình này còn có thể tiết kiệm diện tích. Ta có thể làm trại nhàtầng. Tầng trên cùng là bể nuôi Tảo xanh. Nó cân ánh nắng mặt trời.Các bể khác đều ở các tầng dưới. Bể nuôi Giun Chỉ là ở tầng cuối cùng.Nếu mô hình này ở miền núi, thì không cần nhiều đến máy bơm. Chỉ cầnbơm một ít nước ở bể nuôi Giun Chỉ lên Bể Nuôi Tảo Xanh thôi. Nướctừ bể Tảo Xanh chảy xuống Bể Rận Nước, và từ bể Rận Nước chảy xuốngbể nuôi Cá Tép và Gột Lươn Bột. Nước từ các bể này chảy xuống bể nuôiGiun Chỉ, cho Giun Chỉ ăn cứt Lươn, cứt Cá, và thức ăn thừa còn lại.Nếu trời rét, ta có thể dựng Nhà Kính (bằng nilon khung gỗ) và cóthể đun nước nóng bằng lò đốt than cám Cửa Ông trong lòng nước đểnâng nhiệt độ lên vài độ cho Lươn khỏe.Mô hinh này chưa có con số cụ thể cho kích thước từng bể, và số lượngmỗi loại bể nuôi, vì còn tùy thực tế kinh doanh. Dù sao, mô hình nàychủ yếu nuôi gột Lươn Bột, nên các bể nuôi khác chỉ để làm thức ăn choLươn Bột thôi. Thức ăn cho Lươn Thịt thì phải mua cá vụn bên ngoài.

Xem thêm :  Nhiệt độ ấp trứng gà bao nhiêu, những thông tin cần biết


6 Kỹ Thuật Nuôi Lươn Tại Nhà Nhanh Lớn – Hiệu Quả Kinh Tế Cao | Tỷ Phú Nông Dân


Kỹ thuật nuôi lươn tại nhà nhanh lớn – hiệu quả kinh tế cao\r
Lươn là loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng và được sử dụng chế biến thành nhiều món ăn ngon được nhiều người yêu thích như miến lươn, cháo lươn, lươn xào sả ớt…\r
Nguồn lươn tự nhiên không đáp ứng đủ nhu cầu của thị trường nên nuôi lươn thương phẩm trở thành ngành nghề gây sốt và rất có tiềm năng tại Việt Nam. Không ít người nông dân đã thoát nghèo bền vững từ mô hình chăn nuôi lươn thương phẩm. Có những địa phương trở nên nổi tiếng khắp cả nước với nghề nuôi lươn thương phẩm.\r
Nuôi lươn thương phẩm không tốn nhiều chi phí đầu tư cộng với giá thu mua tốt đã thu hút không ít bà con chuyển đổi sang mô hình nuôi lươn. Trước khi tiến hành nuôi, bà con nên nắm vững các kiến thức cơ bản nhất về lươn và cách nuôi, chăm sóc, thu hoạch lươn nhé! \r
Mục lục\r
1. Chuẩn bị trước khi nuôi lươn\r
1.1 Thực hiện chọn lươn giống\r
Trước đây khi mô hình chăn nuôi lươn thương phẩm chưa phổ biến, nguồn lươn có được chủ yếu từ tự nhiên. Người dân đánh bắt trên đồng ruộng, kênh rạch, ao hồ…và bán lại cho thương lái với số lượng rất ít.\r
Sau này mô hình nuôi lươn thương phẩm bắt đầu gây được sự chú ý. Người dân ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long vào mùa lũ thường đánh bắt và thu gom các loại lươn trứng, lươn bột, lươn giống…Về nhà phối giống và lấy trứng để tiến hành chăn nuôi. \r
Kênh Tỷ Phú Nông Dân là kênh chuyên về những câu chuyện có thật về thành công về khởi nghiệp về làm giàu từ nông thôn.
Ngoài ra kênh Tỷ Phú Nông Dân còn chia sẻ những tư duy làm giàu của những người thành công trên toàn thế giới, những phương pháp làm giàu 2019, làm giàu thông minh.
Kênh cũng là nơi kết nối những người có tư duy nghĩ giàu làm giàu, dám nghĩ dám làm, đặc biết những người dám làm giàu từ nhà nông, tìm ra những phương hướng giúp nông dân làm giàu,
Những câu hỏi làm gì để giàu?
Học bí quyết làm giàu ở đâu?
Học làm giàu có thật hay không?
Làm giàu từ nông thôn, làm giàu từ chăn nuôi liệu có khả thi không?
Những mô hình làm giàu ít vốn, cách làm giàu đơn giản, làm giàu ở nông thôn,làm giàu thông minh có hay không?
Tất cả những câu hỏi đó sẽ được kênh Tỷ Phú Nông Dân cùng quý vị giải đáp và tìm hiểu quý vị nhé!
Đặc biệt nếu quý vị nào biết câu chuyện thành công hoặc mô hình thành công nào hãy gửi những câu truyện có thật đó về ban biên tập của chương trình qua email: thaingocpro88@gmail.com hoặc liên hệ trực tiếp số điện thoại: 0565.388.688
Ban biên tập trương trình sẽ biên tập lại đưa thành video để chia sẻ mọi người có thêm phương pháp và niềm tin để thay đổi làm giàu.
Đặc biệt nếu quý vị có mô hình kinh doanh thành công hãy liên hệ lại với chương trình, ban biên tập sẽ lên kế hoạch tới tận nơi thăm quan và lên video chi tiết cụ thể nhé!
Chúc Quý Vị Có Những Bài Học Làm Giàu Bổ Ích Và Ứng Dụng Được Cho Mình.
nuôi_lươn
cách_nuôi_lươn
typhunongdan
lamgiau
lamgiautunhanong
damnghidamlam
mohinhlamgiauitvon

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Review

Related Articles

Back to top button