Tổng Hợp

kỹ thuật trồng cây không đất( thủy canh)

Ngày đăng: 23/11/2017, 21:11

đây là cuốn bài giảng nói về thủy canh giúp cho sinh viên, giáo viên nông nghiệp có kiến thức về kỹ thuật trồng cây hiện đại đang là su thế trên thế giới này. Đây là một trong những kỹ thuật tiến bộ của nghề làm vườn hiện đại với mục tiêu là tăng năng suất, chất lượng cây trồng, giảm chi phí nhân công lao động và công nghiệp hóa hoạt động sản xuất nông nghiệp. Để trồng được cây trong môi trường không có đất người trồng cần hiểu rõ các nguyên lý hấp thụ dinh dưỡng của cây trồng, nắm được các kỹ thuật chế biến và sử dụng dung dịch dinh dưỡng, giá thể. Đồng thời nắm được cách chế tạo và sử dụng các hệ thống trồng cây không đất để ứng dụng cho từng loại cây cụ thể. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ KHOA NÔNG HỌC BÀI GIẢNG KỸ THUẬT TRỒNG CÂY KHÔNG ĐẤT Nguyễn Văn Quy 2015 Mục Lục Trang Mở Đầu Chương Giới thiệu kỹ thuật trồng không đất 1.1 Khái niệm 1.2 Lịch sử phát triển nghiên cứu thủy canh 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Trong nước 1.3 Ưu điểm nhược điểm kỹ thuật trồng không đất 1.3.1 Ưu điểm 1.3.2 Nhược điểm 1.3.3 So sánh trồng đất kỹ thuật trồng không đất Chương Dinh dưỡng giá thể kỹ thuật trồng không đất 2.1 Chất dinh dưỡng 2.1.1 Nhu cầu vai trò số chất khoáng 2.1.1.1 Nguyên tố đa lượng 2.1.1.2 Nguyên tố vi lượng 12 2.1.2 dấu hiệu thiếu dư thừa chất khoáng 14 2.2 Dinh dưỡng kỹ thuật trồng không đất 16 2.2.1 Khái niệm 16 2.2.2 Pha chế dung dịch dinh dưỡng 16 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến dung dịch dinh dưỡng trình hút dinh dưỡng trồng 18 2.3 Giá thể sử dụng kỹ thuật trồng không đất 21 2.3.1 Than bùn 2.3.2 Mùn cưa 2.3.3 Vỏ cây, xơ dừa 22 22 22 2.3.4 Cát 23 2.3.5 Sỏi 23 2.3.6 Scoria (xỉ nham thạch) 2.3.7 Vermiculite 2.3.8 Perlite Chương Các phương pháp trồng không đất 23 23 24 25 3.1 Hệ thống thuỷ canh 25 3.1.1 Hệ thống dạng bấc (wick system) 25 3.1.2 Hệ thống thủy canh tĩnh (water culture) 26 3.1.3 Hệ thống ngập & rút định kỳ (ebb flow system) 28 3.1.4 Hệ thống “màng dinh dưỡng” NFT 30 3.2 Hệ thống khí canh 32 3.3 Hệ thống trồng giá thể 41 Chương Một số bệnh thường gặp kỹ thuật trồng không đất 45 4.1 Một số điểm khác bệnh thuỷ canh so với địa canh 45 4.2 Một số bệnh hại thường gặp kỹ thuật thuỷ canh 45 4.3 Các nguồn bệnh đường lan truyền kỹ thuật thuỷ canh 47 4.4 ảnh hưởng môi trường đến lan truyền bệnh kỹ thuật thuỷ canh 49 4.5 Các phương pháp kiểm soát sâu bệnh kỹ thuật thủy canh 50 Chương Thực hành kỹ thuật trồng không đất quy mô nhỏ 52 5.1 Chuẩn bị nguyên vật liệu 52 5.2 Sử lý hat giống 57 5.3 gieo trồng 57 5.4 Chăm sóc 57 5.5 Thu hoạch 58 Mở Đầu Mục tiêu học phần – Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên số kiến thức kỹ thuật trồng không đất bao gồm: yêu cầu trồng không đất, dung dịch dinh dưỡng, giá thể, phương pháp trồng không đất, kỹ thuật trồng không đất cho số loại rau phổ biến – Kỹ năng: Giúp sinh viên nắm kỹ thực hành để áp dụng kỹ thuật trồng không đất vào việc sản xuất cho số loại rau phổ biến – Thái độ, chuyên cần: Giúp sinh viên rèn luyện tính cần cù chịu khó nghiên cứu khoa học tìm tòi kiến thức Tóm tắt nội dung học phần Trồng không đất kỹ thuật trồng không dùng đất mà trồng trực tiếp vào dung dịch dinh dưỡng giá thể Đây kỹ thuật tiến nghề làm vườn đại với mục tiêu tăng suất, chất lượng trồng, giảm chi phí nhân cơng lao động cơng nghiệp hóa hoạt động sản xuất nông nghiệp Để trồng mơi trường khơng có đất người trồng cần hiểu rõ nguyên lý hấp thụ dinh dưỡng trồng, nắm kỹ thuật chế biến sử dụng dung dịch dinh dưỡng, giá thể Đồng thời nắm cách chế tạo sử dụng hệ thống trồng không đất để ứng dụng cho loại cụ thể Chương Giới thiệu kỹ thuật trồng không đất 1.1 Khái niệm Thủy canh kỹ thuật trồng không dùng đất mà trồng trực tiếp vào dung dịch dinh dưỡng giá thể mà khơng phải đất Các giá thể cát, trấu,rán,vỏ xơ dừa, than bùn, vermiculite pertile… Kỹ thuật thủy canh kỹ thuật tiến nghề làm vườn đại Chọn lựa môi trường tự nhiên thích hợp cho phát triển sử dụng chất thích hợp cho sinh trưởng phát triển tránh phát triển cỏ dại, côn trùng bệnh tật lây nhiễm từ đất Kỹ thuật thủy canh có nhiều ưu điểm bật, kỹ thuật trồng không cần đất, khơng phải cày bừa khơng có cỏ dại, khơng chi phí bảo vệ thực vật Với kỹ thuật chủ động thời vụ trồng quanh năm, luân canh liên tục diện tích tăng suất trồng (cao từ 20 – 50%), sử dụng hiệu lao động thời gian Sản phẩm hoàn toàn sạch, chất lượng cao chủ động chất dinh dưỡng cho hút thời kỳ Kỹ thuật cho phép sản xuất nông nghiệp quy mô công nghiệp Tuy nhiên thủy canh có số nhược điểm đầu tư lớn, giá thành sản phẩm cao trồng đất Muốn sử dụng kỹ thuật thủy canh lao động phải có trình độ kỹ thuật, thủy canh yêu cầu chặt chẽ chế độ dinh dưỡng, pH nên phải thường xuyên kiểm tra thay đổi dinh dưỡng cho phù hợp Trồng dung dịch nên khả lan truyền bệnh nhanh, đặc biệt hệ thống trồng dung dịch tuần hoàn, phải làm tốt cơng tác khử trùng dụng cụ dung dịch 1.2 Lịch sử phát triển nghiên cứu thủy canh 1.2.1 Trên giới Kỹ thuật thủy canh có từ lâu Nhưng khoa học đại thủy canh thực tế xuất vào khoảng năm 1936 thử nghiệm tiến sỹ W.E.Gericke trường đại học california cơng bố Ơng trồng loại nước có cà chua 12 tháng có chiều cao 7,5 m Gericke công bố khả thương mại ngành thủy canh đặt tên cho “hydroponics” tiếng Hy Lạp nước “ponics” có nghĩa lao động Vì thủy canh hiểu theo nghĩa đen làm việc với nước Theo tài liệu ghi chép chữ tượng hình người Ai Cập vài trăm năm trước Công nguyên, mô tả lại trồng nước.Sự nghiên cứu năm gần cho thấy vườn treo Babilon vườn Kashmir Aztec Indians Mexico nơi trồng bè hồ cạn Hiện nhiều bè trồng tìm thấy gần thành phố Mexicô 1699 John Woodward (người Anh) trồng nước có chứa loại đất khác nhau.Những năm 60 kỷ 19 Sachs & Knop (Đức) sản xuất dung dịch để nuôi Trong năm 30 kỷ 20 TS.W.F.Gericke(California) phổ biến rộng rãi thủy canh nước Mỹ Những nông trại thủy canh di động cung cấp thực phẩm rau tươi cho lính Mỹ suốt thời gian chiến tranh quân Nam Thái Bình Dương Trong số trang trại lớn rộng 22 hecta Chofu Nhật Bản Ngay Mỹ, thủy canh dùng rộng rãi cho mục đích sản xuất kinh doanh hoa như: Cẩm Chướng, Layơn, Cúc… Các sở lớn trồng hoa thủy canh có Ý, Tây Ban Nha, Anh, Đức & Thụy Điển… Trong vùng khơ cằn Vịnh Ả rập, Israel, thủy canh sử dụng phổ biến để trồng rau Ở nuớc Châu Mỹ La Tinh rau sản phẩm thủy canh Hà Lan có 3600 trồng khơng cần đất, Nam Phi có khoảng 400 Ở Singapore liên doanh Areo green Technology công ty châu Á áp dụng kỹ thuật thủy canh trồng rau dung dịch dinh dưỡng, không cần đất dùng phân hóa học có hại để sản xuất rau với quy mô lớn Hàng năm Singapore tiêu thụ lượng rau trị giá 260 triệu USD Vì đất có giới hạn nên 90% rau xanh nhập khẩu, nông trại Areo Green Lim Chu Kang trị giá triệu USD thu hoạch khoảng 900 kg rau ngày Nhật Bản đẩy mạnh kỹ thuật thủy canh để sản xuất rau An toàn thực phẩm vấn đề mà người Nhật quan tâm, họ lo ngại thận trọng phụ gia thực phẩm hay thuốc trừ sâu nơng nghiệp Hơn diện tích đất canh tác hạn hẹp nên phủ Nhật khuyến khích trợ giúp kiểu trồng này, rau sản xuất phương pháp giá đắt 30% so với rau trồng mơi trường bên ngồi tiêu dùng chấp nhận 1.2.2 Trong nước Việc nuôi trồng thủy canh biết lâu, chưa nghiên cứu có hệ thống sử dụng để trồng loại cảnh nhiều Từ năm 1993, GS.Lê Đình Lương – khoa Sinh học ĐHQG Hà Nội phối hợp với viện nghiên cứu phát triển Hồng Kông (R&D Hong Kong) tiến hành nghiên cứu tòan diện khía cạnh khoa học kỹ thuật kinh tế xã hội cho việc chuyển giao công nghệ phát triển thủy canh Việt Nam Đến tháng 10 năm 1995 mạng lưới ngiên cứu phát triển Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Cơn Đảo, Sở khoa học cơng nghệ môi trường số tỉnh thành Công ty Golden Garden & Gino, nhóm sinh viên Đại học Khoa học Tự nhiên Thành Phố Hồ Chí Minh với phương pháp thủy canh vài loại rau thông dụng, cải xanh, cải ngọt, xà lách… Phân viện công nghệ sau thu hoạch, Viện Sinh học nhiệt đới nghiên cứu sản xuất Nội dung chủ yếu là: Thiết kế phối hợp sản xuất nguyên liệu dùng cho thủy canh Nghiên cứu trồng lọai khác nhau, cấy truyền từ nuôi cấy mô vào hệ thủy canh trước đưa vào đất số ăn khó trồng trực tiếp vào đất Triển khai thủy canh quy mơ gia đình, thành thị nơng thơn.Kết hợp thủy canh với dự án rau thành phố 1.3 Ưu điểm nhược điểm kỹ thuật trồng khơng đất 1.3.1 Ưu điểm Kiểm sốt dinh dưỡng trồng ưu điểm thủy canh mơi trường dinh dưỡng nghiên cứu kỹ trước trồng Mọi chất dinh dưỡng thủy cần thiết cho phát triển phát sinh trồng thiết phải kiểm soát nồng độ thích hợp cho loại trồng lọai môi trường số nguyên tố gây hại cho khui mức dư lượng khống chế giới hạn an toàn dùng nguyên tố khác lọai bỏ Không cần đất, cần không gian đặt hộp dụng cụ trồng, triển khai vùng đất cằn cỗi hải đảo, vùng núi xa xơi, gia đình sân thượng, balcon Trồng nhiều vụ, trồng trái vụ Không phải sử dụng thuốc trừ sâu bệnh hóa chất độc hại khác Năng suất cao trồng liên tục Sản phẩm hồn tồn sạch, giàu dinh dưỡng, đồng hoàn toàn tươi ngon Khơng tích lũy chất độc gây nhiễm mơi trường Khơng đòi hỏi lao động nặng nhọc, người già, trẻ em điều tham gia hiệu khơng phải làm đất, khơng có cỏ dại, khơng cần tuới Dễ dàng khử trùng giá thể có tính trơ mặt hóa học nên việc lưu chất dinh dưỡng trồng khơng có nên khử trùng formandehyt thuốc tẩy rửa lại nước giá thể than bùn khử trùng xơng cho tái sử dụng Dễ dàng tưới tiêu ưu điểm lớn so với phương pháp trồng trọt truyền thống áp dụng kỹ thuật màng dinh dưỡng trồng nước nhờ sử dụng hệ thống ống phun ống đục lỗ 1.3.2 Nhược điểm Chỉ trồng loại rau, ngắn ngày Giá thành sản xuất cao Vốn đầu tư ban đầu cao chi phí trang thiết bị Tuy nhiên, chi phí khơng cao so với nhữngchi phí thuốc trừ sâu bệnh côn trùng, thêu công nhân Hơn máy móc tái sử dụng nhiều lần nên tốn chi phí đầu tư ban đầu Đòi hỏi trình độ chun mơn kỹ thuật cao để sản xuất có hiệu Điều gây cản trở cho việc mở rộng phương pháp thủy canh đại trà Trong trình hấp thu chất dinh dưỡng thực vật làm thay đổi pH dịch thủy canh Do cần phải điều chỉnh pH 2-3 lần/tuần Giá trị pH thích hợp 5,8-6,5 Giá trị pH lệch khỏi khoảng mức độ ảnh hưởng lớn đến hấp thu chất dinh dưỡng Khi hấp thu chất dinh dưỡng nước từ dung dịch, độ dẫn điện (EC) thay đổi Độ dẫn điện thể độ đậm đặc dung dịch dinh dưỡng Gía trị EC tốt khoảng 1,5-2,5 dS/m Giá trị EC cao ngăn cản hấp thu dung dịch dinh dưỡng áp suất thẩm thấu thấp Giá trị EC thấp ảnh hưởng đến sức khỏe sản lượng Ngoài ra, thay đổi đột ngột yếu tố môi trường việc cung cấp dinh dưỡng tưới nước khơng gây rối loạn sinh lý 1.3.3 So sánh trồng đất kỹ thuật trồng không đất Trồng cần đất Thủy canh Trong đát trồng, vi khuẩn phải Thức ăn cho cân phân cắt chất hữu phức tạp (dung dịch dinh dưỡng) thành nguyên tố hòa tan thẳng vào nước nên nitrogen, phosphor, potassium thực vật nhận chất dinh nguyên tố vết (vi dưỡng hoàn hảo lúc (lượng Đất trồng sản sinh Thủy canh mang lượng thức ăn nhiều chất dinh dưỡng cần thẳng tới rễ diện tích đủ cho hệ rễ hấp bắt rễ thực vật tìm kím thu Đất trồng giảm sút giá trị dinh dưỡngcủa khó đo mục pH độ màu mỡ Giá trị pH dinh dưỡng nước đo trì dễ dàng, thực vật ln có đủ thức ăn Chỉ trồng đất Trong hệ thống thủy canh, tưới, nguyên tố độ ẩm diện hòa tan vào nước khoảng thời gianđược kéo dài hay lúc Đất trồng đóng vai trò vật chủ đối Các mơi trường trồng thủy với nhiều vi sinh vật có hại canh trơ, vô trùng, môi trường vệ sinh cho thực vật người trồng Đất trồng cần nhiều việc tưới, có Thủy canh làm tăng tăng diện vi sinh vật trưởng sản lượng gây hại cao hơn, thực vật lớn diện tích thực vật, giảm chậm hơn, cần nhiều không gian vi sinh vật gây hại, bệnh tật chăm cóc nhu cầu tưới nước thực vật Chương Một số bệnh thường gặp kỹ thuật trồng không đất 4.1 Một số điểm khác bệnh thuỷ canh so với địa canh Mặc dù canh tác thuỷ canh giảm nhiều mặt số lượng nguồn bệnh mà địa canh vốn sẵn từ đất, từ phân bón, từ nước mà thuỷ canh khơng phải sử dụng đến có sử dụng dạng nhiều Tuy nhiên vấn đề bệnh kỹ thuật thuỷ canh sẩy tổn thất bệnh gây lớn nhiều so với địa canh lý sau: – Khơng khí: Nhìn chung bệnh có nguồn gốc từ khơng khí Một xuất bệnh khả lan truyền thuỷ canh nhanh, hệ thống thuỷ canh động (dung dịch dinh dưỡng chuyển động), mầm bệnh đưa từ nơi đến nơi khác cách dễ dàng theo dung dịch Phần lớn bệnh hại lây lan phát triển nhanh điều kiện nhiệt độ ổn định ẩm độ cao Thế mà hệ thống thuỷ canh ẩm độ ln gần bão hồ, nhiệt độ hệ thống thuỷ canh thường ổn định nhiệt độ ngồi trời vài độ (ấm mùa đơng mát mùa hè) Do mơi trường thuỷ canh nơi thuận lợi cho sinh sôi phát triển nhanh bệnh – Cây trồng hệ thống thủy canh thường tiếp xúc với ánh sáng trực xạ nên non yếu, mềm hơn, hàm lượng cellulose ít, hàm lượng nước cao, mơ thịt xốp nên dễ dàng xuất vết thương ngoại cảnh mang lại, hội để nhiễm bệnh nhiễm mức độ thiệt hại lớn trồng đồng ruộng nhiều – Còn lý hầu hết hệ thống thuỷ canh đồng kiểu gen, độ tuổi sinh trưởng nên bệnh xuất khả lây lan bệnh nhanh 4.2 Một số bệnh hại thường gặp kỹ thuật thuỷ canh Các bệnh hại thuỷ canh thường xuất rễ, nơi thuận lợi cho chúng phát sinh phát triển Về số lượng bệnh so với canh tác đất thuỷ canh nhiều Cho đến năm 1994 người ta biết bệnh virus, bệnh vi khuẩn 20 bệnh nấm hại rễ rau trồng thuỷ canh Hầu hết bệnh phá hại rễ trồng thuỷ canh trực tiếp hay gián tiếp nấm Pythium, Phytophthora, Plasmopara Olpidium gây nên Chỉ riêng bệnh hại rễ cà chua nấm Fusarium oxysporum f sp radicislycopersici gây Những loại nấm hại con, lớn Tất chúng sản sinh bào tử di động gọi động bào tử Các động bào tử thích hợp với mơi trường nước Những bào tử hình thành nốt phồng rễ nhiễm bệnh cuối ngồi Q trình di chuyển chúng kéo dài 12 đồng hồ, thơng qua chế hoá học chúng gắn vào rễ thành nang chui sâu vào rễ để phá hại Khả sinh sản bào tử nấm lớn Theo tính tốn người ta thấy đoạn rễ dài cm rau diếp bị bệnh có khoảng 40 bào tử Mỗi bào tử sinh 100 bào tử nữa, từ cm rễ có 4.000 bào Trong rau diếp trưởng thành có khoảng 2.000 cm rễ, chúng sinh lan truyền khoảng triệu bào tử nấm Các loại nấm bệnh xác định gây bệnh phá hại trồng trồng đất như: bệnh Pythium aphanidermatum, Pythium myriotylum, Phytopthora cryptogea Phytophthora nicotianae Tuy nhiên việc canh tác thuỷ canh bị nhiễm bệnh mà chưa thấy xuất ngồi đồng ruộng Ví dụ Phytopthora cryptogea phá hại rau diếp hệ thống thuỷ canh mà chưa thấy nói tới đồng ruộng Gần người ta phát loại nấm bệnh hại rau diếp trồng thuỷ canh Loại nấm này, lớp mốc lông tơ làm hại rễ có tên Plasmopara lactucaeradicis chưa thấy nói đến hại loại trồng đồng ruộng Hơn có số bệnh rễ không gây thiệt hại lớn đồng ruộng lại phá hại nặng kỹ thuật thuỷ canh bệnh Pythyum dissotocum Loại nấm lần xác định nguyên nhân bệnh thối rễ trầm trọng rau chân vịt rau diếp trồng thuỷ canh Nhưng đến người ta loại trừ bệnh khỏi rễ rau diếp trồng thuỷ canh Hình bệnh có khắp nơi tự nhiên rau diếp, chúng phá hại âm ỉ Cây bị bệnh khơng thể rõ triệu chứng, có tốc độ sinh trưởng chậm nên tất hệ thống bị nhiễm bệnh khó phát khơng có để so sánh 4.3 Các nguồn bệnh đường lan truyền kỹ thuật thuỷ canh Việc xác định rõ nguồn bệnh tiềm tàng có tác dụng lớn đối việc lựa chọn giải pháp phòng chống bệnh hại trồng cách có hiệu Cũng với canh tác đất, để loại trừ đựơc bệnh kỹ thuật thuỷ canh tốt cần phải xác định nguồn lây bệnh Qua nghiên cứu người ta kết luận nguồn bệnh thuỷ canh lây lan từ khơng khí, hạt giống, giá thể, đất, nước côn trùng uồn gốc nêu có khơng khí Tuy nhiên có nấm F.o radicislycopersici loại có mặt khơng khí có sức phá hại lớn canh tác thuỷ canh Loại nấm phá rễ cà chua Bào tử nấm có nguồn gốc từ khơng khí dược xác định nguồn truyền bệnh vào nhà kính – Hạt giống: Cũng có bệnh lây lan qua đường hạt giống kỹ thuật thủy canh Đến năm 1994 người ta phát bệnh lây lan qua đường hạt giống canh tác thuỷ canh là: Bệnh vi khuẩn Clavibacter michiganense bệnh virus gây hoại tử dưa lan truyền nấm Olpidium radicale Vì có mặt giống hạt giống virus lan nhanh thông qua vector truyền bệnh nấm – Đất: Trong đất nhiều mầm bệnh kỹ thuật thuỷ canh lại không dùng đất Tuy nhiên đất nguồn lây truyền bệnh cho trồng hệ thống thuỷ canh thơng qua hai khía cạnh sau: Đất bám theo giày, dép người lao động, từ cung cấp bào tử nấm cho môi trường vườn thuỷ canh Hoặc có số hệ thống thuỷ canh đặt sát mặt đất nơi thuận tiện cho việc nhiễm bệnh từ đất vào hệ thống – Giá thể: Những giá thể trơ sử dụng hệ thống thuỷ canh len đá, trấu hun, cát không khử trùng cẩn thận, sử dụng lại nguồn lây bệnh hại lớn trồng kỹ thuật Ví dụ người ta xác định cát sơng rửa nhiễm nhiều loại bệnh hại trồng, xác định nguồn đưa bệnh Pythium aphanidermatum bệnh Pythium dissotocum vào hệ thống thuỷ canh Kinh ngiệm cho thấy sử dụng formaldehyt để xử lý mầm bệnh giá thể trước sử dụng tốt – Nước: Nguồn nước sử dụng để pha dung dịch dinh dưỡng nguồn lớn mang theo mầm bệnh hại trồng thuỷ canh Nước ao hồ, nước sông suối thường bị nhiễm bệnh; nước giếng ngược lại Có cách ngăn ngừa khử trùng nước trước dùng sử dụng nước Ví dụ năm 1988 Anh bị thiệt hại nhiều rau diếp trồng thuỷ canh sử dụng nguồn nước sông có chứa nấm Pythium dissotocum Tháng 10 năm 1989, ông nông dân nước Anh ngẫu nhiên thấy ông ta không sử dụng nước sông mà sử dụng nước giếng đào sâu 140 m để dùng hệ thống thuỷ canh rau ơng khơng bị bệnh – Cơn trùng: Mặc dù thuỷ canh thường tiến hành nhà kính nhà có tác dụng che chắn trùng nhiều côn trùng “vector” truyền bệnh bệnh hại trồng thuỷ canh Ví dụ giống ruồi biển (Scatella stagnalis) ruồi ty (Bradysia spp) Ruồi ty truyền bệnh Pythium aphanidermatum, ruồi biển truyền bệnh như: Thielaviopsis basicola, F.o radicis lycopersici Chúng truyền bệnh cách sau: Mầm bệnh ấu trùng ruồi ăn vào, tồn Hoặc ruồi trưởng thành chứa bệnh nhiễm tự nhiên hay hút phải bị bệnh Người ta thấy khoảng 95 % ruồi trưởng thành 85 % ấu trùng có chứa mầm bệnh trồng thuỷ canh Ngoài việc truyền bệnh nấm, ruồi biển truyền bệnh vi khuẩn trồng thuỷ canh vi khuẩn Erwinia carotovora vi khuẩn Pseudomonas cichori Người ta thấy khả truyền bệnh ruồi biển lớn Tất dưa chuột thường xuyên bị ruồi biển nhiễm bệnh đậu vào bị chết Stanghellini chứng minh 93 % ruồi biển đậu vào cà chua bị bệnh nấm F.o radicislycopercisi ăn phải bào tử nấm phân chúng mang mầm bệnh lây truyền sang khoẻ Ngồi ruồi biển, ruồi ty ruồi trắng số nấm vector truyền bệnh Vì việc kiểm sốt trùng cần phải tính đến giải pháp phòng chống bệnh hại đơí với kỹ thuật thuỷ canh Từ nguồn bệnh đưòng lan truyền trùng lan truyền thông qua đường tự lây lan di chuyển động bào tử hệ thống thuỷ canh thông qua dung dịch dinh dưỡng, đặc biệt tái sử dụng dung dịch dinh dưỡng Hoặc tiếp súc trực tiếp với mầm bệnh rễ khoẻ với rễ nhiễm bệnh lan truyền bệnh 4.4 ảnh hưởng môi trường đến lan truyền bệnh kỹ thuật thuỷ canh Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến tự lan truyền kỹ thuật thuỷ canh ẩm độ nhiệt độ Hai yếu tố canh tác ngồi đồng ruộng chúng thay đổi nhiều Còn kỹ thuật thủy canh yếu tố đặc biệt vùng rễ ổn định toàn thời vụ gieo trồng Sự ổn định đồng với yêu cầu bệnh điều kiện lý tưởng cho bệnh phát triển Mặt khác nước tự có nhiều hệ thống thuỷ canh thuận lợi cho mầm bệnh lan truyền, di chuyển trực tiếp mầm bệnh dung dịch tạo nên mơi trường ẩm ướt thích hợp cho phát sinh, phát triển bệnh Trong yếu tố môi trường ẩm độ hệ thống thuỷ canh tương đối ổn định tác động vào để đem lại ảnh hưởng có lợi cho người cho trồng vấn đề phòng chống bệnh đem lại hiệu Ngược lại nhiệt độ dung dịch xem yếu tố quan trọng chi phối việc hình thành lan truyền bệnh, người ta dễ dàng kiểm sốt so với ẩm độ Ví dụ nấm Pythium aphanidermatum phá hại dưa chuột, cà chua, rau chân vịt mạnh nhiệt độ dung dịch 25 C hại không đáng kể nhiệt độ 20 C Ngược lại nấm Phytopthora cryptogea phá hại cà chua có sức phá hại lớn nhiệt độ 15 C gây hại không đáng kể nhiệt độ 25 C Schuerger, A.C Hammer, W (1995) thấy hồ tiêu trồng hệ thống thuỷ canh hoàn tồn bị virus Mosavic tomato chích vào rễ bị ảnh hưởng nặng vào mùa nóng Khi nhiệt độ < 18 C virut khơng phát triển Từ yêu cầu tối thích nhiệt độ nói trên, hiểu chủ động điều khiển nhiệt độ dung dịch lệch ngồi vùng tối thích bệnh để ngăn ngừa bệnh phát triển Giải pháp tiết kiệm mà hiệu kinh tế lại cao Tuy nhiên trường hợp việc xác định nhiệt độ tối thích loại bệnh cần thiết 4.5 Các phương pháp kiểm soát sâu bệnh kỹ thuật thủy canh Theo Midmore ngăn ngừa cách ly phương pháp quan trọng để kiểm sát sâu bênh Ơng đề nghị vệ sinh sẽ, kiểm sốt khơng hóa chất quy mơ nhỏ nên kiểm soát hàng ngày để tranh thất thu kỹ thuật thủy canh Một số tác giả đề nghị phun phòng chống côn trùng nấm chúng vừa xuất Một bệnh xuất tồn thiết bị thủy canh việc kiểm sốt khó đơi làm có hiệu Vấn đề phụ thuộc vào việc xác định xác bệnh hệ thống thủy canh Theo ông có biện pháp sau: * Biện pháp sinh học: Biện pháp có hiệu quả, cách: – Sử dụng kháng bệnh: Rất tiếc đến tìm giống trồng có khả kháng lại loại bệnh thường gặp mong muốn Ví dụ cà chua kháng bệnh nấm Fusarium, rau diếp kháng bệnh Plasmopasa Lectucaeradisic – Sử dụng vi sinh vật đối kháng: Biện pháp gấn nhà khoa học quan tâm nhiều, đặc biệt với hệ thống thủy canh sử dụng giá thể len đá kết tỏ có triển vọng Tuy nhiên chưa thấy đề cập ứng dụng vào vấn đề thủy canh thương mại Cũng sử dụng kháng bệnh, đến sử dụng vi sinh vật đối kháng biết đến sử dụng Steptomyces griseoviridy đối kháng với nấm bệnh Furarium – Biện pháp học canh tác: Biện pháp có hiệu đặc biệt cao kỹ thuật thủy canh Việc loại bỏ phần bị bệnh làm vệ sinh dụng cụ giá thể giúp trì hệ thống bệnh cần thiết có lợi cho ngăn ngừa phát sinh sâu bệnh kỹ thuật thủy canh, đặc biệt trồng vườn ươm Các hệ thống vườn ươm nên đặt khu vực hoàn toàn cách ly với khu sản xuất không nên dùng lô dung dịch với khu sản xuất Dung dịch dinh dưỡng nhiễm bệnh xử lý phương pháp khơng sử dụng thuốc hố học như: dùng sóng siêu âm, ơzơn hố, chiếu tia cực tím, khử hoạt tính nhiệt Tuy nhiên khó áp dụng canh tác thuỷ canh thương mại giá thành cao khó làm với hệ thống thuỷ canh có dung dịch dinh dưỡng tuần hồn Ví dụ có hệ thống thuỷ canh thương mại đòi hỏi lưu lượng dòng chảy dung dịch tới nghìn lít/phút, việc khử trùng lượng lớn dung dịch vậy, hệ thống thuỷ canh đóng khơng có thời gian nghỉ khơng thể thực Việc kiểm sốt điều kiện mơi trường biện pháp học có hiệu số trường hợp Như đề cập ảnh hưởng môi trường đến lan truyền bệnh kỹ thuật thuỷ canh”, hai yếu tố môi trường quan trọng nhằm khống chế vòng đời chu kỳ bệnh rễ nhiệt độ ẩm độ Trong yếu tố mơi trường kiểm soát điều chỉnh nhiệt độ xem phương pháp có hiệu Chương Thực hành kỹ thuật trồng không đất quy mô nhỏ 5.1 Chuẩn bị nguyên vật liệu – Hộp xốp đựng nước dinh dưỡng: Chọn hộp xốp có chiều dài 50-60cm, rộng 35-40 cm cao 25-30 cm Hộp xốp phải lót nylon đen vào đáy hộp trước đổ nước vào hộp Nylon đen có tác dụng giữ dung dịch, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển rễ Lắp hộp khoét lỗ, số lỗ tùy theo mật độ trồng, với cà chua thường khoét từ 2-4 lỗ, rau diếp, xà lách khoét 6-9 lỗ, rau muống rau cải khoét – 12 lỗ tùy loại rau Lỗ kht có đường kính với đường kính giọ nhựa – Rọ nhựa: Mục đích rọ nhựa để đựng giá thể gieo trồng hạt giống, Có thể sử dụng rọ nhựa chuyên dụng để trồng thủy canh Nếu khơng có rọ nhựa này, mua cốc nhựa loại dùng lần bán theo lô đục lỗ xung quanh cho rễ đâm sử dụng – Giá thể trồng: Có nhiều loại giá thể nhân tạo sử dụng để trồng rau thủy canh Rockwwood, viên đất sét nung… Trong điều kiện không mua loại giá thể này, sử dụng trấu hun trộn với mụn dừa để trồng Giá thể bỏ đầy vào rọ nhựa để chuẩn bị cho trình gieo hạt .- Dinh dưỡng thủy canh, hạt giống * Các thao tác cụ thể – Mặt giá đỡ: Có thể đặt thùng thủy canh trực tiếp xi măng, ban công, sân nhà…hoặc làm giá tre, gỗ, nhựa xốp Tuy nhiên chọn địa điểm để trồng nên chọn nơi có ánh nắng mặt trời nhiều tốt – Lưới: Nếu có điều kiện tốt nên mua lưới để che chắn trùng Có thể làm khung dùng dây thép mắc mắc màn, có để lối cách may khóa áo để tránh trùng lọt vào – Chuẩn bị hộp xốp rọ nhựa: Hộp xốp phải lót nylon đen vào đáy hộp trước đổ nước vào hộp Nylon đen có tác dụng giữ dung dịch, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển rễ Lắp hộp tiến hành khoét lỗ, số lỗ tùy theo mật độ trồng, với cà chua thường khoét từ 2-4 lỗ, rau diếp, xà lách khoét 6-9 lỗ, rau muống rau cải khoét – 12 lỗ tùy loại rau Lỗ kht có đường kính với đường kính giọ nhựa Sau khoét lỗ, tiến hành đóng giá thể vào rọ nhựa Nếu dùng trấu hun Scoria lẫn sơ dừa phải lót lưới vào giọ nhựa trước đóng giá thể Nhúng rọ giá thể vào nước để vụn nhỏ bị khỏi rọ Tránh trường hợp tưới chúng rơi xuống vào dung dịch thùng gây bẩn Lắp vào lắp thùng lỗ rọ đậy lắp vào thùng Dung dịch: Có nhiều cơng thưc để pha dung dịch thủy canh, ngày bạn tìm thấy công thức tương tự trang web làm vườn thủy canh Ví dụ công thức dinh dưỡng NQ2 ĐH Nông Lâm Huế ST Hóa chất T 3 Tên thương mại Dung dịch A FeSO H O Iron sulphate (HO2CCH2)2NCH2CH2N( Etyhylenediaminetetra CH2CO2H)2Na aceticacid (EDTA) Ca(NO ) 4H O Calcium Nitrate Dung dịch B Monopotassium KH PO4 Phosphate KNO Potassium Nitrate MgSO 7H O Magnesium Sulfate CuSO 5H O Copper sulphate MnSO 2H O Manganous sulphate Số lượng (g) 35.8 58.7 1737.3 362.6 451.4 662.2 0.5 8.3 ZnSO 7H O H BO (NH ) Mo O 24 4H O Zinc Sulfate Axic Boric Ammonium molybdate 0.6 3.3 0.3 Một người làm vườn mua tất nguyên tố riêng rẽ trộn chúng thành phân bón thủy canh riêng Nhưng thật khơng may, phân bón để tạo dung dịch thủy canh công thức thường khơng có bán thị trường,nó khơng phải loại phân mà bạn dùng cho trông trọt truyền thống Vì trồng thủy canh hút trực tiếp chất dinh dưỡng dạng ion, trồng trọt truyền thống nhờ có vi sinh vật đất chất dinh dưỡng bón vào chuyển từ dạng khó tiêu sang dễ tiêu để hấp thụ Vì việc tự pha dinh dưỡng trở nên phức tạp Hiện có sẵn cơng thức thủy canh đáng tin cậy pha trộn từ trước Nói chung hiệu kinh tế so với việc sử dụng công thức chứng minh bao gồm tất nguyên tố kể với lượng xác cho phát triển Đơn giản, bạn cần thêm chúng vào nước sử dụng Còn bạn thực có điều kiện tự pha dung dịch nên ý nguyên tắc sau: + Chọn nước phù hợp: nước mềm, tránh dùng nước cứng + Nhìn vào cơng thức ta thấy: Canxi nitrat Magie sunphat diện với liều lượng cao dung dịch dễ gây kết tủa, nên pha riêng hai chất + Lần lượt hòa tan dung dịch đa lượng, vi lượng chất sắt vào thùng chứa khoảng 30 lít nước đong sẵn * Nếu bạn dùng dung dịch pha sẵn bỏ qua bước 5.2 Sử lý hat giống Trước tiến hành gieo hạt cần làm ẩm giá thể để đảm bảo trì độ ẩm cho hạt Hạt trước đem gieo ngâm nước ấm khoảng 90 phút để trình nảy mầm diễn tốt 5.3 gieo trồng Gieo 1-2 hạt vào giá thể sâu khoảng 0,5-1cm phủ lớp trấu hun ướt để cung cấp độ ẩm cho hạt giống Nếu trồng chọn có 2-3 thật, cứng cáp khỏe mạnh Gieo vào chiều mát cần che nắng vài ngày bén rễ 5.4 Chăm sóc – Từ gieo đến rễ có khả hút dung dịch cần ý phun tưới thường xuyên để giữ đủ ẩm cho hạt nảy mầm Nếu trời lạnh, có xương muối nắng nóng phải che phủ cho – Khi bắt đầu bén rễ có khả hút dinh dưỡng tiến hành đổ dinh dưỡng vào thùng, khuấy cho dinh dưỡng phân tán thùng – Nếu có điều kiện tuần lần tiến hành sục khí làm thống dung dịch nhỏ 4-5 ngày lớn, phát triển tốt Cần ý khơng để bong bóng khí q lớn gây tổn tương rễ ảnh hưởng đến phát triển cây.(mua bơm bóng bay đạp chân 10.000 đ/cái mà dùng) – Trong suốt trình phát triển cần thường xuyên thăm lom quan sát tình hình sâu bệnh hại để phát có biện pháp phòng trừ sớm Nói chung bắt tay hết trồng thủy canh sâu bệnh 5.5 Thu hoạch Thời gian thu hoạch tùy vào loại rau nhu cầu sử dụng Thông thường loại rau ăn thu hoạch sau tháng trồng Thời điểm thu hoạch thường vào chiều mát sáng sớm, có đủ lượng nước Sauk hi thu hoạch xong cần tiến hành vệ sinh hệ thống trồng phai nắng ngày để diệt khuẩn trước trồng lại vụ rau Tài liệu tham khảo TS.Võ Thi Bạch Mai, Thủy canh trồng, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh 2003 Nguyễn Xuân Nguyên, Kỹ thuật thủy canh sản xuất rau sạnh, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 2005 Keith Roberto, How-To Hydroponics, Published by: The Futuregarden Press a division of Futuregarden, Inc 97 Rome Street Farmingdale, New York 11735, 2003 J Benton Jones, Hydroponics A Practical Guide for the Soilless Grower, Published by: CRC Press Florida, 2005 … dưỡng, giá thể, phương pháp trồng không đất, kỹ thuật trồng không đất cho số loại rau phổ biến – Kỹ năng: Giúp sinh viên nắm kỹ thực hành để áp dụng kỹ thuật trồng không đất vào việc sản xuất… chế tạo sử dụng hệ thống trồng không đất để ứng dụng cho loại cụ thể Chương Giới thiệu kỹ thuật trồng không đất 1.1 Khái niệm Thủy canh kỹ thuật trồng không dùng đất mà trồng trực tiếp vào dung… truyền kỹ thuật thuỷ canh 47 4.4 ảnh hưởng môi trường đến lan truyền bệnh kỹ thuật thuỷ canh 49 4.5 Các phương pháp kiểm soát sâu bệnh kỹ thuật thủy canh 50 Chương Thực hành kỹ thuật trồng không

Xem Thêm:  13 cách pha chế cocktail từ Vodka đơn giản nhất tại nhà

Xem thêm :  Bị rết cắn có sao không? cách trị rết cắn hiệu quả nhất

– Xem thêm –

Xem thêm: kỹ thuật trồng cây không đất( thủy canh), kỹ thuật trồng cây không đất( thủy canh)

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Mẹo Bếp
Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tổng Hợp

Related Articles

Back to top button