Tổng Hợp

Vòng đời của ếch sinh sản như thế nào ? kỹ thuật nuôi ếch sinh sản

I. Kỹ thuật nuôi ếch bố mẹ1. Kỹ thuật chọn ếch bố mẹII.Kỹ thuật cho ếch bố mẹ sinh sảnIII. Kỹ thuật nuôi dưỡng nòng nọc và chăm ếch con1.Kỹ thuật nuôi dưỡng nòng nọc3.Xử lí các bệnh thường gặp ở nòng nọc và ếch giống

kỹ thuật nuôi ếch bố mẹ như thế nào để sinh sản con giống chất lượng nhất?. kỹ thuật nuôi ếch giống như thế nào để giống ếch lên được khỏe mạnh?. Hôm nay chúng tôi sẽ trình bày tất tần tật bí quyết mà chúng tôi có được những năm vừa qua cho bà con.

You watching: ếch sinh sản như thế nào

kỹ thuật nuôi ếch giống và nuôi ếch bố mẹ

I. Kỹ thuật nuôi ếch bố mẹ

1. Kỹ thuật chọn ếch bố mẹ

kỹ thuật nuôi ếch giống và nuôi ếch bố mẹ

Để cấy ra được đàn ếch giống chất lượng, yếu tố tiên quyết cần có là ếch bố mẹ chất lượng.

A. Vậy ếch bố mẹ như thế nào là đạt chuẩn?.

A. Vậy ếch bố mẹ như thế nào là đạt chuẩn?.

Êsch bố mẹ đạt chuẩn phải bao gồm các đặc điểm nêu sau:

ếch bố mẹ được chọn từ các trại giống khắc nhau. Mục đích tránh hiện tượng đồng huyết. Ếch bố mẹ bị đống huyết ( cùng đàn) sinh ếch con ra rất dễ bị dị tật, sức đề kháng kém, còi cọc chậm lớn hơn mức bình thường rất nhiều.

Thường bà con phải chọn ếch đực và ếch cái từ những lứa đầu tiên trong năm. Vì chúng ta cần ếch sinh sản phải đủ độ tuổi sinh sản từ 8 tháng trở lên. Chúng ta có thể mua lứa ếch thịt đầu vụ về nuôi dưỡng để thành ếch bố mẹ.

Khi chọn ếch đực và ếch cái, bà con nên chọn những con có kích thước vừa. Không cọn những con ếch quá mập vì những con đó lên trứng chậm hoặc đẻ rất kém. Không chọn những con ếch quá gầy vì thiếu chất dinh dưỡng cho trứng, nòng nọc sinh ra sẽ rất yếu. trọng lượng ếch đực và ếch cái chọn làm giống đạt từ 4 lạng đến 5 lạng là phù hợp.

Chọn ếch làm giống phải khỏe mạnh, không bị dị tật, hay bị các loại bệnh, vì thời gian nuôi cho tới khi ếch đẻ, sẽ có lượng hao hụt rất lớn nếu chúng ta chọn không chuẩn.

*

chọn ếch thương phẩm làm ếch bố mẹ B. Phân biệt ếch đực, ếch cái.

Phân biệt ếch đực và cách chọn: ếch đực thường sẽ có thân hình nhỏ, gọn hơn ếch cái. Chúng nhanh nhẹn hơn ếch cái rất nhiều. dưới cổ sẽ có hai hạt nhỏ như đỗ đen lúc chỉ mới 3 tháng tuổi. Trên 8 tháng tuổi, vào thời điểm sinh sản 2 hộp thanh ở dưới cổ sẽ lớn lên. Chức năng của 2 hộp thanh của ếch đực là giúp mới gọi ếch cái giao phối. dưới bàn tay của ếch đực sẽ có độ nhám nhất định để giúp chúng ôm con cái tốt hơn. Điều đó giúp quá trình tưới tinh trùng lên trứng ếch tốt hơn. Vào thời điểm sinh sản, những con ếch đực tốt nhất là những con có sắc da màu vàng, màu càng vàng chất lượng tinh trùng của ếch đực càng tốt.

*

cách nhận biết ếch đực

Phân Biệt ếch cái và cách chọn: ếch cái sẽ có kích thước lớn hơn ếch đực. chậm chạp hơn ếch đực rất nhiều. ở cổ không có hộp thanh ( 2 cấm đen). Đó là dấu hiệu dễ nhất khi ta lựa ếch thương phẩm về làm ếch bố mẹ ở giai đoạn 3 tháng tuồi. lức ếch trên 8 tháng tuổi, vào giai đoạn sinh nở sẽ có thêm các dấu hiệu như 2 bên hong có độ nhám. Vậy chọn ếch cái nhưn thế nào để đạt chuẩn?. ếch cái bà con chọn bụng không nên quá to, di chuyển chậm chạp, ếch có màu vàng, hạn chế chọn những con ếch mõm xanh. Không bị bệnh hay là dị tật. cơ thể ếch cái thon gọn, không bị gục đầu. vì ếch gục đầu là dấu hiệu của bệnh gan.

*

phân biệt ếch cái

Bà con nên đến trực tiếp ở các hộ nuôi ếch thương phẩm để chọn ếch bố mẹ cho dễ. ếch thương phẩm giá dao động khoảng 38-42 ngàn đồng tùy vùng miền. mua ếch thương phẩm về làm ếch bố mẹ chi phí sẽ thấp hơn rất nhiều so với việc mua ếch bố mẹ từ các trại.

2.Kỹ thuật nuôi ếch bố mẹ đẻ trứng

Khi nuôi dưỡng ếch bố mẹ, bà con cần phải để ý các vấn đề sau:

Chế độ thay nước cho ếch: bà con nên thay nước định kì ngày 2 lần cho ếch bố mẹ nếu nuôi trong bể bantj. Vệ sinh lồng lưới định kì nếu nuôi trong lồng lưới. Đảm bảo đầy đủ giá thể cho ếch ngồi. với ếch nuôi trong bể bạt hoặc xi măng thì bà con có thể sử dụng sạp tre. Cho ếch bố mẹ ăn đảm bảo dinh dưỡng, ngày đủ 2 bữa. Bà con có thể xen lẫn một ngày cho ăn cá một ngày cho ăn cám nổi. Trộn định kì vitamin, thuốc giải độc gan cho ếch để tránh các bệnh gan thận mủ khi chúng ta nuôi nhiều tháng. Bà con nuôi ếch bố mẹ ở miền bắc cần đảm bảo chuồng trại cho ếch tránh rét. Đầu mùa rét ếch bố mẹ thường hao rất nhiều do các bệnh ghẻ lở. **

Xem thêm :  Lời bài hát: hết duyên hết nợ [hồ gia khánh] [kèm hợp âm]

II.Kỹ thuật cho ếch bố mẹ sinh sản

1. Chuẩn bị chuồng cho ếch bố mẹ đẻ

Chế độ thay nước cho ếch: bà con nên thay nước định kì ngày 2 lần cho ếch bố mẹ nếu nuôi trong bể bantj. Vệ sinh lồng lưới định kì nếu nuôi trong lồng lưới. Đảm bảo đầy đủ giá thể cho ếch ngồi. với ếch nuôi trong bể bạt hoặc xi măng thì bà con có thể sử dụng sạp tre. Cho ếch bố mẹ ăn đảm bảo dinh dưỡng, ngày đủ 2 bữa. Bà con có thể xen lẫn một ngày cho ăn cá một ngày cho ăn cám nổi. Trộn định kì vitamin, thuốc giải độc gan cho ếch để tránh các bệnh gan thận mủ khi chúng ta nuôi nhiều tháng. Bà con nuôi ếch bố mẹ ở miền bắc cần đảm bảo chuồng trại cho ếch tránh rét. Đầu mùa rét ếch bố mẹ thường hao rất nhiều do các bệnh ghẻ lở.kỹ thuật nuôi ếch bố mẹ trong bể bạt

Với bể bạt, bà con bơm nước ngâm vôi trong khoảng 3 ngày, rửa sạch sẽ, phơi nắng trước khi cho ếch đẻ. Với bể xi măng mà bể mới, bà con cần tiệt trùng thật kỹ. Sử dụng chuối cây băm nhỏ ngâm khoảng 5 ngày. Những bể xi măng cũ bà con nên xử lí ngâm vô hoặc thuốc tím.

Kích thước bể cho đẻ: bà con nên sử dụng bể cho ếch đẻ với diện tích không quá lớn. diện tích nhỏ giúp mật độ tinh trùng của ếch đực trong nước cao hơn. Tỉ lệ nở của trứng ếch sẽ cao hơn. Diện tích phù hợp nhất là dưới 20 mét vuông. Chiều cao của bể trên 1 mét 2 để tránh ếch đực nhảy ra ngoài.

Bơm nước vào hồ/ bể cho ếch đẻ với mực nướcđảm bảo 1/2 thân ếch. Khi ếch đực giao phối không bị nằm quá khô. Hoặc quá sâu khiến ếch mẹ không đẻ đc.

Thời điểm bơm nước vào hồ là trước 1 ngày để giảm nồng độ ph trong nước. luôn giữ độ ph trung tính từ 7-7,5.

2. Khám ếch bố mẹ

Trước khi cho đẻ, bà con nên tiến hành khám ếch bố mẹ. chọn những con ếch đực và ếch cái có biểu hiện sẵn sang giao phối. ếch đực có màu vàng nhạt, đụng vào bụng chúng sẽ dung 2 chân trước ôm chặt ngón tay của chúng ta. Quan sát thấy môi dưới của ếch có màu cam. Đầu ngón chân trước to hơn bình thuwongf, sờ thấy nhám. ếch cái bụng to tròn về phía 2 bên. Khi khám ếch cái ta sẽ thấy 2 bên hông rất nhám, có màu cam nhạt khi trứng chin muồi. Chỗ hông càng nhám, ếch đực bám càng chặt, quá trình giao phối của ếch càng thuận lợi.

*

3.Cách kích thích cho ếch đẻ

khám ếch bố mẹ trước khi cho ếch đẻ

Bà con tiến hành bắt ếch lên bể và kích thích cho đẻ. Lưu ý trong quá trình bắt ếch lên bể, bà con không nên bắt một lúc quá nhiều con để tránh chúng đè nhau, hỏng trứng cũng như viêm ruột. thời điểm bắt ếch đẻ đó là lúc gần tối.

Với diện tích bể 20 mét vuông. Bà con bắt kkhoangr7 con ếch đực và 6 con ếch mái. Vì sao lại bắt đực nhiều hơn mái một chút, vì ếch sinh sản theo cách thụ tinh ngoài. sẽ có những con đực ôm khá yếu, cần những con đực khác xịt tinh ra nước tăng nồng độ tinh trùng. Bể cho đẻ bà con cần thiết kế ở những vị trí tránh người và xe qua lại. Vì ếch sinh sản cần không gian yên tĩnh. Bà con có thể kích thích cho ếch đẻ bằng cách bật tiếng ếch kêu. Mỗi lần đẻ lượng trứng ếch cho ra là rất lớn. Mỗi con ếch có thể cho ra 4-5 ngàn trứng là hết sức thường.

Cách thứ 2 để kích thích cho ếch đẻ, bà con sử dụng phương pháp sock nhiệt và tưới mưa nhân tạo cho ếch. Cách này dựa vào tập tính sinh sản của ếch ngoài tự nhiên để giúp ếch có môi trường đẻ trứng tự nhiên nhất. Cách làm là bà con nhốt ếch đực và ếch cái vào chung sau đó phun mưa khoảng 20 phút để tạo môi trường.

Cách thứ 3 chắc chắn nhất để kích thích ếch đẻ đó là bơm thuốc kích dục thủy sản cho ếch. ếch sẽ ôm nhau và đẻ khá nhiều. cách cho ếch đẻ này áp dụng dễ hơn với rất nhiều bà con.

*

4. Cách ấp trứng ếch

cho ếch đẻ bằng phương pháp nhân tạo

Nhiều bà con băn khoăn ếch đẻ xong thì cách ấp trứng ếch như thế nào. Sau đây là phương pháp ấp trứng cho ếch.

Sau khi cho ếch đẻ xong vào sang hôm sau, bà con bắt ếch bố mẹ sang khu vực nuôi dưỡng. trong lúc bắt ếch bố mẹ hạn chế tối đa việc tác động vào trứng. Nếu lượng trứng nhiều bà con có thể tách ra hồ khác để tang tỉ lệ nở của trứng.

Sauk hi bắt ếch bố mẹ ra khỏi bể đẻ, bà con tiến hành sử dụng máy sục khí để tang tính hiệu quả trong quá trình ấp trứng nở thành nòng nọc.

Xem thêm :  Cách dùng trạng từ chỉ cách thức trong tiếng anh, trạng từ chỉ cách thức (adverbs of manner)

Sau khoảng thời gian 7 tiếng, trứng bắt đầu nở thành nóng nọc.

Nhiệt độ phù hợp nhất để ấp trứng ếch làm cho quá trình biến đổi từ trứng sang nòng nọc là 27-30 độ. Hạn chế để nhiệt độ nước quá thấp vì nòng nọc nở chậm, sinh trưởng cũng sẽ chậm. nhiệt độ nước quá cao sẽ nở nhanh, tuy nhiên sẽ dễ hao hụt hơn trong những ngày đầu trứng nở.

Thời điểm ếch đẻ trong năm thường là từ tháng 3 đến tháng 8 hằng năm. ếch đẻ lượng trứng nhiều nhất là vào đầu tháng 3, Miền Bắc đầu tháng 4. Càng về cuối mùa lượng trứng ếch đẻ càng ít. Mùa đông ếch sẽ ngừng đẻ. Bà con chỉ cho ếch đẻ khoảng 2 mùa rồi loại khỏi đàn nhé. ếch già quá hao hụt khá cao.

**

5. Kỹ thuật nuôi ếch sinh sản nghịch mùa

trứng ếch gom vào thau trước khi ấp

Vì thường ếch đẻ tới thang 8 tháng 9 là bắt đầu ngừng đẻ, nên thị trường sẽ thiếu ếch giống lẫn ếch thịt. Phương pháp nuôi ếch sinh sản nghịch mùa sẽ giải quyết được những nhu cầu thị trường. Giúp cho bà con kiếm được một khoảng thu nhập khá.

Phương pháp chúng tôi nói tới đó là phương pháp sock nhiệt cho ếch đẻ.

Sauk hi dưỡng ếch lứa sớm đầu mùa, bà con kjhams ếch đủ chuẩn để đẻ, thì bà con úm ếch liên tục như úm gà. Hoặc cứ nuôi dưỡng bình thuwongf, chọn những ngày có thời tiết nắng. bà con cho ếch vào bao tải, đục lỗ để cho ếch có chỗ thở. Sau đó đưa ra phơi nắng 30 phút liên tục rồi đưa vào để trong mát.

See more: Top Anime Tình Cảm Hay Nhất Về Chủ Đề Tình Yêu, Top 21 Anime Lãng Mạn Hay Nhất Mọi Thời Đại Nhất

Bà con tiến hành cho mưa nhân tạo và cho đẻ như bình thường. kết quả đạt được tuy sẽ thấp hơn ếch chính vụ. tuy nhiên vẫn sẽ tạm chấp nhận được.

Theo kinh nghiệm cho ếch đẻ trái vụ, lượng trứng ta thu đượng sẽ bằng 60% chính vụ. lượng trứng nở thành nòng nọc đạt 50% vì một phần do thời tiết, một phần do chất lượng trứng không đạt.

*

thay nước cho nòng nọc

Sau lần thay thứ nhất, bà con mỗi lần thay nên giữ nguyên mực nước 25cm. Cứ 2 -3 ngày bà con nên thay một lần cho nòng nọc. Giữ chế độ thay nước đó cho tới khi nòng nọc lên bờ.

Khoảng 14-15 ngày, nòng nọc bắt đầu hình thành chân sau. Tới ngày thứ 21, sau khi chân sau đủ lớn. Phía mang nòng nọc sẽ bành ra, chân trước hình thành và duỗi ra ngoài.

ở giai đoạn ếch ra chân trước. Đây là giai đoạn hết sức quan trọng, bà con nên để thấp mực nước xuống còn 15cm.

Sau 28 ngày, nòng nọc hình thành đầy đủ các chi và leo lên bờ, giai đoạn này bà con nên giữ môi trường nước sạch sẽ. Phòng tránh các bệnh do môi trường nước gây nên.

*b.Chế độ cho nòng nọc ăn

nòng nọc vừa lên bờ

Về chế độ ăn cho nòng nọc. 1-3 ngày đầu, bà con không cần phải cho nòng nọc ăn bất cứ thứ gì. Vì giai đoạn này, lượng dinh dưỡng trong noãn vẫn còn dư. Kèm theo là lượng trứng ếch dư không nở được. chúng sẽ ăn lượng trứng bị hỏng này.

Giai đoạn 3-5 ngày, bà con có thể cho nòng nọc ăn trùn chỉ, bo bo. Hoặc dễ nhất là bà con có thể luộc long đỏ trứng gà, bóp nát và rải đều hồ cho nòng nọc ăn. Rải liều lượng phù hợp để tránh ôi nhiễm nước làm nòng nọc chết. Bà con có thể luộc chin cá và rải đều cho nọc nọc ăn nhanh lớn.

Giai đoạn 5 ngày trở lên, bà con có thể bắt đầu cho ăn cám nửa li. Tần suất cho amỗi ngày 3 lần. bà con có thể chia nhỏ ra nhiều bữa ăn trong ngày. Khi cho ăn bà con rải đều mặt hồ để tránh chỗ có chỗ không. Nòng nọc không ăn được sẽ chậm lớn. Nhỏ hơn con khác sẽ bị ăn thịt. gây hao hụt cho đàn nòng nọc.

Từ ngày thứ 10, bà con chuyển qua cho ăn cám 1 li. Tần suất cho ăn mỗi ngày 3 lần. Nếu bà con siêng có thể cho ăn thêm 1 lần vào buổi tối để nòng nọc nhanh lớn hơn.

Tăng cường cho nòng nọc ăn mạnh hơn vào những ngày có nhiệt độ ấm, nòng nọc ăn mạnh. Những thời điểm như nòng nọc ra chân sau thì chúng cần bổ sung một lượng dinh dưỡng rất lớn. Bà con có thể trộng thêm trứng sống hoặc cá để bổ sung dinh dưỡng nhé ạ.

*c. Lưu ý khi thay nước và cho nòng nọc ăn

nòng nọc ăn cám

– không nên thay đổi mực nước một cách đột ngôt. Thay đổi mực nước một cách đột ngột sẽ khiến nòng nòng không thích ứng kịp, có thể gay ra các dị tật mang.

– Không ch nòng nọc ăn quá dư thừa thức ăn hoặc thiếu thức ăn. Khi cho dư thức ăn, nguồn nước sẽ ôi nhiễm, nòng nọc sẽ sinh ra các bệnh đầy hơi, mù mắt, hở mang sau này. Nếu cho nòng nọc ăn không đều hoặc thiếu thức ăn. Chúng có thể hao hụt hơn 2/3 đàn do ăn nhau là chuyện hết sức bình thường.

Xem thêm :  Các kiểu dáng và tên gọi các loại váy đầm

– nước nuôi nòng nọc phải có độ ph từ 7-8. Không sử dụng nguồn nước trực tiếp từ đất lên.

– nếu thấy mật độ nòng nọc quá dày có thể san ra hồ khác. Vì mật độ quá dày khiến tóc độ sinh trưởng của nòng nọc chậm hơn bình thường.

2.Kỹ thuật nuôi ếch con

Sau khoảng thời gian 28 ngày ếch bắt đầu lên bờ, vào giai đoạn này ếch vẫn còn đuôi khá giài. Quá trình thu ngắn đuôi phải mất khoảng 5 ngày tùy vào thời tiết. Thời tiết nhiệt độ ấm cả ban điêm quá trình này chỉ diễn ra khoảng 3 ngày. Giai đoạn này bà con không cần cho ếch ăn.

*

kỹ thuật nuôi ếch giống

ở giai đoạn ếch lên bờ, bà con có thể để thêm bèo, rau muốn hoặc cành dừa vào cho những con lên trước bám vào. Con nào lên trước bà con có thể vợt ra hồ khác. Tránh việc con chưa lên ăn đuôi con lên trước, gây thiệt hại.

*

vợt ếch giống sang hồ nuôi riêng

bà con nên cho ăn ít lại ở giai đoạn chúng 4 chân và lên bờ. Vì ếch giai đoạn này có lượng dinh dưỡng rất lớn từ đuôi. Chúng không cần ăn vẫn có thể phát triển bình thuwongf ở giai đoạn này.

Sau khi vợt qua khu cho ếch giống, bà con tập trung dưỡng đàn ếch giống để chuẩn bị xuất bán hoặc nuôi ếch thương phẩm.

Bà con cần thay nước thường xuyên cho ếch giống. Giữ môi trường nước sạch sẽ sau 3 ngày lên bờ. chúng bắt đầu tập ăn. Bà con cho ăn liều lượng ít, sau đó tăng dần lên. Cho ếch giống ăn một ngày nhiều bữa để tránh việc chúng ăn nhau. Sau khi vợt ếch giống qua thì giai đoạn này chúng phân đàn rất mạnh mẽ, con lớn cắn con bé. Sau một đên có thể hao nửa đàn ếch giống nếu bà con không phân đàn cho ếch.

Sử dụng mái che rau che chắn cẩn thận cho ếch giống nhé bà con.

xăm che nắng cho ếch con

3.Xử lí các bệnh thường gặp ở nòng nọc và ếch giống

Bệnh ở nòng nọc Bệnh sình bụng

xăm che nắng cho ếch conBệnh ở nòng nọc Bệnh sình bụng

Dấu hiệu: nòng nọc bị nổi bụng, nằm ngửa lên mặt nước hoặc nhiều con nằm nghiêng bụng.

Xử lý: cho nòng nọc ăn ít lại, kết hợp trộn men tiêu hóa cho nòng nọc

Bệnh nổ mắt

Bệnh nổ mắt

Dấu hiệu: nòng nọc bị mờ mắt, bệnh này thường ít xảy ra ở nòng nọc, thường là do môi trường nước quá bẩn. Bệnh mù mắt ở nòng nọc thuwongf khó phát hiện

Xử lý: xả hết cả hồ nòng nọc, bệnh này là bệnh lây nhiễm, không nên giữ lại đàn, dễ lây sang các đàn khác

Bệnh duỗi chân

Bệnh duỗi chân

Dấu hiệu: nòng nọc bị duỗi một chân hoặc 2 chân

Xử lí: nếu phát hiện trong đàn có nhiều con bị, bà con cũng nên xả bỏ, vì duỗi chân thường đi với ôm bụng nhiều.

Bệnh ôm bụng

Bệnh ôm bụng

Dấu hiệu: nòng nọc không bung được hai tay, hoặc một tay bung một tay co

Xử lí: như khi nòng nọc bị duỗi chân

Bệnh tiêu chảy:

Bệnh tiêu chảy:

Dấu hiệu: nòng nọc có vài con nổi bụng, số còn lại lờ đờ và chết chìm

Xử lí: xả bỏ vì không có biện pháp khắc phục.

Bệnh ở ếch giống

Bệnh ở ếch giống

Bệnh mù mắt, nghẻo cổ

Bệnh duỗi chân

Bệnh đầy hơi trướng bụng

Bệnh lòi ruột.

See more: Top 8 Cốc Nguyệt San Loại Nào Tốt Được Ưa Chuộng Nhất Hiện Nay

IV. giới thiệu về địa chỉ bán ếch bố mẹ và ếch giống

Hiện tại chúng tôi là đơn vị chuyên cung cấp ếch bố mẹ cho bà con 3 Miền. Mỗi năm chúng tôi nuôi dưỡng 5 vạn con ếch bố mẹ nhằm mục đích cung cấp cho các trại giống. Chúng tôi cũng là trại ếch giống lớn nhất Miền Bắc, miền TRung. Bà con có nhu cầu mua về nuôi thịt hoặc muốn mua số lượng lớn về làm đại lí thì vui long liên hệ để đặt mua giống chất lượng nhất nhé ạ. Chúng ctooi rất vui lòng hợp tác với các trại ếch giống muốn nhập giống về bán

LH:

Địa chỉ trang trại: Thôn Thượng Nam, xã Ngư THủy, huyện lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.


Nông Dân Nuôi Ếch Sinh Sản, Tự Ép Ếch Đẻ Có Khó Lắm Không? Frog Farming | Mô Hinh Chăn Nuôi, HQV


Link Đăng Ký Kênh Youtube Miển Phí : https://bit.ly/2BN7PoY
Huỳnh Quang Vũ rất vui được chia sẻ với các Cô chú, anh chị và các bạn nhũng hình ảnh về anh nông dân miền tây lần đầu ép ếch, cho ếch sinh sản tại nhà luôn. Đây chỉ là nơi nuôi thử nghiệm, ếch bố mẹ được bắt giống từ chổ anh Đỗ Văn Vũ ở Cao lanh Đồng Tháp. Trong Video này anh đỗ Văn Vũ hướng dẩn cách cho ếch đẻ rất đơn giản (vì anh này có kinh nghiệm 10 năm nuôi ếch rồi).
Các ban nếu có đam mê nuôi ếch có thể học hỏi qua chia sẻ của anh này trên kênh Youtube \

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tổng Hợp

Related Articles

Back to top button