Tổng Hợp

Chuyện cậu học trò quốc oai 1.400 ngày cõng bạn đi học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.67 KB, 28 trang )

Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trò

1. Ổn đònh:

2. Bài cũ :Lòch sự khi đến nhà người khác (tiết 2)

– GV hỏi HS các việc nên làm và không nên làm khi đến

chơi nhà người khác để cư xử cho lòch sự.

– GV nhận xét

3. Bài mới: Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Kể chuyện: “Cõng bạn đi học”

* HS nhận biết được 1 hành vi cụ thể về giúp đỡ người KT.

– Gv kể chuyện

* Tổ chức đàm thoại:

– Vì sao Tứ phải cõng bạn đi học? – Vì Hồng bò liệt không

đi được nhưng lại rất muốn đi học.

– Những chi tiết nào cho thấy Tứ không ngại khó, ngại

khổ để cõng bạn đi học? – Dù trời nắng hay mưa, dù có

những hôm ốm mệt. Tứ vẫn cõng bạn đi học để bạn

không mất buổi.

– Các bạn trong lớp đã học được điều gì ở Tứ?. – Các bạn

đã thay nhau cõng Hồng đi học.

– Em rút ra từ bài học gì từ câu chuyện này.? – Chúng ta

cần giúp đỡ người khuyết tật.

– Những người như thế nào thì được gọi là người khuyết

tật? – Những người mất chân, tay, khiếm thò, khiếm thính,

trí tuệ không bình thường, sức khoẻ yếu…

Giáo dục:- Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật vì họ

là những người thiệt thòi trong cuộc sống. Nếu được giúp

đỡ thì họ sẽ vui hơn và cuộc sống đỡ vất vả hơn.

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.

* HS hiểu được sự cần thiết và 1 số việc cần làm để giúp

đỡ người KT.

– Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để tìm những việc

nên làm và không nên làm đối với người khuyết tật.

– Gọi đại diện các nhóm trình bày, nghe HS trình bày và

ghi các ý kiến không trùng nhau lên bảng.

– Những việc nên làm:

+ Đẩy xe cho người bò liệt.

+ Đưa người khiếm thò qua đường.

+ Vui chơi với các bạn khuyết tật.

16

– Hát

– HS trả lời,

– bạn nhận xét

HS nhắc lại tựa bài

– HS kể lại câu chuyện.

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

HS nhắc lại

– Chia thành 6 nhóm thảo

luận và ghi ý kiến vào

phiếu thảo luận nhóm.

– Trình bày kết quả thảo

luận.

+ Quyên góp ủng hộ người khuyết tật.

– Những việc không nên làm:

+ Trêu chọc người khuyết tật.

+ Chế giễu, xa lánh người khuyết tật…

– Kết luận: Tùy theo khả năng và điều kiện của mình mà

Xem thêm :  Kem dưỡng da ban đêm nào tốt nhất hiện nay | Review từ webtretho

các em làm những việc giúp đỡ người khuyết tật bằng

những việc khác nhau như đẩy xe lăn cho người bò liệt,

quyên góp giúp nạn nhân chất độc da cam

Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến

– GV lần lượt nêu từng ý kiến y/c HS bày tỏ thái độ đồng

tình hoặc không đồng tình.

Kết luận: Các ý kiến a, c, d là đúng. Ý kiến b chưa hoàn

toàn đúng

4. Củng cố – Dặn dò

– GV tổng kết GDTGĐĐHCM

– Chuẩn bò: Tiết 2.

HS nhắc lại

– HS nghe.

– HS bày tỏ thái độ

– HS nghe.

– HS nghe.

– Nhận xét tiết học.

Thứ năm ngày 26/03/2015

CHÍNH TẢ (Nghe – viết)

CÂY DỪA

I. MỤC TIÊU

– Nghe vµ viÕt chÝnh x¸c bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng c¸c c©u th¬ lơc b¸t.

– Lµm ®ỵc BT (2) a/b. Viết đúng tên riêng Việt Nam trong BT3

II. CHUẨN BỊ: Bài tập 2a viết vào giấy. Bảng ghi sẵn các bài tập chính tả.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trò

1. Ổn đònh:

2. Bài cũ :Kho báu.

-Gọi 2 HS lên bảng viết từ khó của tiết trước, HS dưới lớp

viết vào nháp do GV đọc.

– Nhận xét, HS.

3. Bài mới

Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả

a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết

– GV đọc 8 dòng thơ đầu trong bài Cây dừa.– Đoạn thơ

nhắc đến những bộ phận nào của cây dừa? Đoạn thơ nhắc

đến lá dừa, thân dừa, quả dừa, ngọn dừa.

– Các bộ phận đó được so sánh với những gì? Lá: như tay

17

-Hát

– bền vững, thû bé, bến

bờ, qû trách.

– Theo dõi và đọc thầm

theo. 1 HS đọc lại bài.

HS trả lời

dang ra đón gió, như chiếc lược chải vào mây xanh.

Ngọn dừa: như cái đầu của người biết gật để gọi trăng.

Thân dừa: bạc phếch tháng năm.

-Quả dừa: như đàn lợn con, như những hũ rượu.

b) Hướng dẫn cách trình bày

-Đoạn thơ có mấy dòng? 8 dòng thơ.

-Dòng thứ nhất có mấy tiếng? – Dòng thứ nhất có 6 tiếng.

-Dòng thứ hai có 8 tiếng.

-Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa.

c) Hướng dẫn viết từ khó

GV đọc các từ khó cho HS viết. tỏa; tàu dừa, ngọt, hũ…

Gv đọc bài trước khi HS viết

d) Viết chính tả

GV đọc cho HS viết bài

e) Soát lỗi

GV đọc cho HS soát lỗi

g) Chấm bài

Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a

-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

-Dán hai tờ giấy lên bảng chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu

HS lên tìm từ tiếp sức.

Tên cây bắt

Tên cây bắt

đầu bằng s

đầu bằng x

sắn, sim, sung, xoan, xà cừ,

si, sen, súng,

xà nu, xương

sâm, sấu, sậy, rồng, …

Xem thêm :  Những bức tranh đẹp nhất thế giới, 10 bức tranh phong cảnh đẹp nhất thế giới

-Tổng kết trò chơi.

HS trả lời

HS viết bảng con

-HS viết chính tả

– HS dò bài soát lỗi

– Đọc đề bài.

HS tìm

-Đọc đề bài.

-1 HS đọc thành tiếng,

-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

cả lớp đọc thầm theo.

-Yêu cầu HS đọc thầm để tìm ra các tên riêng? -Bắc Sơn, -2 HS lên bảng viết lại,

Đình Cả, Thái Nguyên, Tây Bắc, Điện Biên.

HS dưới lớp viết vào Vở

-Gọi HS lên bảng viết lại các tên riêng trong bài cho đúng bài tập.

chính tả. -Tên riêng phải viết hoa.

-Nhận xét bài làm của

-Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng, sau đó nhận bạn trên bảng.

xét và cho điểm HS.

4. Củng cố :Nhắc nhở HS nhớ quy tắc viết hoa tên riêng

-HS nghe.

5.Dặn dò:Chuẩn bò bài sau: Những quả đào.

– Nhận xét tiết học.

Bài 3

18

LUYỆN TỪ và CÂU.

TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI.

ĐẶT VÀ TLCH: ĐỂ LÀM GÌ ? DẤU CHẤM, DẤU PHẨY.

I. MỤC TIÊU

– Nªu ®ỵc 1 sè tõ ng÷ vỊ c©y cèi (BT1)

– BiÕt ®Ỉt vµ tr¶ lêi c©u hái víi cơm tõ §Ĩ lµm g×?(BT2); ®iỊn ®óng d©u chÊm, dÊu phÈy

vµo ®o¹n v¨n cã chç trèng (BT3)

-Ham thích môn học.

II. CHUẨN BỊ: Bài tập 1 viết vào 4 tờ giấy to, bút dạ.Bài tập 3 viết trên bảng lớp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trò

1. Ổn đònh

2. Bài cũ: Ôn tập giữa HK2.

3. Bài mới Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài

Bài 1 Gọi 1 HS đọc yêu cầu. -Kể tên các loài cây mà em

biết theo nhóm.

-Gọi HS lên dán phần giấy của mình.

-GV chữa, chọn lấy bài đầy đủ tên các loài cây nhất giữ lại

bảng.

-Gọi HS đọc tên từng cây.

Cây LT, TP: lúa, ngô…

Cây ăn quả: cam, mít…

Cây lấy gỗ: xoan, xà cừ…

Cây bóng mát: bàng, bàng lăng…

Cây hoa: cúc, hồng, mai…

-Có những loài cây vừa là cây bóng mát, vừa là cây ăn

quả, vừa là cây lấy gỗ như cây: mít, nhãn…

– GV nxét, sửa

Bài 2

– Gọi HS lên làm mẫu.

– Gọi HS lên thực hành.

-HS 1: Người ta trồng cây bàng để làm gì?

-HS 2: Người ta trồng cây bàng để lấy bóng mát cho sân

trường, đường phố, các khu công cộng.

– Nhận xét và cho điểm HS.

Bài 3-Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống.

-Yêu cầu HS lên bảng làm.

19

– Hát

HS nhắc tựa bài

-HS tự thảo luận nhóm

và điền tên các loại cây

mà em biết.

– Đại diện các nhóm dán

kết quả thảo luận của

nhóm lên bảng.

– HS nxét, sửa bài

-10 cặp HS được thực

hành.

– 1 HS lên bảng. HS

-Gọi HS nhận xét, chữa bài.

dưới lớp làm vào vở.

-Vì sao ở ô trống thứ nhất lại điền dấu phẩy? – Vì câu đó

Xem thêm :  Làm gì để hết chán khi ở nhà? 10 cách giảm stress hiệu quả

chưa thành câu.

HS trả lời

-Vì sao lại điền dấu chấm vào ô trống thứ hai? – Vì câu đó

đã thành câu và chữ đầu câu sau đã viết hoa.

4. Củng cố:

Nhận xét tiết học.

GV hỏi tựa bài.

Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài, biết chăm sóc và bảo

vệ các lồi cây vì cây cho bóng mát, cho quả ăn, cho hoa làm

kiểng vv…

5. Dặn do:ø Chuẩn bò: Từ ngữ về cây cối.

– Nhận xét tiết học.

TOÁN

CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200

I. MỤC TIÊU: – NhËn biÕt ®ỵc c¸c sè trßn chơc tõ 110 ®Õn 200.

– BiÕt c¸ch ®äc c¸c sè trßn chơc tõ 110 ®Õn 200.

– BiÕt c¸ch so s¸nh c¸c sè trßn chơc.

– Lµm ®ỵc BT 1, 2, 3.

– Ham thích học toán.

II. CHUẨN BỊ: Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn

1 chục như đã giới thiệu ở tiết 132.Bảng kẻ sẵn các cột ghi rõ: Trăm, chục, đơn

vò, viết số, đọc số, như phần bài học của SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn đònh

2. Bài cũ: So sánh các số tròn trăm.

-GV kiểm tra HS về so sánh và thứ tự các số tròn trăm. :

10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90, 100.

-Nhận xét HS.

3. Bài mới

Hoạt động 1: Giới thiệu các số tròn chục từ 110 đến 200.

– Gắn lên bảng hình biểu diễn số 110 và hỏi: Có mấy

trăm và mấy chục, mấy đơn vò? – Có 1 trăm, 1 chục và 0

đơn vò.

– Số này đọc là: Một trăm mười.

– Số 110 có mấy chữ số, là những chữ số nào? – Số 110 có

3 chữ số, chữ số hàng trăm là chữ số 1, chữ số hàng chục

là chữ số 1, chữ số hàng đơn vò là chữ số 0.

20

-Hát

-Viết các số

Lên bảng viết số như

phần bài học trong

SGK.

– HS cả lớp đọc:

HS trả lời


Gặp gỡ đôi bạn 10 năm cõng nhau đi học với thành tích ấn tượng | VTV24


Hành trình 10 năm đến trường chỉ trên một đôi chân của hai người bạn xứ Thanh giờ đây đã tìm thấy quả ngọt. Và hai chàng trai đặc biệt này sẽ là khách mời của Talk cuối tuần hôm nay.
Hình ảnh có sử dụng của NAG Hoàng Đông.

Đồng hành cùng VTV Digital tại:
Ứng dụng VTVgo
Android: https://bit.ly/305aQLs
iOS: https://apple.co/3g8yMTS
hoặc xem trực tiếp trên https://vtvgo.vn/
Báo điện tử: https://VTV.vn
Fanpage:
Tin tức, Xã hội: https://fb.com/tintucvtv24
Chuyên trang Tài Chính: https://fb.com/vtv24money
Báo điện tử VTV: https://fb.com/baodientuvtv
Youtube: https://youtube.com/vtv24
Zalo: https://zalo.me/1571891271885013375
Instagram: https://instagram.com/vtv24news/
Tiktok : https://vt.tiktok.com/D2V2CK/

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tổng Hợp
Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tổng Hợp

Related Articles

Back to top button