Tổng Hợp

Chuyển câu chủ động sang bị động, trực tiếp sang gián tiếp

Bạn đang xem: chuyển câu chủ động sang bị động, trực tiếp sang gián tiếp Tại Website nhahangcarnaval.com

Ngày đăng: 25/06/2015, 06:00

Ngữ pháp tiếng Anh 8 A. PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN TỪ CÂU CHỦ ĐỘNG SANG CÂU BỊ ĐỘNG I. NGUYÊN TẮC: Có 6 nguyên tắc: 1. Câu chủ động có tân ngữ (Object). 2. Lấy tân ngữ của câu chủ động làm chủ ngữ cho câu bị động: O (Chủ động)  S (bị động) 3. Căn cứ vào thì ngữ pháp của câu chủ động để lấy dạng “be” ở bị động cho đúng với thì của nó. 4. Lấy động từ chính của câu chủ động làm phân từ 2 (cột 3) cho câu bị động. Ví dụ: Do  Done. 5. Muốn nhấn mạnh chủ ngữ gây ra hành động, ta lấy chủ ngữ của câu chủ động làm tân ngữ cho câu bị động rồi đặt giới từ “by” trước tân ngữ (nếu tân ngữ đó là dụng cụ gây ra hành động thì ta đặt “with” trước nó). 6. Nếu chủ ngữ gây ra hành động mà không rõ ràng, cụ thể, như: People, someone, they thì ta không dùng “by” ở câu bị động. Tóm tắt: Active (chủ động): S + V + O (1) Passive (bị động): S + be + PP + by + O II. 11 DẠNG BỊ ĐỘNG THƯỜNG DÙNG. THÌ NGỮ PHÁP (TENSE) THỂ CHỦ ĐỘNG (ACTIVE) THỂ BỊ ĐỘNG (PASSIVE) 1. The Simple Present Tense (Hiện tại đơn) EX: S + V + O Tom eats a cake. ( 1 cái bánh) S + AM/IS/ARE + PP (CỘT 3) A cake is eaten by Tom 2. The Simple Past Tense (Quá khứ đơn) EX: S + PT 1 + O The manager sacked us (sa thải) S + WAS/WERE + PP (CỘT 3) We were sacked by the manager. 3. The Simple Future Tense (Tương lai đơn) EX: S + SHALL/WILL + V + O The mailman will deliver the letter. S + SHALL/WILL + BE + PP The letter will be delivered by the mailman (người đưa – phát thư) 4. The Near Future Tense (Tương lai gần) EX: S + am/is/are + Going to + V + O She is going to learn English next month. S + am/is/are + Going tobe + PP The English is going tobe learned by her. 5. The Present Perfect Tense (Hiện tại hoàn thành) EX: S + have/has + PP + O The police have questioned me S + have/has + been + PP I have been questioned by the police. Gv: LMT Trang 1 Ngữ pháp tiếng Anh 8 THÌ NGỮ PHÁP (TENSE) THỂ CHỦ ĐỘNG (ACTIVE) THỂ BỊ ĐỘNG (PASSIVE) 6. The Past Perfect Tense (Quá khứ hoàn thành) EX: S + had + PP + O I had learned English before I was 15 years old. S + had + been + PP The English had been learned by me before I was 15 years old. 7. The Future Perfect Tense (Tương lai hoàn thành) EX: S + Will + have + PP + O I will have learned English next week. S + Will + have + been + PP The English will has been learned by me next week. 8. The Present Continuous Tense (Hiện tại tiếp diễn) EX: S + am/is/are + Ving + O She is listening the radio. S + am/is/are + being + PP The radio is being listened by her. 9. The Past Continuous Tense (Quá khứ tiếp diễn) Was: dùng cho ngôi I/She/he/it. EX: S + was/were + Ving + O She was reading a newspaper when I came. S + was/were + being + PP A newpaper was being read (by her) when I came. 10. The Future Continuous Tense (Tương lai tiếp diễn) EX: S + Will + be + Ving + O I will be waiting for you at the airport at 8 o’clock the day after tomorrow. S + Will + be + being + PP You will be being waited (by me) at the airport at 8 o’clock the day after tomorrow. 11. Defective Verbs (Động từ khuyết thiếu) EX: S + can/could/must + V + O I can play football. S + can/could/must + be + PP The football can be played by me. B. REPORTED SPEECH ( Câu gián tiếp) I. Cách chuyển: Muốn chuyển từ câu trực tiếp sang gián tiếp , ta phải: 1. Đổi ngôi. 2. Đổi thì (Giảm đi 1 thì ngữ pháp): – Hiện tại đơn  Quá khứ đơn. Ví dụ: “I feel sick” (Tôi cảm thấy mệt)  He said he felt sick. (Anh ấy nói rằng anh ấy cảm thấy mệt). (Ngôi “I” chuyển thành ngôi “He”, động từ feel chuyển sang quá khứ là felt) – Hiện tại tiếp diễn  Quá khứ tiếp diễn. Gv: LMT Trang 2 Ngữ pháp tiếng Anh 8 Ví dụ: “I’m writing a letter”  He said he was writing a letter. – Quá khứ đơn và hiện tại hoàn thành  Quá khứ hoàn thành. Ví dụ: “I have seen that film”  He said he had seen that film. – Quá khứ tiếp diễn  Quá khứ hoàn thành tiếp diễn. Ví dụ: “I was living in Ho Chi Minh city then”  He said he had been living in Ho Chi Minh city then. – May  Might. – Can  Could. 3. Đổi các trạng từ chỉ thời gian và các từ khác nếu có thể: Yesterday  The day before. A go  before. Lastnight  The night before. Lastweek  The week before. Now  Then. Today  That day. Tomorrow  The next day/ The following day. Here  There. This  That. These  Those. II. Dạng câu hỏi từ trực tiếp chuyển sang gián tiếp : 1. Dạng câu hỏi bắt đầu bằng các từ Wh (Who/Where/When/What/Which/Why) và How. – Chuyển Said  Asked. – Giữ nguyên từ hỏi, chuyển về khẳng định hoặc phủ định tuỳ trường hợp. – Đổi ngôi, đổi thì, đổi trạng từ chỉ thời gian. Ví dụ: She said: “Why did you met him yesterday ?” (Cô ta nói rằng: “Tại sao con lại gặp anh ta ngày hôm qua? ) – Xác định thì: Vì có từ “did” và “yesterday” nên đây là thì quá khứ đơn. Mà theo quy tắc chuyển thì quá khứ đơn  Quá khứ hoàn thành. – Dựa vào quy tắc nêu trên ta chuyển: + Said  Asked + You  I. + Giữ nguyên từ hỏi là Why + met  had met. + Yesterday  The day before. + Bỏ dấu ngoặc kép. Cụ thể: She said: “Why did you met him yesterday ?”  She asked me Why I had met him the day before. 2. Dạng câu hỏi Yes – No question (Những câu hỏi không bắt đầu bằng từ Wh/How) – Said  Asked. – Trước khi thuật lại, ta thêm If hoặc Whether (liệu rằng). – Chuyển về câu khẳng định hoặc phủ định rồi đổi ngôi, đổi thì. Ví dụ: My mother said: “Are you going to clean your room ?” ( Mẹ tôi nói rằng: “Con sẽ dọn phòng con chứ ?”)  My mother asked me if I was going to clean my room. 3. Câu mệnh lệnh từ trực tiếp sang gián tiếp: a) Câu mệnh lệnh khẳng định: – Said to  told + tân ngữ. Gv: LMT Trang 3 Ngữ pháp tiếng Anh 8 – Trước khi thuật lại thêm “to”. Trước “to” là 1 động từ nguyên mẫu. – Nếu vế sau có chủ ngữ thì vẫn đổi ngôi, đổi thì. Ví dụ: She said to him: “Keep silent or I will punish you” (Cô ấy nói với anh ta rằng: “Hãy im lặng nếu không cô sẽ phạt em”.  She told him to keep silent or she would punish him. b) Mệnh lệnh phủ định. – Trước khi thuật lại thêm “not to”, các bước còn lại thực hiện như trên. Ví dụ: They said to me: “ Don’t go out after dark” (Họ nói với tôi rằng: “Không được ra ngoài khi trời đã tối”)  They told me not to go out after dark. Ví dụ 2: The teacher said to us: “Don’t sit on the table” (Thầy giáo nói với chúng tôi rằng: “Không được ngồi lên bàn”).  The teacher told us not to sit on the table. * Lưu ý khi làm bài tập về câu chủ động – bị động và câu gián tiếp: – Học thuộc ngữ pháp, cách chuyển. – Đọc kỹ câu hỏi, xem thì ngữ pháp là thì nào (mỗi thì đều có những dấu hiệu riêng của nó. Ví dụ: thì quá khứ đơn thường đi kèm các từ “yesterday”, “lastnight”, “ago”…). – Xác định cách chuyển cho phù hợp. – Đọc lại câu đã chuyển xem còn sót gì nữa không. Gv: LMT Trang 4 . PHÁP CHUYỂN TỪ CÂU CHỦ ĐỘNG SANG CÂU BỊ ĐỘNG I. NGUYÊN TẮC: Có 6 nguyên tắc: 1. Câu chủ động có tân ngữ (Object). 2. Lấy tân ngữ của câu chủ động làm chủ ngữ cho câu bị động: O (Chủ động)  S (bị. động)  S (bị động) 3. Căn cứ vào thì ngữ pháp của câu chủ động để lấy dạng “be” ở bị động cho đúng với thì của nó. 4. Lấy động từ chính của câu chủ động làm phân từ 2 (cột 3) cho câu bị động. Ví. Muốn nhấn mạnh chủ ngữ gây ra hành động, ta lấy chủ ngữ của câu chủ động làm tân ngữ cho câu bị động rồi đặt giới từ “by” trước tân ngữ (nếu tân ngữ đó là dụng cụ gây ra hành động thì ta đặt

Xem thêm :  Rối loạn đa nhân cách


Làm chủ câu bị động (Passive Voice) trong 5 phút [Ngữ pháp tiếng Anh cơ bản – Các loại câu #6]


Luyện tập thêm các bài tập về câu bị động có giảng viên chữa tại đây: https://bit.ly/3wOkjUA
Bộ sách chuyên biệt dành cho người mới bắt đầu đủ Phát Âm, Ngữ Pháp, Từ vựng, xem ngay: http://bit.ly/elightbookcaubidong

• Học tại trung tâm: http://tienganh.elight.edu.vn/
Xem thêm danh sách video bài học theo chủ đề
1. Lộ trình học tiếng Anh cho người mới bắt đầu và mất gốc: https://goo.gl/S2z8Id
2. Phát âm tiếng Anh chuẩn như người bản xứ: https://goo.gl/O94uHk
3. Ngữ pháp cơ bản cho người mới bắt đầu và mất gốc: https://goo.gl/axyGCL
4. Học tiếng Anh giao tiếp hàng ngày: https://goo.gl/FpFvXW
5. Từ vựng tiếng Anh theo chủ đề thông dụng: https://goo.gl/mRwVd4
6. Luyện nghe tiếng Anh giao tiếp: https://goo.gl/q92BZh
Mỗi ngày xem 35 video học tiếng anh của Elight, kết hợp với khóa học tiếng Anh toàn diện của Elight, tiếng Anh của bạn sẽ cải thiện nhanh chóng.
Subscribe để nhận thông báo video mới
Để không bỏ lỡ các video bài học thú vị, subscribe Elight ngay tại link này nhé: https://www.youtube.com/channel/UCjsIuhbtDQny5lv4B2b2VOg?sub_confirmation=1

Làm chủ câu bị động (Passive Voice) trong 5 phút
https://youtu.be/a9GnbpR96Ow
Một trong những dạng câu gây khó khăn cho chúng ta khi học tiếng Anh không đâu khác đó chính là câu Bị Động ! Hôm nay, cô Trang sẽ giúp chúng ta tổng kết một cách dễ hiểu, dễ nhớ nhất về cấu trúc, cách dùng của Câu Bị động chỉ trong 5 phút nhé !
1. Định nghĩa và Cách dùng:
Câu bị động dùng khi ta muốn nhấn mạnh vào hành động trong câu, tác nhân gây ra hành động không quá quan trọng.
Cách 1: Khi không biết người thực hiện hành động là ai
Cách 2: Không muốn nhắc đến người thực hiện hành động, chỉ muốn tập trung vào hành động đó.
Cách 3: Khi muốn tập trung vào đối tượng bị tác động
Cách 4: Khi muốn tỏ ra lịch sự.
2. Nguyên tắc chuyển từ câu Chủ Động sang Bị Động:
Đảo Tân ngữ (O) câu chủ động lên làm Chủ ngữ (S) của câu Bị động.
Chia Động từ dạng bị động như sau:
+ HTĐ: S + tobe + Vpp + by + O
+ HTTD: S + tobe + being + Vpp + by + O
+ QKĐ: S + was/were + Vpp + by + O
+ QKTD: S + was/were + being + Vpp + by + O
+ HTHT: S + have/has + been + Vpp + by + O
+ QKHT: S + had + been + Vpp + by + O
+ TLĐ: S + will + be + Vpp + by + O
+ TLG: S + tobe + going to + be + Vpp + by + O
Nếu có trạng ngữ:
Trạng ngữ nơi chốn : trước \

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tổng Hợp
Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tổng Hợp

Related Articles

Back to top button