Tổng Hợp

Chuỗi cung ứng giày dép của công ty Bitis

Chuỗi cung ứng giày dép của công ty Bitis

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.71 KB, 24 trang )

BÀI THẢO LUẬN MÔN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
1. Tình hình tiêu thụ giày dép:
a.Tình hình tiêu thụ giày dép trong nước:
Tại thị trường trong nước ngành da giày hiện mới chỉ đáp ứng được khoảng
55% nhu cầu. Với dân số hơn 90 triệu người, tổng dung lượng thị trường giày dép
khoảng 130-140 triệu đôi/năm, trị giá khoảng 1,5 tỷ USD, thị trường nội địa là tiềm
năng lớn đối với ngành da giày.
Tuy nhiên, ở cả 3 phân khúc thị trường thấp, trung và cao cấp, giày dép trong
nước đều lép vế so với hàng ngoại nhập. Ở phân khúc cao cấp, thị trường đang thuộc
về các thương hiệu đến từ Mỹ, EU… Ở phân khúc trung bình và thấp, sản xuất trong
nước mới chỉ đáp ứng 70-75 triệu đôi giày dép, chiếm tỷ trọng khoảng 55%, chủ yếu
do các cơ sở nhỏ sản xuất và giày dép dư thừa từ XK. Vài năm trở lại đây, những đôi
giày xuất khẩu mang nhãn hiệu Nine West, Adidas, Dull, Converse… được bán ra thị
trường với nhiều kiểu dáng đẹp, màu sắc phong phú, giá hợp lý, được người tiêu dùng
ưa chuộng.
Hàng năm có khoảng 25-30 triệu đôi giày dép sản xuất và gần 10% sản lượng
giày dép dư thừa từ XK được tiêu thụ tại thị trường nội địa. Loại giày này được bán ở
thị trường nội địa do đơn đặt hàng bị đối tác hủy vì lỗi sản xuất hoặc chậm thời hạn
giao hàng. Khoảng 45% giày dép còn lại được nhập khẩu chủ yếu từ Trung Quốc qua
đường tiểu ngạch và một ít từ Thái Lan, Malaysia, Singapore.
Riêng hàng Trung Quốc với mức giá thấp hơn 3-4 lần hàng cùng loại của Việt
Nam đang chiếm lĩnh thị trường, nhất là tại thị trường nông thôn. Mặc dù chất lượng
không cao nhưng giày dép Trung Quốc lại dễ bán, vì mẫu mã sản phẩm đa dạng, nhất
là giá rẻ do nhập lậu hoặc trốn thuế. Đặc biệt, với phương thức bán hàng trước, trả
tiền sau, các DN Trung Quốc đã dễ dàng giành được nhiều mối hàng trong các chợ và
shop.

Điều này khiến nhiều DN sản xuất giày dép trong nước chuyên cung cấp hàng
cho tiểu thương gặp khó khăn, ngày càng bị thu hẹp về quy mô sản xuất.
Một trong những nguyên nhân chính khiến mặt hàng giày dép trong nước yếu

thế là sự yếu kém về khâu thiết kế mẫu mã, vốn là khâu tạo ra giá trị gia tăng lớn nhất
cho sản phẩm. Đây cũng là nguyên nhân khiến 70% số DN da giày trong nước chỉ
dừng lại ở mức làm gia công cho nước ngoài. Bên cạnh đó, việc sản xuất nguyên phụ
liệu cho ngành da giày cũng chỉ đáp ứng rất ít nhu cầu của DN, tỷ lệ nội địa hóa chỉ
chiếm khoảng 50%, trong khi nguyên phụ liệu chiếm 75% giá thành của sản phẩm,
gây ảnh hưởng không nhỏ đến giá thành sản phẩm, sức cạnh tranh và lợi nhuận của
DN.
=> Để ngành da giày phát triển bền vững, trước hết phải tạo dựng được
thương hiệu và giành lại thị phần ở thị trường nội địa. Theo quy hoạch tổng thể phát
triển ngành da giày Việt Nam đến năm 2020, kim ngạch xuất khẩu của ngành phải đạt
khoảng 16,5 tỷ USD, tỷ lệ nội địa hóa đạt 80%. Để đạt mục tiêu này, Hiệp hội Da giày
Việt Nam đã kiến nghị Bộ Công thương xây dựng một thương hiệu của ngành công
nghiệp thời trang, trong đó chú trọng nhất là khâu đào tạo lực lượng thiết kế tạo giá trị
gia tăng cao.
Bên cạnh đó, ngành da giày từng bước điều chỉnh cơ cấu ngành hàng, đổi mới
máy móc thiết bị, chú trọng sản xuất các sản phẩm trung, cao cấp; tập trung quản lý
và thiết kế mẫu mã sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường trong, ngoài nước.
Ngoài ra, DN nên khai thác lợi thế của cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng
hàng Việt Nam” và các chương trình xúc tiến thương mại quốc gia cho thị trường
“nội” để sớm đưa ra nhiều sản phẩm thích ứng thị hiếu, nhu cầu người tiêu dùng trong
nước.
Về lâu dài, các DN da giày vẫn tiếp tục theo đuổi chính sách phát triển bằng
con đường XK, nhưng trước tiên cần nâng cao tính cạnh tranh từ “sân nhà” bằng hàng
hóa chất lượng cao và giá thành phù hợp.

Với mức tiêu thụ bình quân tăng khoảng 8%/năm và tốc độ tăng dân số dự báo
hơn 1,1% trong những năm tới thì lượng giày dép tiêu thụ tăng khoảng hơn 10 triệu
đôi/năm. Như vậy, đến năm 2020, tiêu thụ giày dép tại thị trường trong nước dự báo
tăng lên mức 355 triệu đôi. Do đó, thị trường nội địa sẽ mang lại nhiều cơ hội phát

triển cho các DN sản xuất giày dép.
• Tình hình xuất khẩu:
Việt Nam hiện là một trong 5 nước sản xuất giày lớn nhất thế giới. Tại một số
thị trường như Hoa Kỳ, EU, thì giày dép Việt Nam đang có kim ngạch xuất khẩu lớn
thứ hai sau Trung Quốc.
Với kim ngạch xuất khẩu trên 1,3 tỷ USD trong tháng 1/2014, ngành hàng da
giày, túi xách, vali, mũ, dù… đã có mức tăng trưởng trên 12%; trong đó, riêng giày
dép xuất khẩu đạt 859,73 triệu USD, tăng 4,44% so với cùng kỳ năm ngoái, nhưng
giảm 7,13% so với tháng liền kề trước đó.
Dự kiến, năm 2014, kim ngạch xuất khẩu ngành da-giày-túi xách sẽ đạt khoảng
11,33 tỷ USD, trong đó giày dép đạt 9,3 tỷ USD; túi, cặp xách đạt 2,1 tỷ USD với tỷ
lệ tăng trưởng bình quân 10%. Kể từ năm 2014, thuế suất các mặt hàng giày dép của
Việt Nam nhập khẩu vào thị trường EU sẽ hạ từ 13-14% xuống còn 3-4%.
Với việc thuế suất nhập khẩu vào EU giảm sẽ giúp các mặt hàng giày dép của
Việt Nam có thể cạnh tranh tốt hơn so với các sản phẩm cùng loại của các nước khác
xuất khẩu vào EU. Thuế suất giày dép nhập khẩu vào EU giảm, do được hưởng ưu đãi
thuế quan phổ cập (GSP) theo quy định mới của Liên minh châu Âu (EU). Quy định
này có hiệu lực trong 3 năm từ 1/1/2014 đến 31/12/2016.
Kim ngạch xuất khẩu giày dép trong tháng đầu năm 2014 sụt giảm 7,13% so
với tháng trước đó và sụt giảm ở hầu hết các thị trường xuất khẩu; trong đó, kim
ngạch xuất khẩu sang thị trường Bồ Đào Nha sụt giảm mạnh nhất, tới 88,61% so với
tháng 12/2013; bên cạnh đó là một số thị trường cũng giảm trên 50 về kim ngạch như:
Thổ Nhĩ Kỳ (-66,07%); Malaysia (-57,36%);Hy Lạp (-56,62%).

Tuy nhiên, vẫn có một số ít thị trường đạt được mức tăng trưởng dương về kim
ngạch so với tháng trước đó; đáng kể nhất là xuất khẩu giày dép sang thị trường
Achentina tăng rất mạnh tới 296,18%, mặc dù kim ngạch chỉ đạt 7,16 triệu USD;
ngoài ra, xuất khẩu sang Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc cũng đạt mức tăng mạnh, với
mức tăng tương ứng: 60,56%; 42,59% và 48,52% so với tháng trước.

Kim ngạch xuất khẩu giày dép sang các thị trường tháng đầu năm 2014.
ĐVT: USD
Thị trường
Tổng cộng
Hoa Kỳ
Bỉ
Nhật Bản
Đức
Anh
Trung Quốc
Tây Ban Nha
Hà Lan
Italia
Hàn Quốc
Braxin
Pháp
Mexico
Canada
Panama
Hồng Kông
Australia

Slovakia
Nga
Chi Lê
Nam Phi
Achentina
Đài Loan
Thụy Điển

Áo
Ấn Độ
Séc
Singapore
Ba Lan
Israel
Thụy Sĩ
Đan Mạch
Indonesia
Thái Lan
Philippines
Malaysia
NewZealand
Hy Lạp
NaUy
Thổ Nhĩ Kỳ
Phần Lan
Ucraina
Bồ Đào Nha
(Tài liệu tham khảo: http://bit.ly/2mcNTCf)

b.

Nguồn

cung

các

sản

phẩm

giày

dép:

Một trong những kinh nghiệm sống còn của các shop kinh doanh mặt hàng giày
dép thời trang đó là có được cho mình các danh sách mối giày dép có nguồn hàng chất
lượng, giá hợp lý và khả năng cung ứng tốt. Vào ngày 11/1/2007 Việt Nam đã chính
thức gia nhập WTO với hơn 150 quốc gia trên thế giới, không những vậy vào ngày
4/2/2016 Việt Nam và 11 quốc gia cũng đã chính thức ký kết hiệp định TTP khiến
việc tìm nguồn hàng nói chung và nguồn giày dép nói riêng trở nên dễ dàng hơn bao
giờ hết.
Chắc hẳn trước khi quyết định mở shop kinh doanh giày dép bạn đã có lựa chọn
riêng các mặt hàng giày dép để kinh doanh rồi. Bất kể bạn đã quyết định chọn kinh
doanh giày VNXK, giày Quảng Châu, giày thể thao hay giày trẻ em đi chăng nữa thì
mỗi loại mặt hàng này đều có cách tìm kiếm nguồn hàng khác nhau.

– Lấy giày dép tại các chợ đầu mối:

Trước đây khi Internet còn chưa phổ biến như bây giờ hầu hết các shop chỉ có
thể chọn lấy hàng ở các chợ đầu mối hoặc nhập hàng Quảng Châu để kinh doanh
(nhập giày từ Quảng Châu sẽ được đề cập đến sau). Chợ đầu mối chỉ phù hợp với các
shop kinh doanh giày dép giá rẻ, các sản phẩm tại chợ đầu mỗi rất đa dạng về kiểu
dáng và giá cả. Nguồn hàng ở các chợ đầu mối chủ yếu được nhập từ Trung quốc
hoặc các xưởng gia công nhỏ lẻ trong nước.

Nếu ở miền Bắc các bạn có thể đến chợ Đồng xuân (Hà Nội), chợ Ninh Hiệp (Bắc
Ninh) hoặc giày dép ở các chợ cửa khẩu gần Trung Quốc như Móng cái, Tam thanh…
Với những ai ở TP. Hồ Chí Minh có thể đến chợ Tân Bình (Quận Tân Bình), chợ đầu
mối Hóc Môn, An Đông (quận 5) các mặt hàng tại chợ Anh Đông thường cao cấp hơn
một chút so với các chợ khác. Nếu các chợ đầu mối vẫn chưa đủ để giúp các bạn trả
lời câu hỏi lấy giày dép ở đâu thì hãy cùng mình đến với câu trả lời tiếp theo.
-Lấy giày dép tại xưởng giày:

Xưởng giày có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất giày dép thời
trang, hiện nay Xưởng Giày có 2 kho hàng tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh quý khách
có thể liên hệ với nhân viên bán hàng để chọn cho mình phương án phù hợp nhất.
Trong nhiều năm kinh doanh của mình xưởng giày đã được rất nhiều shop
trong nước tin tưởng chọn làm đối tác lâu dài, không dừng lại ở đó các sản phẩm của
Xưởng Giày cũng đã có mặt ở một số thị trường nước ngoài như Ấn Độ và các nước
Đông Nam Á.
Xưởng Giày không chỉ giành cho các chuỗi cửa hàng lớn mà với chính sách linh
hoạt đã và đang cung cấp cho rất nhiều các shop nhỏ trên toàn quốc.
– Nhập giày dép từ nước ngoài:
Hiện nay hầu hết các shop chọn phương án nhập hàng từ nước ngoài về đều
đánh hàng từ Thái Lan hoặc Trung Quốc (chủ yếu từ Quảng Châu). Ưu điểm của
phương án này là các sản phẩm có mẫu mã cập nhật rất nhanh xu hướng thời trang
mới nhất mà hầu hết các xưởng sản xuất giày dép ở Việt Nam còn chưa đáp ứng được.
(Rất may Xưởng Giày vẫn đáp ứng được điều này ) Như đã đề cập ở đầu bài với việc
gia nhập WTO việc vận chuyển và thanh toán từ nước ngoài về đã trở nên dễ dàng và
nhanh gọn hơn rất nhiều.
Điểm hạn chế của việc nhập hàng từ nước ngoài là bạn thường phải đến tận nơi để
kiểm tra sản phẩm và tự vận chuyển về Việt nam để đảm bảo an toàn nhất, bởi việc
nhập giày dép từ nước ngoài sẽ rất khó khăn trong việc đổi trả.
– Mua giày dép từ các shop chính thức của các hãng giày dép nổi tiếng:

Các hãng giày nổi tiếng và có thâm niên lâu năm trong nghề sản xuất và buồn
bán giày dép như Adidas, Adidas NEO, Puma, Dr Marten, Nike,… Tuy nhiên thì đối
với những hãng này thì khách hàng cũng chỉ mua và sử dụng. Nhà sản xuất không
nhập và cung ứng sản phẩm cho các shop không chính thức của họ.

(Tài liệu tham khảo: http://xuonggiay.com/lay-si-giay-dep-o-dau/)
2. Chuỗi cung ứng giày dép của công ty Bitis
Biti’s là tên viết tắt của Công ty sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên, là công
ty hàng đầu về giày dép tại Việt Nam, được thành lập vào năm 1982 tại Quận 6 Thành
phố Hồ Chí Minh. Lúc đầu là hai tổ hợp sản xuất nhỏ Bình Tiên và Vạn Thành với số
công nhân là 20 người. Năm 1986,hai tổ hợp sát nhập lại thành hợp tác xã cao su Bình
Tiên tại Quận 6, chuyên sản xuất các loại dép và hài chất lượng cao,tiêu thụ trong
nước và xuất khẩu sang thị trường Đông Âu và Tây Âu. Sau 29 năm hoạt động nay đã
trở thành một công ty gồm hai đơn vị thành viên: Biti’s và Dona Biti’s.
Vào cuối những năm 1980,tình hình chính trị ở Đông Âu biến động,thị phần
cạnh tranh khốc liệt từ hàng Thái Lan, Trung Quốc ở thị trường trong nước.Sau khi
tìm hiểu về công nghệ Eva từ Đài Loan để làm nguyên liệu cho sản phẩm dép
xốp,Biti’s đã quyết định mua dây chuyền sản xuất mang về Việt Nam. Kể từ đó,bên
cạnh việc lựa chọn thị trường xuất khẩu chính cho giai đoạn này là Trung Quốc, Biti’s
đã tiến hành chiến lược thâm nhập thị trường trong nước với việc đăng ký và bảo hộ
thương hiệu. Để người tiêu dùng yên tâm , không phải lo về giá hay mua hớ, Biti’s đã
áp

dụng

chính

sách

“một

giá”

đã

tạo

được

hiệu

ứng

tốt.

Hiện Biti’s đang là một trong những doanh nghiệp da giày hàng đầu Việt Nam
chiếm 15% thị trường trong nước với doanh thu nội địa 1000 tỷ đồng năm 2012. Tốc
độ tăng trưởng của thị trường nội địa theo Biti’s chia sẻ đạt mức khoảng 20%/năm.
Hiện nay công ty có 2 trung tâm kinh doanh, 2 đại lý và hơn 4000 đại lý phủ khắp cả
nước. Sản phẩm Biti’s đã có mặt trên hơn 40 quốc gia và khu vực trên thế giới. Sản
phẩm của công ty đã trở thành sản phẩm chủ lực của TP Hồ Chí Minh và liên tục

trong 14 năm liền lọt Top 10 Hàng Việt Nam chất lượng cao do người tiêu dùng bình
chọn.
Sản phẩm giày dép của Biti’s được chia thành 8 nhóm: dép xốp, sandal thể thao,
da thời trang , giày thể thao, giày tây, dép y tế, hài, guốc gỗ.

a.

Nguồn

cung

cấp

nguyên

vật

liệu

Biti’s có nhu cầu về nguyên, nhiên vật liệu sản xuất rất lớn tuy nhiên các nguyên
liệu này còn rất hạn chế, các doanh nghiệp có sản xuất nhưng không đảm bảo về đủ số
lượng và chất lượng vì thế 60% nguyên,vật liệu được nhập từ nước ngoài, chỉ có 40%
được

lấy

từ

các

nhà

sản

xuất

trong

nước.

Để đảm bảo sự đa dạng về chủng loại mặt hàng trên cơ sở đảm bảo chất lượng
cho khách hàng, Biti’s đã triển khai kế hoạch hợp tác kinh doanh với các nhà cung cấp
trong và ngoài nước chuyên sản xuất các loại vật tư nguyên phụ liệu như: dây quai
lưới, si PU, Nubuck, PVC, da, da dê, da cừu, nút tán, khoen khóa nhựa (kim loại),
mark kim loại, quai dép lào, nilon viền, bao PP-PE-HD, vải thun, satin, kaki, thun 4
chiều, nhóm gót, đế, xá tẩy, cao su, hóa chất ngành giày dép xốp EVA, keo, hạt nhựa
EVA-LDPE

mực

in

trên

lụa

EVA.

Với phương châm xem nhà cung cấp là đối tác “Hợp tác cùng chia sẻ lợi
nhuận”, Biti’s đem đến cho nhà cung cấp các chính sách và cơ hội kinh doanh tốt
nhất.

Các

nhà

cung

cấp

chính

của

Biti’s

gồm

có:

_ Về da thuộc:
Biti’s chọn Công ty cổ phần Da Thuộc Weitai, là công ty 100% vốn đầu tư của
Đài Loan, chuyên sản xuất gia công các mặt hàng da thành phẩm, trụ sở chính ở Nhơn
Trạch,

Đồng

Nai.

_ Về nút tán, khoen khóa, mark kim loại:
Biti’s chọn Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Tim Đỏ. Từ năm 1980
thương hiệu nút kim loại Tim Đỏ đã được các công ty và khách hàng trong và ngoài
nước tín nhiệm bởi chất lượng sản phẩm và luôn đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị
trường. Với mục tiêu ngày càng phát triển, Tim Đỏ đã không ngừng đầu tư máy móc

thiết bị hiện đại và ứng dụng các công nghệ mới nhất trên thị trường hiện nay vào sản
xuất, cùng đội ngũ chuyên gia và công nhân lành nghề, được đào tạo kỹ lưỡng để đáp
ứng

nhu

cầu

của

các

công

ty

khách

hàng

tốt

hơn.

_ Về khoen, khóa nhựa:
Công ty TNHH Triệu Phong. Trụ sở và xưởng sản xuất đặt ở Phường 10, quận
Tân Bình với diện tích 1500m2 và 30 nhân sự. Triệu Phong là công ty cung cấp

nguyên phụ liệu chính cho các công ty lớn, có thương hiệu trong ngành giày dép thời
trang

Việt

Nam

nước

ngoài.

_ Về hạt nhựa tổng hợp:
Công ty chủ yếu nhập về từ Hà Lan và Pháp. Ngoài ra công ty cũng lựa chọn
một số nhà cung cấp trong nước, điển hình là Công ty TNHH Polystyrene Việt Nam.
Là đơn vị đầu tiên tại Việt Nam sản xuất hạt nhựa EPS, HIPS, GPPS, BPO. Công ty
đã

thực

hiện

tốt

việc

cung

cấp

các

hạt

nhựa

cho

Biti’s.

_ Với nhà cung cấp gót, đế giày:
Biti’s lựa chọn Công ty Tae Sung. Công ty Tae Sung luôn là công ty hàng đầu
về sản xuất các sản phẩm từ Plastic. Ngoài ra Công ty Triệu Phong cũng được Biti’s
lựa

chọn

làm

nhà

cung

cấp

đế

giày.

Đối với một số nguyên phụ liệu, Biti’s sử dụng chiến lược nhiều nhà cung cấp
để phân tán rủi ro.
b. Năng lực sản xuất
Sản xuất kinh doanh giày dép: Thiết kế, sản xuất và kinh doanh các sản phảm
giày dép: Giày Da Thời Trang, Giày Thể Thao, Sandal Thể Thao, Dép Xốp, Giày
Sandal, Dép Sandal, Giày Tây, Giày Da, Guốc Gỗ, Giày Dép Thời Trang.
Các nhóm sản phẩm của Biti’s gồm có:




Nhóm sản xuất xốp eva (ethyl vinyl acetat)
Nhóm dép lưới, công nghệ và nguyên liệu chính là eva và lưới.
Nhóm sản phẩm PU(poly urethane)
Nhóm giày thể thao dùng kỹ thuật tiên tiến về lưu hóa, ép muộn và phun.
Nguyên liệu chính là cao su tổng hợp, da, giả da và các loại vải.
Biti’s mở rộng đầu tư phát triển kinh doanh sang lĩnh vực nhà đất, xây dựng các

Trung tâm thương mại, Siêu thị, Cao ốc văn phòng, Nhà hàng, Khách sạn, Khu vui
chơi giải trí, Kho hàng và các dịch vụ khác.
Từ năm 2003 Biti’s mở rộng đầu tư xây dựng các Trung tâm thương mại, theo
định hướng đó hàng loạt trung tâm thương mại sẽ xuất hiện: Dự án trung tâm thương
mại Hà Tây với kinh phí 20 triệu USD được triển khai và đưa vào hoạt động cuối năm
2005 và tiếp tục xây dựng dự án Trung tâm thương mại Đà Nẵng được tiến hành năm
2005 và đưa hoạt động năm 2006; Trung tâm Thương mại Biti’s Tây nguyên hoạt
động từ tháng 6/2002; Trung tâm Thương mại cửa khẩu quốc tế Lào Cai đưa vào khai
thác giai đoạn 1 vào cuối năm 2006 và hoàn tất toàn bộ dự án vào cuối năm 2007 với

kinh phí đầu tư 14 triệu USD, Trung tâm thương mại Biti’s miền bắc, Trung tâm
thương mại Biti’s Đồng Nai.
Không dừng lại ở việc sản xuất kinh doanh giày dép, Biti’s đang mở rộng
hướng đầu tư sang nhiều lĩnh vực khác theo hướng phát triển thành tập đoàn đa
ngành. Và trước mắt là các hoạt động xúc tiến đầu tư, thương mại, xây dựng, kinh
doanh địa ốc. Một trung tâm thương mại cửa khẩu do Biti’s đầu tư với kinh phí 10
triệu USD đã mọc lên tại Lào Cai. Tiếp tục mở rộng đầu tư 30 ha Đồi con gái Sapa,
4,2 ha khu Thương mại Kim Thành, 2 ha Khu dân cư mới tại tỉnh Lào Cai với tổng số
vốn đầu tư giai đoạn 2 dự kiến khoảng 20 triệu USD. Triển khai đầu tư giai đoạn hai
xây dựng Trung tâm Thương mại Biti’s Miền Bắc (Hà Tây) với số vốn 10 triệu USD,
quy mô 20 tầng…

Xem Thêm:  Top 10 máy ngâm chân massage tốt nhất cho gia đình

Xem thêm :  Nhân trung sâu là tướng tốt hay xấu?

Biti’s cũng đang triển khai đầu tư dự án khu thương mại – dân cư tại Long
Thành (Đồng Nai) với diện tích 80.000m2, vốn đầu tư 250 tỉ đồng; đồng thời đầu tư
300 tỉ đồng xây dựng một khu dân cư tại Bình Chánh cho người có thu nhập thấp với
diện tích 18.000m2. Gần đây Biti’s còn mở rộng hoạt động bằng việc hợp tác với
Trung Quốc hình thành một liên doanh chuyên về tư vấn thiết kế xây dựng.
c. Mạng lưới phân phối và thị trường tiêu thụ
Hệ thống phân phối sản phẩm thông qua các đại lý, cửa hàng nội địa cũng phát
triển mạnh trong từng thời kỳ theo định hướng của Công ty, bên cạnh đó kinh doanh
xuất khẩu cũng được mở rộng. Hàng loạt các cơ sở thương mại xuất hiện : Văn phòng
Đại diện tại TP. Côn Minh, tỉnh Vân Nam – Trung Quốc được hình thành (6/2000),
Trung tâm Thương mại Tây nguyên, được thành lập (6/2002) và đến tháng 10/2002
thì Trung Tâm Kinh doanh thị trường Trung Quốc chính thức hoạt động để phát triển
mạnh hệ thống phân phối sản phẩm Bitis tại thị trường này.
Thị trường trong nước: Bao gồm 4 Trung tâm Thương Mại, 1 Trung tâm kinh
doanh, 4 chi nhánh và trên 4.500 Đại lý – Cửa hàng khắp 64 tỉnh thành trong nước…
Thị trường Quốc tế: Công ty có thị trường xuất khẩu hơn 40 nước trên thế giới:
• Châu Á: Đài Loan, Hàn Quốc, Malaysia, Nhật, Singapore, Thái Lan, ….

• Trung Đông: Ả rập Saudi, Các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất, Israel, Li- băng,..
• Châu Âu: Anh, BaLan, Bồ Đào Nha, Đan Mạch, Đức, Hà Lan, Hy Lạp, Nauy, Nga,
Pháp, Phần Lan, Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Thụy Sĩ,…
• Châu Mỹ: Achentina, Brazil, Canada, Chile, Ecuador, Mỹ, Mexico, Panama,
Venezuela, …
• Châu Úc: Tân Tây Lan, Úc.

Biti’s sẽ tiếp tục đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất, nghiên cứu phát triển đa
dạng hoá chủng loại sản phẩm giày dép phục vụ mọi giới, mọi tầng lớp người tiêu
dùng. Trong đó chú ý lực lượng số đông người có thu nhập trung bình và trung bình
thấp, phục vụ tốt cho người tiêu dùng trong và ngoài nước.

Phấn đấu đạt mức tăng trưởng doanh thu bình quân hàng năm trên 15%. Đồng
thời đẩy mạnh công tác tiếp thị ở cả thị trường trong và ngoài nước, đặc biệt khai thác
triệt để cơ hội phát triển kinh doanh tại thị trường các nước lân cận Việt Nam, khu vực
Đông Nam Á, Châu Á, chú trọng thị trường Trung Quốc và Cambodia nhằm nâng cao
tỷ trọng xuất khẩu mang thương hiệu Biti’s đạt 50% vào năm 2010.
Đặc biệt, Công ty sẽ tiếp tục tăng sức cạnh tranh về thương hiệu khi Việt Nam
chính thức hội nhập khu vực và thế giới. Mở rộng hướng đầu tư sang nhiều lĩnh vực
khác theo hướng phát triển thành tập đoàn đa ngành. Trước mắt là các hoạt động xúc
tiến đầu tư, thương mại, xây dựng, kinh doanh địa ốc.
Mở rộng hoạt động bằng việc hợp tác với Trung Quốc hình thành một liên
doanh chuyên về tư vấn thiết kế xây dựng.
Mở rộng lĩnh vực hoạt động kinh doanh đa ngành hàng của thương hiệu Biti’s
trong thời kỳ hội nhập của Thế kỷ 21, trở thành tập đoàn kinh doanh đa ngành nghề.
Tập trung ưu tiên phát triển những ngành có thế mạnh như sản xuất giầy, dép, phát
triển trung tâm thương mại, khu dân cư, khu nghỉ dưỡng…
Chính sách chất lượng luôn được tập trung ưu tiên, đảm bảo chất lượng sản
phẩm sản xuất phải đáp ứng được cho nhu cầu của khách hàng.

Củng cố thị trường truyền thống, nội địa. Bên cạnh đó, tranh thủ quá trình hội
nhập, công ty sẽ mở rộng và xâm nhập các thị trường mới, đặc biệt là thị trường nước
ngoài.

3. Thành công của chuỗi cung ứng giày dép Bitis
• Biti’s có dây chuyền sản xuất hiện đại

Ngay từ khi mới thành lập ra Biti’s ông Vưu Khải Thành đã sang Đài Loan học hỏi
kinh nghiệm sản xuất giày dép xốp để thay thế cho công nghệ sản xuất thủ công.
Riêng công ty Donal Biti’s có công nghệ sản xuất hoàn toàn của Đài Loan do được
chuyển giao từ công ty liên doanh của Biti’s với công ty Pouchen của Đài Loan.
Về loại dép xốp cho đến nay Biti’s vẫn được coi là nhà cung cấp dép xốp độc
quyền ở Việt Nam vì chỉ có một mình công ty có công nghệ sản xuất dép xốp.Bên
cạnh những nguyên vật liệu chính công ty còn sử dụng vật tư, nguyên vật liệu phụ,
phụ liệu. Mục đích là tạo sự phong phú về chất liệu và mỹ thuật, tạo nên sự đa dạng
sản phẩm để phục vụ tốt nhu cầu người tiêu dùng.
• Hệ thống kênh phân phối phát triển mạnh:
Hệ thống phân phối sản phẩm của công ty Biti’s gồm: cửa hàng, đại lý, điểm bán
phủ rất nhiều vùng rộng lớn. Toàn công ty có 9 chi nhánh, 4 trung tâm thương mại, 1
trung tâm kinh doanh và hơn 4500 đại lý của hàng trong và ngoài nước. Tiếp tục phát
triển thêm các đại lý mới tại các khu vực thị trường còn trống, số lượng của mỗi kênh
khá mạnh so với các đối thủ khác trong nước cũng như các đối thủ nước ngoài.
• Công tác phát triển thị trường thực hiện khá tốt thể hiện:
Mức độ bao phủ thị trường về mặt địa lý rộng khắp: hiện nay tại các khu vực trọng
điểm, mạng lưới Biti’s đã có mặt hầu các tuyến xã. Đối với các khu vực vùng sâu,
vùng xa thì phát triển các chi nhánh đại lý thị trấn, trung tâm tỉnh. Riêng ở thị trường
Trung Quốc đã có 20 tổng đại lý và hơn 350 đại lý và 3 văn phòng đại diện và 1 trạm
liên lạc ở Quảng Châu và còn đang có kế hoạch những xây dựng mở rộng thêm các

đại lý ở miền đông ( Bắc Kinh, Thượng Hải) để khai thác thị trường rộng lớn đầy tiềm
năng này.

4. Thách thức của chuỗi cung ứng giày dép Bitis
Song song với những thành công đạt được, vẫn còn đó những yếu kém, tồn tại
của tất cả các đơn vị trên toàn hệ thống kinh doanh nội địa & biên mậu, mặc dù tuỳ
lúc, tuỳ nơi những yếu kém này đã bộc lộ ở mức khác nhau song chúng có cùng tính
chất, bản chất giống nhau, làm kìm hãm, suy yếu sức phát triển mà lẽ ra thành quả sau
8 năm cải cách phải cao hơn nhiều.
Để vững mạnh hơn, năng động hơn và khỏe mạnh hơn, hệ thống kinh doanh
nội địa và biên mậu phải tiếp tục cải cách triệt để đạt chất lượng toàn diện. Các yếu
kém tồn tại, cụ thể là:
– Nguyên vật liệu phải nhập khẩu nhiều: Cùng nằm trong tình trạng giày dép
Việt Nam, sản phẩm của công ty cũng phải nhập khẩu nguyên vật liệu nhiều, theo
thống kê tỷ lệ nội địa hoá trên mỗi sản phẩm giày da của Việt Nam là rất thấp chỉ vào
khoảng 20% đến 30%.Chính vì thụ động trong nguồn nguyên liệu nên đã gây khó
khăn cho công ty trong việc thay đổi mẫu mã, kiểu dáng.
– Năng lực marketing còn chưa cao, hoạt đông marketing chưa thường xuyên
còn chưa rõ nét: Các hình thức chiêu thị của Biti’s còn quá đơn giản, ít thay đổi, thiếu
tính sáng tạo, lại lặp đi lặp lại một cách định kỳ nên đối thủ cạnh tranh dễ nhận biết và
đưa ra các chương trình chiêu thị nhằm hạn chế khả năng thu hút sức mua của công ty
Biti’s.
Mặt khác, các đối thủ cạnh tranh cũng nghiên cứu và đánh giá Biti’s thông qua
các phương tiện thông tin đại chúng. Công tác chiêu thị còn thụ động, chủ yếu là

trông chờ vào các chương trình khuyến mại định kỳ, quảng cáo truyền hình, báo chí,
Pano mà không chủ động tìm hiểu các đặc thù khu vực để có các chương trình tiếp thị
vào đối tượng tiềm năng là trẻ em, học sinh còn chưa triệt để, còn tâm lý sợ chi phí

các nhân viên tiếp thị bán hàng khu vực chưa được nâng tầm đạt tính chuyên nghiệp
và tự chủ, tự ý thức trách nhiệm nhằm đủ khả năng thực hiện các chương trình tại địa
bàn mình quản lý cũng như đương đầu với việc cạnh tranh trên thị trường.
– Nguồn nhân công chưa có tính chuyên nghiệp cao:
Tình trạng yếu kém của công nhân thể hiện trên một số mặt: ƒ
+ Năng lực và tính chuyên nghiệp trong làm việc của cán bộ nhân viên hệ
thống kinh doanh nội địa và biên mậu trong các năm qua có nâng cao nhưng vẫn chưa
đạt được tính chuyên nghiệp. ƒ
+ Chất lượng nhân sự còn yếu về ý thức, tinh thần, trách nhiệm, năng lực và tố
chất, điều này do công tác tuyển dụng ban đầu còn tuỳ tiện, chưa chính xác. Bên cạnh
đó, công tác tuyển dụng chưa được tốt, bố trí chưa đúng người, đúng việc, còn tuỳ
tiện, cảm tính, thụ động nên không phát huy được sở trường của từng cán bộ công
nhân viên dẫn đến kết quả làm việc kém. ƒ
+ Ý thức các cán bộ nhân viên làm việc còn xảy ra tình trạng “lánh xa tìm gần lánh nặng tìm nhẹ” cần phát hiện và xử lí triệt tiêu thay vào đó là các ý thức tự giác
cao và có trách nhiệm trong việc phát triển và chiếm lĩnh thị trường trong bối cảnh
cạnh tranh hiện nay làm điều kiện cho việc nâng cao doanh số bán, nâng cao thị phần,
chủ động cạnh tranh.
– Sự cạnh tranh gay gắt với TQ, quốc gia sản xuất giày dép lớn nhất thế giới:
Với sản lượng giầy dép xuất khẩu hàng năm khoảng 6 tỷ đôi – bằng một nửa
tổng sản xuất của cả thế giới. Số lượng sản xuất của Trung Quốc chiếm 50% về giá trị
xuất khẩu giày dép của thế giới. Gần đây, TQ có những lợi thế như gia nhập Tổ chức
thương mại quốc tế (WTO) trong khi bản thân những sản phẩm giày dép từ TQ cũng
đã có những ưu điểm vượt trội hơn Việt Nam, chẳng hạn như đa dạng kiểu, mẫu mã
đẹp, giá cả hợp lí, đặc biệt là công nghệ cao. Do Trung Quốc là nước xuất khẩu giày

dép lớn nhất thế giới nên công nghệ luôn được cải tiến ngày càng hiện đại hơn phù
hợp với thị hiếu tiêu dùng ngày càng cao của người tiêu dùng.
Công ty Biti’s còn phải đối mặt với các đối thủ cạnh tranh lớn như: các công ty
giày dép Thái Lan, các thương hiệu nổi tiếng Nike, Adidas…, các thương hiệu giày da

của Ý, Mỹ…và cả công ty Bita’s của Việt Nam. Sản phẩm Bita’s đang ngày càng thâm
nhập mạnh vào thị trường Trung Quốc mà phần lớn là thông qua mạng lưới tiêu thụ
sẵn có của Biti’s.
Đây là một bất lợi cho việc thâm nhập sản phẩm Biti’s vào thị trường Trung
Quốc. Người tiêu dùng ở đây dễ chấp nhận sản phẩm Bita’s vì cho rằng Bita’s thuộc
công ty Biti’s và có chất lượng như Biti’s. Bita’s có chính sách kinh doanh khá linh
động: không quy định tỷ giá, không cần lên hợp đồng đặt hàng và đặt cọc, chỉ cần gọi
hàng là được đáp ứng. Hàng Biti’s chưa đáp ứng kịp thời và đầy đủ nên buộc các tổng
kinh tiêu này phải lấy thêm hàng Bita’s.
– Hội nhập, xoá bỏ hàng rào thuế quan là cơ hội cho hàng hoá nước ngoài tràn
ngập thị trường Việt Nam . Công ty Biti’s không những phải cạnh tranh những sản
phẩm hiện có mà còn phải cạnh tranh với nhiều đối thủ mới. Tính chất cạnh tranh
khốc liệt dễ dẫn đến sự rút lui khỏi ngành. Cạnh tranh không chỉ ở cấp độ sản phẩm
nhãn hiệu mà còn trên mọi phương diện. Các công ty giành giật của nhau từng mảng
thị trường nhỏ, từng người lao động lành nghề, việc đột nhập ăn cắp thông tin của
nhau nhằm tiêu diệt đối thủ.Vấn đề về quyền tác giả và bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá
Việt Nam ở nước ngoài.
Hiện nay, nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam ở nước ngoài đang bị xâm phạm bản
quyền. Nhiều hàng hoá của Thái Lan ,Trung Quốc sản xuất mang nhãn hiệu Việt Nam
ghi xuất xứ từ Việt Nam như sản phẩm về nước mắm, giày dép , bánh tráng…
Biti’s cần quan tâm nhiều đến vấn đề này. Người tiêu dùng ngày càng có trình
độ hiểu biết về sản phẩm , họ rất dễ nhạy cảm với sản phẩm cạnh tranh ,nhu cầu của
họ ngày càng đòi hỏi cao. Họ không chỉ đòi hỏi mặt hàng tốt, đẹp, giá rẻ mà còn phải
có các dịch vụ hậu mãi xem xét về thương hiệu một cách khắt khe.

Đặc biệt mặt hàng thời trang (may mặc, giày dép) luôn luôn thay đổi theo xu
thế. Nó đòi hỏi rất nhiều sự sáng tạo của các nhà thiết kế sản phẩm đáp ứng được nhu
cầu tiêu dùng nếu không dễ bị đào thải. Tiêu dùng Việt Nam có tính chuộng đồ ngoại
dễ dẫn tới sự cản trở phát triển hàng nội, việc đưa ra các luật, khuyến khích tiêu dùng

hàng trong nước sẽ tạo chỗ đứng cho hàng hoá trong nước thay đổi tâm lý của người
tiêu dùng trong nước.
Hàng Việt Nam đứng trên thị trường Việt Nam đã khó, việc ra nước ngoài càng
khó hơn. Để thích ứng được hàng hoá Việt Nam phải có thương hiệu độc đáo riêng
biệt thể hiện chất lượng và uy tín, được đăng ký bảo hộ. Giai đoan này là giai đoạn
khó khăn đầy biến động nhất để hàng hoá Việt Nam khẳng định mình.
5. Giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng giày dép của Biti’s
• Giải pháp chung
Thương hiệu Biti’s đã đạt được lợi thế nhất định trên thị trường giày dép trong
nước. Các kênh phân phối của Biti’s ngày càng hoàn thiện hơn nữa. Mở rộng đại
lí,quảng cáo rộng khắp trên đài ,báo,truyền hình, truyền thanh, tham gia vào các hoạt
động từ thiện , tuyên truyền…Đã góp phần lớn trong công việc khuyếch trương
thương hiệu Biti’s trong nước. Và việc tham gia triển lãm nước ngoài, nghiên cứu
thịhiếu nước ngoài giúp Biti’s xâm nhập sâu hơn.
Ngay từ khi thành lập công ty đã xây dựng kế hoạch đưa ra phương châm kinh
doanh của mình “Uy tín đi đầu, chất lượng đảm bảo; đổi mới không ngừng, chung sức
tạo ra lợi nhuận ; thúc đẩy công ty phát triển ,góp phần xây dựng xã hội giàu mạnh”
và mục tiêu đạt được 4 tinh thần. Trong quá trình hình thành và phát triển Biti’s luôn
cố gắng đạt được mục tiêu đề ra. Tổng công ty Biti’s xây dựng chính sách cho từng
chi nhánh, đại lí.
Chẳng hạn như tại chi nhánh Hà Nội tuân thủ nhiệm vụ chiến lược kinh doanh
của công ty ,kinh doanh xuất nhập khẩu, kinh doanh nội điạ, tài chính kế toán, nhân

sự… Giải pháp chung cho toàn công ty trong giai đoạn tiếp theo để nâng cao hiệu quả
hoạt động của thương hiệu Biti’s là :
Trước tiên, công ty phải đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu chung đề ra:
– Đảm bảo về doanh số, chất lượng, lợi nhuận , quản lý…Mở rộng thêm mạng
lưới đại lý tại các tỉnh lẻ đặc biệt ở những vùng nông thôn có thu nhập tương đối, quy
mô lớn, cần điều chỉnh chính sách giá ở vùng này.

– Đảm bảo sự hoạt động của các kênh hiện có, tăng cường hoạt động cho công
ty Biti’s USA ở Mĩ, văn phòng đại diện ở Trung Quốc , đây là những thị trường rộng
lớn cần phải nghiên cứu kỹ để có được những chính sách , chiến lược hợp lý và hiệu
quả nhất. Đảm bảo cho lưu thông hàng hoá liên tục.
– Tăng cường chính sách quảng cáo xúc tiến trên các kênh rộng khắp ở mọi
nơi, thực hiện tặng quà, khuyến mãi, đảm bảo dịch vụ bán. Có chiến lược tiếp thị
thích hợp cho từng vùng, từng giai đoạn, từng mùa vụ cụ thể.Để hoàn thiện giải pháp
chung này công ty càng phải thích ứng hơn nữa với sự thay đổi của thị trường ngày
càng nâng cao hoạt động của mình.
• Giải pháp cụ thể
+ Đối với sản phẩm: Không ngừng sáng tạo, kết hợp tìm hiểu nhu cầu khách
hàng loại sản phẩm thời trang cho thanh niên nam nữ trong dịp hè tới. Dự báo cầu thị
trường, hạn chế sản xuất thiếu hàng tránh tình trạng đối thủ cướp thời cơ ăn cắp mẫu
mã bổ sung “lỗ hổng” đó. Các loại dép sandal, xốp hiện nay còn một số tính năng cần
phải hoàn thiện về kiểu dáng về chất lượng. Công ty cần xem xét việc có nên đặt tên
riêng cho từng loại sản phẩm mới gắn với thương hiệu Biti’s không? Mục đích
củaviệc xem xét này là nhằm phân biệt các khúc thị trường khác nhau.
+ Đối với giá : Giá các chủng loại sản phẩm Biti’s được nhiều người tiêu dùng
chấp nhận nhưng công ty cần phải theo dõi tình hình biến động giá của thị trường và
chuẩn bị sẵn những điều kiện có thể đối phó được những biến động, xây dựng chính
sách giá phù hợp cho sản phẩm cùng với việc đặt tên riêng cho các loại sản phẩm:

Biti’s không chỉ sản xuất mặt hàng cho tầng lớp bình dân, mà còn cả những mặt hàng
cao cấp.
+ Đối với phân phối : Sử dụng chiến lược phân phối rộng khắp. Hiện nay, tại
thị trường nông thôn nhu cầu dép có quai hậu cho học sinh trong các dịp đầu năm học
rất lớn. Tại mỗi chi nhánh, mỗi văn phòng đại diện phải có chính sách phân phối phù
hợp với từng vùng ở đó sao cho hợp lý, cân bằng lợi ích giữa những người tham gia
vào kênh phân phối của công ty . Trong kênh hiện nay do quản lý chưa chặt việc các

công ty khác lợi dụng bán hàng qua các đại lý của công ty . Do đó công ty cần có
chính sách ngăn chăn phù hợp. Điều chỉnh về chính sách phân phối Biti’s có thể vẫn
giữ nguyên chiết khấu 15% cho đại lý, bán đúng giá trên tem, thanh toán ngay có thể
chiết khấu thêm 0.5% tổn giá trị lô hàng và có thể ra thêm thời hạn thanh toán cho các
đại lý mới thành lập…
+ Đối với quảng cáo xúc tiến.
Ngày 20/12 vừa qua, Biti’s đã tăng vốn từ 270 tỷ đồng lên 437 tỷ đồng. Và chỉ
10 ngày sau, hình ảnh của Biti’s đã tràn ngập trên mạng internet nhờ chiến dịch PR
qua 2 video ca nhạc của Sơn Tùng M-TP và Soobin Hoàng Sơn.

Trong những ngày đầu năm mới, giới trẻ Việt Nam đang phát sốt với 2 sản
phẩm âm nhạc của 2 cái tên nổi tiếng trong làng âm nhạc Việt, đó là “Lạc Trôi” của
Sơn Tùng M-TP và “Đi để trở về” của Soobin Hoàng Sơn.
Điểm chung của 2 MV ca nhạc này là cùng quảng bá cho sản phẩm Biti’s
Hunter, dòng sản phẩm chất lượng cao của Biti’s, cạnh tranh các ông lớn trên thị
trường như Nike hay Adidas.
Đáng chú ý, 2 MV này của được ra mắt chỉ 10 ngày sau khi Biti’s – Công ty
TNHH Sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên vừa tăng vốn khủng.
Biti’s có vốn điều lệ 270 tỷ đồng và ngày 20/12/2016 vừa tăng vốn lên 437 tỷ
đồng, tỷ lệ tăng 61,8%. Lượng vốn góp của cả 11 cổ đông Biti’s đều tăng lên tương
ứng và không có cổ đông mới nào xuất hiện.
Tuy mới chi ra mắt được 3 ngày nhưng có thể khẳng định Biti’s sẽ cực kỳ thành
công với chiến dịch PR lần này, đặc biệt là với “Lạc Trôi” của Sơn Tùng M-TP.
Thống kê cho thấy, MV này đã lọt vào trong bảng xếp hạng 20 MV được xem
nhiều nhất châu Á, đứng ở vị trí thứ 6.
Tính đến thời điểm hiện tại, lượng người xem “Lạc Trôi” đã lên tới 9,1 triệu,
điều đó cũng có nghĩa hình ảnh vô cùng kỳ quặc “Mặc hoàng bào, đi Biti’s Hunter” đã
phủ sóng rộng rãi trong giới trẻ. Tuy nhiên, càng kỳ quặc độ viral càng lớn và nhất là
khi gắn với nhân vật đình đám như Sơn Tùng M-TP.

Xem Thêm:  5 quán thưởng thức bún đậu mắm tôm Cần Thơ ngon nhất 2021

Xem thêm :  Trải lòng với cảm giác bị lừa dối trong tình yêu

Thống kê của Google Trends cho biết, lượng người nói về Biti’s Hunter đã tăng
vọt chỉ trong ít ngày đầu năm 2017.

Tất cảc các giải pháp trên đều nhằm mục đích khuyếch trương thương hiệu
Biti’s. Công ty đã tương đối mạnh trong nước, cần phải củng cố hơn nữa vị thế của
mình, tạo bước đà vững chắc cho danh tiếng sản phẩm tại các thị trường nước ngoài.
Cần phải học hỏi nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng thương hiệu của các hãng
lớn như: Adidas, Nike, Reebok,…Mỗi vùng mỗi nước vừa có một phong cách tiêu
dùng riêng cần phải nghiên cứu kỹ nhu cầu ở đó trước khi đưa sản phẩm tới những
đoạn thị trường này.
6. Kết luận
Quản trị tốt chuỗi cung ứng là một hành trình phối hợp từ nhà cung cấp nguyên
vật liệu, các nhà máy sản xuất, các đơn vị vận chuyển đến các trung tâm phân phối,
các cửa hiệu đến tay người tiêu dùng trong sự vận hành nhịp nhàng, liên tục của cả
dòng vật chất và dòng thông tin, để có khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng ở mức
cao nhất với chi phí vận hành thấp nhất.
Phát triển chuỗi cung ứng về các sản phẩm giày dép một cách bền vững là một
mục tiêu quan trọng đối với Công ty giày dép Biti’s nói riêng và ngành giày dép nói
chung, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, đáp ứng tốt nhu cầu về đi lại và thời
trang cho mọi người dân và tạo thêm nhiều cơ hội việc làm cho nhân công Việt Nam.
Để quản trị tốt hơn nữa chuỗi cung ứng giày dép thì cần có các giải pháp tổng
thể và đồng bộ. Biti’s cần có sự chia sẻ và hợp tác chặt chẽ hơn từ đầu nguồn tới cuối
nguồn, đảm bảo ổn định nguồn nguyên vật liệu, góp phần cân bằng giá giày dép trên
thị trường. Về phía quản lý nhà nước, các bộ ban ngành và địa phương cần tạo điều
kiện thuận lợi hơn nữa về cơ chế chính sách và cơ sở hạ tầng cho sự phát triển của
ngành.

thế là sự yếu kém về khâu thiết kế mẫu mã, vốn là khâu tạo ra giá trị gia tăng lớn nhấtcho sản phẩm. Đây cũng là nguyên nhân khiến 70% số DN da giày trong nước chỉdừng lại ở mức làm gia công cho nước ngoài. Bên cạnh đó, việc sản xuất nguyên phụliệu cho ngành da giày cũng chỉ đáp ứng rất ít nhu cầu của DN, tỷ lệ nội địa hóa chỉchiếm khoảng 50%, trong khi nguyên phụ liệu chiếm 75% giá thành của sản phẩm,gây ảnh hưởng không nhỏ đến giá thành sản phẩm, sức cạnh tranh và lợi nhuận củaDN.=> Để ngành da giày phát triển bền vững, trước hết phải tạo dựng đượcthương hiệu và giành lại thị phần ở thị trường nội địa. Theo quy hoạch tổng thể pháttriển ngành da giày Việt Nam đến năm 2020, kim ngạch xuất khẩu của ngành phải đạtkhoảng 16,5 tỷ USD, tỷ lệ nội địa hóa đạt 80%. Để đạt mục tiêu này, Hiệp hội Da giàyViệt Nam đã kiến nghị Bộ Công thương xây dựng một thương hiệu của ngành côngnghiệp thời trang, trong đó chú trọng nhất là khâu đào tạo lực lượng thiết kế tạo giá trịgia tăng cao.Bên cạnh đó, ngành da giày từng bước điều chỉnh cơ cấu ngành hàng, đổi mớimáy móc thiết bị, chú trọng sản xuất các sản phẩm trung, cao cấp; tập trung quản lývà thiết kế mẫu mã sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường trong, ngoài nước.Ngoài ra, DN nên khai thác lợi thế của cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùnghàng Việt Nam” và các chương trình xúc tiến thương mại quốc gia cho thị trường”nội” để sớm đưa ra nhiều sản phẩm thích ứng thị hiếu, nhu cầu người tiêu dùng trongnước.Về lâu dài, các DN da giày vẫn tiếp tục theo đuổi chính sách phát triển bằngcon đường XK, nhưng trước tiên cần nâng cao tính cạnh tranh từ “sân nhà” bằng hànghóa chất lượng cao và giá thành phù hợp.Với mức tiêu thụ bình quân tăng khoảng 8%/năm và tốc độ tăng dân số dự báohơn 1,1% trong những năm tới thì lượng giày dép tiêu thụ tăng khoảng hơn 10 triệuđôi/năm. Như vậy, đến năm 2020, tiêu thụ giày dép tại thị trường trong nước dự báotăng lên mức 355 triệu đôi. Do đó, thị trường nội địa sẽ mang lại nhiều cơ hội pháttriển cho các DN sản xuất giày dép.• Tình hình xuất khẩu:Việt Nam hiện là một trong 5 nước sản xuất giày lớn nhất thế giới. Tại một sốthị trường như Hoa Kỳ, EU, thì giày dép Việt Nam đang có kim ngạch xuất khẩu lớnthứ hai sau Trung Quốc.Với kim ngạch xuất khẩu trên 1,3 tỷ USD trong tháng 1/2014, ngành hàng dagiày, túi xách, vali, mũ, dù… đã có mức tăng trưởng trên 12%; trong đó, riêng giàydép xuất khẩu đạt 859,73 triệu USD, tăng 4,44% so với cùng kỳ năm ngoái, nhưnggiảm 7,13% so với tháng liền kề trước đó.Dự kiến, năm 2014, kim ngạch xuất khẩu ngành da-giày-túi xách sẽ đạt khoảng11,33 tỷ USD, trong đó giày dép đạt 9,3 tỷ USD; túi, cặp xách đạt 2,1 tỷ USD với tỷlệ tăng trưởng bình quân 10%. Kể từ năm 2014, thuế suất các mặt hàng giày dép củaViệt Nam nhập khẩu vào thị trường EU sẽ hạ từ 13-14% xuống còn 3-4%.Với việc thuế suất nhập khẩu vào EU giảm sẽ giúp các mặt hàng giày dép củaViệt Nam có thể cạnh tranh tốt hơn so với các sản phẩm cùng loại của các nước khácxuất khẩu vào EU. Thuế suất giày dép nhập khẩu vào EU giảm, do được hưởng ưu đãithuế quan phổ cập (GSP) theo quy định mới của Liên minh châu Âu (EU). Quy địnhnày có hiệu lực trong 3 năm từ 1/1/2014 đến 31/12/2016.Kim ngạch xuất khẩu giày dép trong tháng đầu năm 2014 sụt giảm 7,13% sovới tháng trước đó và sụt giảm ở hầu hết các thị trường xuất khẩu; trong đó, kimngạch xuất khẩu sang thị trường Bồ Đào Nha sụt giảm mạnh nhất, tới 88,61% so vớitháng 12/2013; bên cạnh đó là một số thị trường cũng giảm trên 50 về kim ngạch như:Thổ Nhĩ Kỳ (-66,07%); Malaysia (-57,36%);Hy Lạp (-56,62%).Tuy nhiên, vẫn có một số ít thị trường đạt được mức tăng trưởng dương về kimngạch so với tháng trước đó; đáng kể nhất là xuất khẩu giày dép sang thị trườngAchentina tăng rất mạnh tới 296,18%, mặc dù kim ngạch chỉ đạt 7,16 triệu USD;ngoài ra, xuất khẩu sang Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc cũng đạt mức tăng mạnh, vớimức tăng tương ứng: 60,56%; 42,59% và 48,52% so với tháng trước.Kim ngạch xuất khẩu giày dép sang các thị trường tháng đầu năm 2014.ĐVT: USDThị trườngTổng cộngHoa KỳBỉNhật BảnĐứcAnhTrung QuốcTây Ban NhaHà LanItaliaHàn QuốcBraxinPhápMexicoCanadaPanamaHồng KôngAustraliaSlovakiaNgaChi LêNam PhiAchentinaĐài LoanThụy ĐiểnÁoẤn ĐộSécSingaporeBa LanIsraelThụy SĩĐan MạchIndonesiaThái LanPhilippinesMalaysiaNewZealandHy LạpNaUyThổ Nhĩ KỳPhần LanUcrainaBồ Đào Nha(Tài liệu tham khảo: http://bit.ly/2mcNTCf)b.Nguồncungcácsảnphẩmgiàydép:Một trong những kinh nghiệm sống còn của các shop kinh doanh mặt hàng giàydép thời trang đó là có được cho mình các danh sách mối giày dép có nguồn hàng chấtlượng, giá hợp lý và khả năng cung ứng tốt. Vào ngày 11/1/2007 Việt Nam đã chínhthức gia nhập WTO với hơn 150 quốc gia trên thế giới, không những vậy vào ngày4/2/2016 Việt Nam và 11 quốc gia cũng đã chính thức ký kết hiệp định TTP khiếnviệc tìm nguồn hàng nói chung và nguồn giày dép nói riêng trở nên dễ dàng hơn baogiờ hết.Chắc hẳn trước khi quyết định mở shop kinh doanh giày dép bạn đã có lựa chọnriêng các mặt hàng giày dép để kinh doanh rồi. Bất kể bạn đã quyết định chọn kinhdoanh giày VNXK, giày Quảng Châu, giày thể thao hay giày trẻ em đi chăng nữa thìmỗi loại mặt hàng này đều có cách tìm kiếm nguồn hàng khác nhau.- Lấy giày dép tại các chợ đầu mối:Trước đây khi Internet còn chưa phổ biến như bây giờ hầu hết các shop chỉ cóthể chọn lấy hàng ở các chợ đầu mối hoặc nhập hàng Quảng Châu để kinh doanh(nhập giày từ Quảng Châu sẽ được đề cập đến sau). Chợ đầu mối chỉ phù hợp với cácshop kinh doanh giày dép giá rẻ, các sản phẩm tại chợ đầu mỗi rất đa dạng về kiểudáng và giá cả. Nguồn hàng ở các chợ đầu mối chủ yếu được nhập từ Trung quốchoặc các xưởng gia công nhỏ lẻ trong nước.Nếu ở miền Bắc các bạn có thể đến chợ Đồng xuân (Hà Nội), chợ Ninh Hiệp (BắcNinh) hoặc giày dép ở các chợ cửa khẩu gần Trung Quốc như Móng cái, Tam thanh…Với những ai ở TP. Hồ Chí Minh có thể đến chợ Tân Bình (Quận Tân Bình), chợ đầumối Hóc Môn, An Đông (quận 5) các mặt hàng tại chợ Anh Đông thường cao cấp hơnmột chút so với các chợ khác. Nếu các chợ đầu mối vẫn chưa đủ để giúp các bạn trảlời câu hỏi lấy giày dép ở đâu thì hãy cùng mình đến với câu trả lời tiếp theo.-Lấy giày dép tại xưởng giày:Xưởng giày có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất giày dép thờitrang, hiện nay Xưởng Giày có 2 kho hàng tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh quý kháchcó thể liên hệ với nhân viên bán hàng để chọn cho mình phương án phù hợp nhất.Trong nhiều năm kinh doanh của mình xưởng giày đã được rất nhiều shoptrong nước tin tưởng chọn làm đối tác lâu dài, không dừng lại ở đó các sản phẩm củaXưởng Giày cũng đã có mặt ở một số thị trường nước ngoài như Ấn Độ và các nướcĐông Nam Á.Xưởng Giày không chỉ giành cho các chuỗi cửa hàng lớn mà với chính sách linhhoạt đã và đang cung cấp cho rất nhiều các shop nhỏ trên toàn quốc.- Nhập giày dép từ nước ngoài:Hiện nay hầu hết các shop chọn phương án nhập hàng từ nước ngoài về đềuđánh hàng từ Thái Lan hoặc Trung Quốc (chủ yếu từ Quảng Châu). Ưu điểm củaphương án này là các sản phẩm có mẫu mã cập nhật rất nhanh xu hướng thời trangmới nhất mà hầu hết các xưởng sản xuất giày dép ở Việt Nam còn chưa đáp ứng được.(Rất may Xưởng Giày vẫn đáp ứng được điều này ) Như đã đề cập ở đầu bài với việcgia nhập WTO việc vận chuyển và thanh toán từ nước ngoài về đã trở nên dễ dàng vànhanh gọn hơn rất nhiều.Điểm hạn chế của việc nhập hàng từ nước ngoài là bạn thường phải đến tận nơi đểkiểm tra sản phẩm và tự vận chuyển về Việt nam để đảm bảo an toàn nhất, bởi việcnhập giày dép từ nước ngoài sẽ rất khó khăn trong việc đổi trả.- Mua giày dép từ các shop chính thức của các hãng giày dép nổi tiếng:Các hãng giày nổi tiếng và có thâm niên lâu năm trong nghề sản xuất và buồnbán giày dép như Adidas, Adidas NEO, Puma, Dr Marten, Nike,… Tuy nhiên thì đốivới những hãng này thì khách hàng cũng chỉ mua và sử dụng. Nhà sản xuất khôngnhập và cung ứng sản phẩm cho các shop không chính thức của họ.(Tài liệu tham khảo: http://xuonggiay.com/lay-si-giay-dep-o-dau/)2. Chuỗi cung ứng giày dép của công ty BitisBiti’s là tên viết tắt của Công ty sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên, là côngty hàng đầu về giày dép tại Việt Nam, được thành lập vào năm 1982 tại Quận 6 Thànhphố Hồ Chí Minh. Lúc đầu là hai tổ hợp sản xuất nhỏ Bình Tiên và Vạn Thành với sốcông nhân là 20 người. Năm 1986,hai tổ hợp sát nhập lại thành hợp tác xã cao su BìnhTiên tại Quận 6, chuyên sản xuất các loại dép và hài chất lượng cao,tiêu thụ trongnước và xuất khẩu sang thị trường Đông Âu và Tây Âu. Sau 29 năm hoạt động nay đãtrở thành một công ty gồm hai đơn vị thành viên: Biti’s và Dona Biti’s.Vào cuối những năm 1980,tình hình chính trị ở Đông Âu biến động,thị phầncạnh tranh khốc liệt từ hàng Thái Lan, Trung Quốc ở thị trường trong nước.Sau khitìm hiểu về công nghệ Eva từ Đài Loan để làm nguyên liệu cho sản phẩm dépxốp,Biti’s đã quyết định mua dây chuyền sản xuất mang về Việt Nam. Kể từ đó,bêncạnh việc lựa chọn thị trường xuất khẩu chính cho giai đoạn này là Trung Quốc, Biti’sđã tiến hành chiến lược thâm nhập thị trường trong nước với việc đăng ký và bảo hộthương hiệu. Để người tiêu dùng yên tâm , không phải lo về giá hay mua hớ, Biti’s đãápdụngchínhsách“mộtgiá”vàđãtạođượchiệuứngtốt.Hiện Biti’s đang là một trong những doanh nghiệp da giày hàng đầu Việt Namchiếm 15% thị trường trong nước với doanh thu nội địa 1000 tỷ đồng năm 2012. Tốcđộ tăng trưởng của thị trường nội địa theo Biti’s chia sẻ đạt mức khoảng 20%/năm.Hiện nay công ty có 2 trung tâm kinh doanh, 2 đại lý và hơn 4000 đại lý phủ khắp cảnước. Sản phẩm Biti’s đã có mặt trên hơn 40 quốc gia và khu vực trên thế giới. Sảnphẩm của công ty đã trở thành sản phẩm chủ lực của TP Hồ Chí Minh và liên tụctrong 14 năm liền lọt Top 10 Hàng Việt Nam chất lượng cao do người tiêu dùng bìnhchọn.Sản phẩm giày dép của Biti’s được chia thành 8 nhóm: dép xốp, sandal thể thao,da thời trang , giày thể thao, giày tây, dép y tế, hài, guốc gỗ.a.NguồncungcấpnguyênvậtliệuBiti’s có nhu cầu về nguyên, nhiên vật liệu sản xuất rất lớn tuy nhiên các nguyênliệu này còn rất hạn chế, các doanh nghiệp có sản xuất nhưng không đảm bảo về đủ sốlượng và chất lượng vì thế 60% nguyên,vật liệu được nhập từ nước ngoài, chỉ có 40%đượclấytừcácnhàsảnxuấttrongnước.Để đảm bảo sự đa dạng về chủng loại mặt hàng trên cơ sở đảm bảo chất lượngcho khách hàng, Biti’s đã triển khai kế hoạch hợp tác kinh doanh với các nhà cung cấptrong và ngoài nước chuyên sản xuất các loại vật tư nguyên phụ liệu như: dây quailưới, si PU, Nubuck, PVC, da, da dê, da cừu, nút tán, khoen khóa nhựa (kim loại),mark kim loại, quai dép lào, nilon viền, bao PP-PE-HD, vải thun, satin, kaki, thun 4chiều, nhóm gót, đế, xá tẩy, cao su, hóa chất ngành giày dép xốp EVA, keo, hạt nhựaEVA-LDPEmựcintrênlụaEVA.Với phương châm xem nhà cung cấp là đối tác “Hợp tác cùng chia sẻ lợinhuận”, Biti’s đem đến cho nhà cung cấp các chính sách và cơ hội kinh doanh tốtnhất.CácnhàcungcấpchínhcủaBiti’sgồmcó:_ Về da thuộc:Biti’s chọn Công ty cổ phần Da Thuộc Weitai, là công ty 100% vốn đầu tư củaĐài Loan, chuyên sản xuất gia công các mặt hàng da thành phẩm, trụ sở chính ở NhơnTrạch,ĐồngNai._ Về nút tán, khoen khóa, mark kim loại:Biti’s chọn Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Tim Đỏ. Từ năm 1980thương hiệu nút kim loại Tim Đỏ đã được các công ty và khách hàng trong và ngoàinước tín nhiệm bởi chất lượng sản phẩm và luôn đáp ứng nhu cầu đa dạng của thịtrường. Với mục tiêu ngày càng phát triển, Tim Đỏ đã không ngừng đầu tư máy mócthiết bị hiện đại và ứng dụng các công nghệ mới nhất trên thị trường hiện nay vào sảnxuất, cùng đội ngũ chuyên gia và công nhân lành nghề, được đào tạo kỹ lưỡng để đápứngnhucầucủacáccôngtyvàkháchhàngtốthơn._ Về khoen, khóa nhựa:Công ty TNHH Triệu Phong. Trụ sở và xưởng sản xuất đặt ở Phường 10, quậnTân Bình với diện tích 1500m2 và 30 nhân sự. Triệu Phong là công ty cung cấpnguyên phụ liệu chính cho các công ty lớn, có thương hiệu trong ngành giày dép thờitrangViệtNamvànướcngoài._ Về hạt nhựa tổng hợp:Công ty chủ yếu nhập về từ Hà Lan và Pháp. Ngoài ra công ty cũng lựa chọnmột số nhà cung cấp trong nước, điển hình là Công ty TNHH Polystyrene Việt Nam.Là đơn vị đầu tiên tại Việt Nam sản xuất hạt nhựa EPS, HIPS, GPPS, BPO. Công tyđãthựchiệntốtviệccungcấpcáchạtnhựachoBiti’s._ Với nhà cung cấp gót, đế giày:Biti’s lựa chọn Công ty Tae Sung. Công ty Tae Sung luôn là công ty hàng đầuvề sản xuất các sản phẩm từ Plastic. Ngoài ra Công ty Triệu Phong cũng được Biti’slựachọnlàmnhàcungcấpđếgiày.Đối với một số nguyên phụ liệu, Biti’s sử dụng chiến lược nhiều nhà cung cấpđể phân tán rủi ro.b. Năng lực sản xuấtSản xuất kinh doanh giày dép: Thiết kế, sản xuất và kinh doanh các sản phảmgiày dép: Giày Da Thời Trang, Giày Thể Thao, Sandal Thể Thao, Dép Xốp, GiàySandal, Dép Sandal, Giày Tây, Giày Da, Guốc Gỗ, Giày Dép Thời Trang.Các nhóm sản phẩm của Biti’s gồm có:Nhóm sản xuất xốp eva (ethyl vinyl acetat)Nhóm dép lưới, công nghệ và nguyên liệu chính là eva và lưới.Nhóm sản phẩm PU(poly urethane)Nhóm giày thể thao dùng kỹ thuật tiên tiến về lưu hóa, ép muộn và phun.Nguyên liệu chính là cao su tổng hợp, da, giả da và các loại vải.Biti’s mở rộng đầu tư phát triển kinh doanh sang lĩnh vực nhà đất, xây dựng cácTrung tâm thương mại, Siêu thị, Cao ốc văn phòng, Nhà hàng, Khách sạn, Khu vuichơi giải trí, Kho hàng và các dịch vụ khác.Từ năm 2003 Biti’s mở rộng đầu tư xây dựng các Trung tâm thương mại, theođịnh hướng đó hàng loạt trung tâm thương mại sẽ xuất hiện: Dự án trung tâm thươngmại Hà Tây với kinh phí 20 triệu USD được triển khai và đưa vào hoạt động cuối năm2005 và tiếp tục xây dựng dự án Trung tâm thương mại Đà Nẵng được tiến hành năm2005 và đưa hoạt động năm 2006; Trung tâm Thương mại Biti’s Tây nguyên hoạtđộng từ tháng 6/2002; Trung tâm Thương mại cửa khẩu quốc tế Lào Cai đưa vào khaithác giai đoạn 1 vào cuối năm 2006 và hoàn tất toàn bộ dự án vào cuối năm 2007 vớikinh phí đầu tư 14 triệu USD, Trung tâm thương mại Biti’s miền bắc, Trung tâmthương mại Biti’s Đồng Nai.Không dừng lại ở việc sản xuất kinh doanh giày dép, Biti’s đang mở rộnghướng đầu tư sang nhiều lĩnh vực khác theo hướng phát triển thành tập đoàn đangành. Và trước mắt là các hoạt động xúc tiến đầu tư, thương mại, xây dựng, kinhdoanh địa ốc. Một trung tâm thương mại cửa khẩu do Biti’s đầu tư với kinh phí 10triệu USD đã mọc lên tại Lào Cai. Tiếp tục mở rộng đầu tư 30 ha Đồi con gái Sapa,4,2 ha khu Thương mại Kim Thành, 2 ha Khu dân cư mới tại tỉnh Lào Cai với tổng sốvốn đầu tư giai đoạn 2 dự kiến khoảng 20 triệu USD. Triển khai đầu tư giai đoạn haixây dựng Trung tâm Thương mại Biti’s Miền Bắc (Hà Tây) với số vốn 10 triệu USD,quy mô 20 tầng…Biti’s cũng đang triển khai đầu tư dự án khu thương mại – dân cư tại LongThành (Đồng Nai) với diện tích 80.000m2, vốn đầu tư 250 tỉ đồng; đồng thời đầu tư300 tỉ đồng xây dựng một khu dân cư tại Bình Chánh cho người có thu nhập thấp vớidiện tích 18.000m2. Gần đây Biti’s còn mở rộng hoạt động bằng việc hợp tác vớiTrung Quốc hình thành một liên doanh chuyên về tư vấn thiết kế xây dựng.c. Mạng lưới phân phối và thị trường tiêu thụHệ thống phân phối sản phẩm thông qua các đại lý, cửa hàng nội địa cũng pháttriển mạnh trong từng thời kỳ theo định hướng của Công ty, bên cạnh đó kinh doanhxuất khẩu cũng được mở rộng. Hàng loạt các cơ sở thương mại xuất hiện : Văn phòngĐại diện tại TP. Côn Minh, tỉnh Vân Nam – Trung Quốc được hình thành (6/2000),Trung tâm Thương mại Tây nguyên, được thành lập (6/2002) và đến tháng 10/2002thì Trung Tâm Kinh doanh thị trường Trung Quốc chính thức hoạt động để phát triểnmạnh hệ thống phân phối sản phẩm Bitis tại thị trường này.Thị trường trong nước: Bao gồm 4 Trung tâm Thương Mại, 1 Trung tâm kinhdoanh, 4 chi nhánh và trên 4.500 Đại lý – Cửa hàng khắp 64 tỉnh thành trong nước…Thị trường Quốc tế: Công ty có thị trường xuất khẩu hơn 40 nước trên thế giới:• Châu Á: Đài Loan, Hàn Quốc, Malaysia, Nhật, Singapore, Thái Lan, ….• Trung Đông: Ả rập Saudi, Các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất, Israel, Li- băng,..• Châu Âu: Anh, BaLan, Bồ Đào Nha, Đan Mạch, Đức, Hà Lan, Hy Lạp, Nauy, Nga,Pháp, Phần Lan, Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Thụy Sĩ,…• Châu Mỹ: Achentina, Brazil, Canada, Chile, Ecuador, Mỹ, Mexico, Panama,Venezuela, …• Châu Úc: Tân Tây Lan, Úc.Biti’s sẽ tiếp tục đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất, nghiên cứu phát triển đadạng hoá chủng loại sản phẩm giày dép phục vụ mọi giới, mọi tầng lớp người tiêudùng. Trong đó chú ý lực lượng số đông người có thu nhập trung bình và trung bìnhthấp, phục vụ tốt cho người tiêu dùng trong và ngoài nước.Phấn đấu đạt mức tăng trưởng doanh thu bình quân hàng năm trên 15%. Đồngthời đẩy mạnh công tác tiếp thị ở cả thị trường trong và ngoài nước, đặc biệt khai tháctriệt để cơ hội phát triển kinh doanh tại thị trường các nước lân cận Việt Nam, khu vựcĐông Nam Á, Châu Á, chú trọng thị trường Trung Quốc và Cambodia nhằm nâng caotỷ trọng xuất khẩu mang thương hiệu Biti’s đạt 50% vào năm 2010.Đặc biệt, Công ty sẽ tiếp tục tăng sức cạnh tranh về thương hiệu khi Việt Namchính thức hội nhập khu vực và thế giới. Mở rộng hướng đầu tư sang nhiều lĩnh vựckhác theo hướng phát triển thành tập đoàn đa ngành. Trước mắt là các hoạt động xúctiến đầu tư, thương mại, xây dựng, kinh doanh địa ốc.Mở rộng hoạt động bằng việc hợp tác với Trung Quốc hình thành một liêndoanh chuyên về tư vấn thiết kế xây dựng.Mở rộng lĩnh vực hoạt động kinh doanh đa ngành hàng của thương hiệu Biti’strong thời kỳ hội nhập của Thế kỷ 21, trở thành tập đoàn kinh doanh đa ngành nghề.Tập trung ưu tiên phát triển những ngành có thế mạnh như sản xuất giầy, dép, pháttriển trung tâm thương mại, khu dân cư, khu nghỉ dưỡng…Chính sách chất lượng luôn được tập trung ưu tiên, đảm bảo chất lượng sảnphẩm sản xuất phải đáp ứng được cho nhu cầu của khách hàng.Củng cố thị trường truyền thống, nội địa. Bên cạnh đó, tranh thủ quá trình hộinhập, công ty sẽ mở rộng và xâm nhập các thị trường mới, đặc biệt là thị trường nướcngoài.3. Thành công của chuỗi cung ứng giày dép Bitis• Biti’s có dây chuyền sản xuất hiện đạiNgay từ khi mới thành lập ra Biti’s ông Vưu Khải Thành đã sang Đài Loan học hỏikinh nghiệm sản xuất giày dép xốp để thay thế cho công nghệ sản xuất thủ công.Riêng công ty Donal Biti’s có công nghệ sản xuất hoàn toàn của Đài Loan do đượcchuyển giao từ công ty liên doanh của Biti’s với công ty Pouchen của Đài Loan.Về loại dép xốp cho đến nay Biti’s vẫn được coi là nhà cung cấp dép xốp độcquyền ở Việt Nam vì chỉ có một mình công ty có công nghệ sản xuất dép xốp.Bêncạnh những nguyên vật liệu chính công ty còn sử dụng vật tư, nguyên vật liệu phụ,phụ liệu. Mục đích là tạo sự phong phú về chất liệu và mỹ thuật, tạo nên sự đa dạngsản phẩm để phục vụ tốt nhu cầu người tiêu dùng.• Hệ thống kênh phân phối phát triển mạnh:Hệ thống phân phối sản phẩm của công ty Biti’s gồm: cửa hàng, đại lý, điểm bánphủ rất nhiều vùng rộng lớn. Toàn công ty có 9 chi nhánh, 4 trung tâm thương mại, 1trung tâm kinh doanh và hơn 4500 đại lý của hàng trong và ngoài nước. Tiếp tục pháttriển thêm các đại lý mới tại các khu vực thị trường còn trống, số lượng của mỗi kênhkhá mạnh so với các đối thủ khác trong nước cũng như các đối thủ nước ngoài.• Công tác phát triển thị trường thực hiện khá tốt thể hiện:Mức độ bao phủ thị trường về mặt địa lý rộng khắp: hiện nay tại các khu vực trọngđiểm, mạng lưới Biti’s đã có mặt hầu các tuyến xã. Đối với các khu vực vùng sâu,vùng xa thì phát triển các chi nhánh đại lý thị trấn, trung tâm tỉnh. Riêng ở thị trườngTrung Quốc đã có 20 tổng đại lý và hơn 350 đại lý và 3 văn phòng đại diện và 1 trạmliên lạc ở Quảng Châu và còn đang có kế hoạch những xây dựng mở rộng thêm cácđại lý ở miền đông ( Bắc Kinh, Thượng Hải) để khai thác thị trường rộng lớn đầy tiềmnăng này.4. Thách thức của chuỗi cung ứng giày dép BitisSong song với những thành công đạt được, vẫn còn đó những yếu kém, tồn tạicủa tất cả các đơn vị trên toàn hệ thống kinh doanh nội địa & biên mậu, mặc dù tuỳlúc, tuỳ nơi những yếu kém này đã bộc lộ ở mức khác nhau song chúng có cùng tínhchất, bản chất giống nhau, làm kìm hãm, suy yếu sức phát triển mà lẽ ra thành quả sau8 năm cải cách phải cao hơn nhiều.Để vững mạnh hơn, năng động hơn và khỏe mạnh hơn, hệ thống kinh doanhnội địa và biên mậu phải tiếp tục cải cách triệt để đạt chất lượng toàn diện. Các yếukém tồn tại, cụ thể là:- Nguyên vật liệu phải nhập khẩu nhiều: Cùng nằm trong tình trạng giày dépViệt Nam, sản phẩm của công ty cũng phải nhập khẩu nguyên vật liệu nhiều, theothống kê tỷ lệ nội địa hoá trên mỗi sản phẩm giày da của Việt Nam là rất thấp chỉ vàokhoảng 20% đến 30%.Chính vì thụ động trong nguồn nguyên liệu nên đã gây khókhăn cho công ty trong việc thay đổi mẫu mã, kiểu dáng.- Năng lực marketing còn chưa cao, hoạt đông marketing chưa thường xuyêncòn chưa rõ nét: Các hình thức chiêu thị của Biti’s còn quá đơn giản, ít thay đổi, thiếutính sáng tạo, lại lặp đi lặp lại một cách định kỳ nên đối thủ cạnh tranh dễ nhận biết vàđưa ra các chương trình chiêu thị nhằm hạn chế khả năng thu hút sức mua của công tyBiti’s.Mặt khác, các đối thủ cạnh tranh cũng nghiên cứu và đánh giá Biti’s thông quacác phương tiện thông tin đại chúng. Công tác chiêu thị còn thụ động, chủ yếu làtrông chờ vào các chương trình khuyến mại định kỳ, quảng cáo truyền hình, báo chí,Pano mà không chủ động tìm hiểu các đặc thù khu vực để có các chương trình tiếp thịvào đối tượng tiềm năng là trẻ em, học sinh còn chưa triệt để, còn tâm lý sợ chi phícác nhân viên tiếp thị bán hàng khu vực chưa được nâng tầm đạt tính chuyên nghiệpvà tự chủ, tự ý thức trách nhiệm nhằm đủ khả năng thực hiện các chương trình tại địabàn mình quản lý cũng như đương đầu với việc cạnh tranh trên thị trường.- Nguồn nhân công chưa có tính chuyên nghiệp cao:Tình trạng yếu kém của công nhân thể hiện trên một số mặt: ƒ+ Năng lực và tính chuyên nghiệp trong làm việc của cán bộ nhân viên hệthống kinh doanh nội địa và biên mậu trong các năm qua có nâng cao nhưng vẫn chưađạt được tính chuyên nghiệp. ƒ+ Chất lượng nhân sự còn yếu về ý thức, tinh thần, trách nhiệm, năng lực và tốchất, điều này do công tác tuyển dụng ban đầu còn tuỳ tiện, chưa chính xác. Bên cạnhđó, công tác tuyển dụng chưa được tốt, bố trí chưa đúng người, đúng việc, còn tuỳtiện, cảm tính, thụ động nên không phát huy được sở trường của từng cán bộ côngnhân viên dẫn đến kết quả làm việc kém. ƒ+ Ý thức các cán bộ nhân viên làm việc còn xảy ra tình trạng “lánh xa tìm gần lánh nặng tìm nhẹ” cần phát hiện và xử lí triệt tiêu thay vào đó là các ý thức tự giáccao và có trách nhiệm trong việc phát triển và chiếm lĩnh thị trường trong bối cảnhcạnh tranh hiện nay làm điều kiện cho việc nâng cao doanh số bán, nâng cao thị phần,chủ động cạnh tranh.- Sự cạnh tranh gay gắt với TQ, quốc gia sản xuất giày dép lớn nhất thế giới:Với sản lượng giầy dép xuất khẩu hàng năm khoảng 6 tỷ đôi – bằng một nửatổng sản xuất của cả thế giới. Số lượng sản xuất của Trung Quốc chiếm 50% về giá trịxuất khẩu giày dép của thế giới. Gần đây, TQ có những lợi thế như gia nhập Tổ chứcthương mại quốc tế (WTO) trong khi bản thân những sản phẩm giày dép từ TQ cũngđã có những ưu điểm vượt trội hơn Việt Nam, chẳng hạn như đa dạng kiểu, mẫu mãđẹp, giá cả hợp lí, đặc biệt là công nghệ cao. Do Trung Quốc là nước xuất khẩu giàydép lớn nhất thế giới nên công nghệ luôn được cải tiến ngày càng hiện đại hơn phùhợp với thị hiếu tiêu dùng ngày càng cao của người tiêu dùng.Công ty Biti’s còn phải đối mặt với các đối thủ cạnh tranh lớn như: các công tygiày dép Thái Lan, các thương hiệu nổi tiếng Nike, Adidas…, các thương hiệu giày dacủa Ý, Mỹ…và cả công ty Bita’s của Việt Nam. Sản phẩm Bita’s đang ngày càng thâmnhập mạnh vào thị trường Trung Quốc mà phần lớn là thông qua mạng lưới tiêu thụsẵn có của Biti’s.Đây là một bất lợi cho việc thâm nhập sản phẩm Biti’s vào thị trường TrungQuốc. Người tiêu dùng ở đây dễ chấp nhận sản phẩm Bita’s vì cho rằng Bita’s thuộccông ty Biti’s và có chất lượng như Biti’s. Bita’s có chính sách kinh doanh khá linhđộng: không quy định tỷ giá, không cần lên hợp đồng đặt hàng và đặt cọc, chỉ cần gọihàng là được đáp ứng. Hàng Biti’s chưa đáp ứng kịp thời và đầy đủ nên buộc các tổngkinh tiêu này phải lấy thêm hàng Bita’s.- Hội nhập, xoá bỏ hàng rào thuế quan là cơ hội cho hàng hoá nước ngoài trànngập thị trường Việt Nam . Công ty Biti’s không những phải cạnh tranh những sảnphẩm hiện có mà còn phải cạnh tranh với nhiều đối thủ mới. Tính chất cạnh tranhkhốc liệt dễ dẫn đến sự rút lui khỏi ngành. Cạnh tranh không chỉ ở cấp độ sản phẩmnhãn hiệu mà còn trên mọi phương diện. Các công ty giành giật của nhau từng mảngthị trường nhỏ, từng người lao động lành nghề, việc đột nhập ăn cắp thông tin củanhau nhằm tiêu diệt đối thủ.Vấn đề về quyền tác giả và bảo hộ nhãn hiệu hàng hoáViệt Nam ở nước ngoài.Hiện nay, nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam ở nước ngoài đang bị xâm phạm bảnquyền. Nhiều hàng hoá của Thái Lan ,Trung Quốc sản xuất mang nhãn hiệu Việt Namghi xuất xứ từ Việt Nam như sản phẩm về nước mắm, giày dép , bánh tráng…Biti’s cần quan tâm nhiều đến vấn đề này. Người tiêu dùng ngày càng có trìnhđộ hiểu biết về sản phẩm , họ rất dễ nhạy cảm với sản phẩm cạnh tranh ,nhu cầu củahọ ngày càng đòi hỏi cao. Họ không chỉ đòi hỏi mặt hàng tốt, đẹp, giá rẻ mà còn phảicó các dịch vụ hậu mãi xem xét về thương hiệu một cách khắt khe.Đặc biệt mặt hàng thời trang (may mặc, giày dép) luôn luôn thay đổi theo xuthế. Nó đòi hỏi rất nhiều sự sáng tạo của các nhà thiết kế sản phẩm đáp ứng được nhucầu tiêu dùng nếu không dễ bị đào thải. Tiêu dùng Việt Nam có tính chuộng đồ ngoạidễ dẫn tới sự cản trở phát triển hàng nội, việc đưa ra các luật, khuyến khích tiêu dùnghàng trong nước sẽ tạo chỗ đứng cho hàng hoá trong nước thay đổi tâm lý của ngườitiêu dùng trong nước.Hàng Việt Nam đứng trên thị trường Việt Nam đã khó, việc ra nước ngoài càngkhó hơn. Để thích ứng được hàng hoá Việt Nam phải có thương hiệu độc đáo riêngbiệt thể hiện chất lượng và uy tín, được đăng ký bảo hộ. Giai đoan này là giai đoạnkhó khăn đầy biến động nhất để hàng hoá Việt Nam khẳng định mình.5. Giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng giày dép của Biti’s• Giải pháp chungThương hiệu Biti’s đã đạt được lợi thế nhất định trên thị trường giày dép trongnước. Các kênh phân phối của Biti’s ngày càng hoàn thiện hơn nữa. Mở rộng đạilí,quảng cáo rộng khắp trên đài ,báo,truyền hình, truyền thanh, tham gia vào các hoạtđộng từ thiện , tuyên truyền…Đã góp phần lớn trong công việc khuyếch trươngthương hiệu Biti’s trong nước. Và việc tham gia triển lãm nước ngoài, nghiên cứuthịhiếu nước ngoài giúp Biti’s xâm nhập sâu hơn.Ngay từ khi thành lập công ty đã xây dựng kế hoạch đưa ra phương châm kinhdoanh của mình “Uy tín đi đầu, chất lượng đảm bảo; đổi mới không ngừng, chung sứctạo ra lợi nhuận ; thúc đẩy công ty phát triển ,góp phần xây dựng xã hội giàu mạnh”và mục tiêu đạt được 4 tinh thần. Trong quá trình hình thành và phát triển Biti’s luôncố gắng đạt được mục tiêu đề ra. Tổng công ty Biti’s xây dựng chính sách cho từngchi nhánh, đại lí.Chẳng hạn như tại chi nhánh Hà Nội tuân thủ nhiệm vụ chiến lược kinh doanhcủa công ty ,kinh doanh xuất nhập khẩu, kinh doanh nội điạ, tài chính kế toán, nhânsự… Giải pháp chung cho toàn công ty trong giai đoạn tiếp theo để nâng cao hiệu quảhoạt động của thương hiệu Biti’s là :Trước tiên, công ty phải đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu chung đề ra:- Đảm bảo về doanh số, chất lượng, lợi nhuận , quản lý…Mở rộng thêm mạnglưới đại lý tại các tỉnh lẻ đặc biệt ở những vùng nông thôn có thu nhập tương đối, quymô lớn, cần điều chỉnh chính sách giá ở vùng này.- Đảm bảo sự hoạt động của các kênh hiện có, tăng cường hoạt động cho côngty Biti’s USA ở Mĩ, văn phòng đại diện ở Trung Quốc , đây là những thị trường rộnglớn cần phải nghiên cứu kỹ để có được những chính sách , chiến lược hợp lý và hiệuquả nhất. Đảm bảo cho lưu thông hàng hoá liên tục.- Tăng cường chính sách quảng cáo xúc tiến trên các kênh rộng khắp ở mọinơi, thực hiện tặng quà, khuyến mãi, đảm bảo dịch vụ bán. Có chiến lược tiếp thịthích hợp cho từng vùng, từng giai đoạn, từng mùa vụ cụ thể.Để hoàn thiện giải phápchung này công ty càng phải thích ứng hơn nữa với sự thay đổi của thị trường ngàycàng nâng cao hoạt động của mình.• Giải pháp cụ thể+ Đối với sản phẩm: Không ngừng sáng tạo, kết hợp tìm hiểu nhu cầu kháchhàng loại sản phẩm thời trang cho thanh niên nam nữ trong dịp hè tới. Dự báo cầu thịtrường, hạn chế sản xuất thiếu hàng tránh tình trạng đối thủ cướp thời cơ ăn cắp mẫumã bổ sung “lỗ hổng” đó. Các loại dép sandal, xốp hiện nay còn một số tính năng cầnphải hoàn thiện về kiểu dáng về chất lượng. Công ty cần xem xét việc có nên đặt tênriêng cho từng loại sản phẩm mới gắn với thương hiệu Biti’s không? Mục đíchcủaviệc xem xét này là nhằm phân biệt các khúc thị trường khác nhau.+ Đối với giá : Giá các chủng loại sản phẩm Biti’s được nhiều người tiêu dùngchấp nhận nhưng công ty cần phải theo dõi tình hình biến động giá của thị trường vàchuẩn bị sẵn những điều kiện có thể đối phó được những biến động, xây dựng chínhsách giá phù hợp cho sản phẩm cùng với việc đặt tên riêng cho các loại sản phẩm:Biti’s không chỉ sản xuất mặt hàng cho tầng lớp bình dân, mà còn cả những mặt hàngcao cấp.+ Đối với phân phối : Sử dụng chiến lược phân phối rộng khắp. Hiện nay, tạithị trường nông thôn nhu cầu dép có quai hậu cho học sinh trong các dịp đầu năm họcrất lớn. Tại mỗi chi nhánh, mỗi văn phòng đại diện phải có chính sách phân phối phùhợp với từng vùng ở đó sao cho hợp lý, cân bằng lợi ích giữa những người tham giavào kênh phân phối của công ty . Trong kênh hiện nay do quản lý chưa chặt việc cáccông ty khác lợi dụng bán hàng qua các đại lý của công ty . Do đó công ty cần cóchính sách ngăn chăn phù hợp. Điều chỉnh về chính sách phân phối Biti’s có thể vẫngiữ nguyên chiết khấu 15% cho đại lý, bán đúng giá trên tem, thanh toán ngay có thểchiết khấu thêm 0.5% tổn giá trị lô hàng và có thể ra thêm thời hạn thanh toán cho cácđại lý mới thành lập…+ Đối với quảng cáo xúc tiến.Ngày 20/12 vừa qua, Biti’s đã tăng vốn từ 270 tỷ đồng lên 437 tỷ đồng. Và chỉ10 ngày sau, hình ảnh của Biti’s đã tràn ngập trên mạng internet nhờ chiến dịch PRqua 2 video ca nhạc của Sơn Tùng M-TP và Soobin Hoàng Sơn.Trong những ngày đầu năm mới, giới trẻ Việt Nam đang phát sốt với 2 sảnphẩm âm nhạc của 2 cái tên nổi tiếng trong làng âm nhạc Việt, đó là “Lạc Trôi” củaSơn Tùng M-TP và “Đi để trở về” của Soobin Hoàng Sơn.Điểm chung của 2 MV ca nhạc này là cùng quảng bá cho sản phẩm Biti’sHunter, dòng sản phẩm chất lượng cao của Biti’s, cạnh tranh các ông lớn trên thịtrường như Nike hay Adidas.Đáng chú ý, 2 MV này của được ra mắt chỉ 10 ngày sau khi Biti’s – Công tyTNHH Sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên vừa tăng vốn khủng.Biti’s có vốn điều lệ 270 tỷ đồng và ngày 20/12/2016 vừa tăng vốn lên 437 tỷđồng, tỷ lệ tăng 61,8%. Lượng vốn góp của cả 11 cổ đông Biti’s đều tăng lên tươngứng và không có cổ đông mới nào xuất hiện.Tuy mới chi ra mắt được 3 ngày nhưng có thể khẳng định Biti’s sẽ cực kỳ thànhcông với chiến dịch PR lần này, đặc biệt là với “Lạc Trôi” của Sơn Tùng M-TP.Thống kê cho thấy, MV này đã lọt vào trong bảng xếp hạng 20 MV được xemnhiều nhất châu Á, đứng ở vị trí thứ 6.Tính đến thời điểm hiện tại, lượng người xem “Lạc Trôi” đã lên tới 9,1 triệu,điều đó cũng có nghĩa hình ảnh vô cùng kỳ quặc “Mặc hoàng bào, đi Biti’s Hunter” đãphủ sóng rộng rãi trong giới trẻ. Tuy nhiên, càng kỳ quặc độ viral càng lớn và nhất làkhi gắn với nhân vật đình đám như Sơn Tùng M-TP.Thống kê của Google Trends cho biết, lượng người nói về Biti’s Hunter đã tăngvọt chỉ trong ít ngày đầu năm 2017.Tất cảc các giải pháp trên đều nhằm mục đích khuyếch trương thương hiệuBiti’s. Công ty đã tương đối mạnh trong nước, cần phải củng cố hơn nữa vị thế củamình, tạo bước đà vững chắc cho danh tiếng sản phẩm tại các thị trường nước ngoài.Cần phải học hỏi nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng thương hiệu của các hãnglớn như: Adidas, Nike, Reebok,…Mỗi vùng mỗi nước vừa có một phong cách tiêudùng riêng cần phải nghiên cứu kỹ nhu cầu ở đó trước khi đưa sản phẩm tới nhữngđoạn thị trường này.6. Kết luậnQuản trị tốt chuỗi cung ứng là một hành trình phối hợp từ nhà cung cấp nguyênvật liệu, các nhà máy sản xuất, các đơn vị vận chuyển đến các trung tâm phân phối,các cửa hiệu đến tay người tiêu dùng trong sự vận hành nhịp nhàng, liên tục của cảdòng vật chất và dòng thông tin, để có khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng ở mứccao nhất với chi phí vận hành thấp nhất.Phát triển chuỗi cung ứng về các sản phẩm giày dép một cách bền vững là mộtmục tiêu quan trọng đối với Công ty giày dép Biti’s nói riêng và ngành giày dép nóichung, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, đáp ứng tốt nhu cầu về đi lại và thờitrang cho mọi người dân và tạo thêm nhiều cơ hội việc làm cho nhân công Việt Nam.Để quản trị tốt hơn nữa chuỗi cung ứng giày dép thì cần có các giải pháp tổngthể và đồng bộ. Biti’s cần có sự chia sẻ và hợp tác chặt chẽ hơn từ đầu nguồn tới cuốinguồn, đảm bảo ổn định nguồn nguyên vật liệu, góp phần cân bằng giá giày dép trênthị trường. Về phía quản lý nhà nước, các bộ ban ngành và địa phương cần tạo điềukiện thuận lợi hơn nữa về cơ chế chính sách và cơ sở hạ tầng cho sự phát triển củangành.

Xem Thêm:  7 thủ thuật tự sửa nhanh lỗi máy tính cực đơn giản chỉ sau 10 phút – Nhà hàng Carnaval

Xem thêm :  [review] vì sao bánh tráng trộn chú viên không làm tín đồ ăn vặt thất vọng

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Đánh Giá Sản Phẩm
Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tổng Hợp

Related Articles

Back to top button