Cây Xanh

Top 11 ngôi chùa nổi tiếng bậc nhất việt nam

4.7

Việt Nam có những ngôi chùa nổi tiếng nào? Đi lễ chùa đầu năm 2022 ở đâu đẹp nhất? Những Ngôi chùa có cảnh đẹp nhất hiện nay? Tất cả những câu hỏi này sẽ được Dulichso.vn lần lượt giải đáp ngay bài viết dưới đây, mời bạn đọc thường xuyên đón theo dõi! Với nhiều người Việt Nam, đi lễ chùa đầu năm từ lâu đã là một nét đẹp trong đời sống văn hoá. Dọc miền đất nước, từ Bắc vào Nam có muôn vàn ngôi chùa nổi tiếng từ kiến trúc độc đáo đến lịch sử lâu đời.  Ngày nay, chùa chiền không chỉ là điểm đến tâm linh mà còn là nơi thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước đến tham quan, đặc biệt là dịp đầu xuân. Dưới đây là danh sách các ngôi chùa nổi tiếng nhất Việt Nam.

Top 13 ngôi chùa nổi tiếng đẹp nhất Việt Nam

Trong danh sách những ngôi chùa đẹp nhất Việt Nam dưới đây có 2 cái tên nổi bật là Chùa Trấn Quốc và Thiền viện Tổ Đình Bửu Long được tạp chí Mỹ National Geographic đưa vào danh sách 20 kiến trúc Phật giáo đặc sắc nhất thế giới (Chùa đẹp nhất thế giới).

Top 13 ngôi chùa nổi tiếng đẹp nhất Việt NamTên chùaĐịa chỉChùa Bái ĐínhXã, Gia Sinh, Gia Viễn, Ninh BìnhChùa Côn SơnKm 39, quốc lộ 18, phường Cộng Hoà, TP Chí Linh, Hải DươngChùa Hương Hà NộiXã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà NộiChùa Một CộtChùa Một Cột, Đội Cấn, Ba Đình, Hà NộiChùa Thiên MụĐường Nguyễn Phúc Nguyên, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên HuếChùa Vĩnh Nghiêm339 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 14, Quận 3, Hồ Chí MinhChùa Phước Hải73 Đường Mai Thị Lựu, Đa Kao, Quận 1, Hồ Chí MinhChùa Bà Thiên Hậu4 Nguyễn Du, Phú Cường, Thủ Dầu Một, Bình DươngChùa Bà Chúa XứNúi Sam, P. Núi Sam, Châu Đốc, An GiangChùa Đại Tòng LâmQL51, TT. Phú Mỹ, Tân Thành, Bà Rịa – Vũng TàuChùa Bửu Long81 Nguyễn Xiển, Long Bình, Quận 9, Hồ Chí MinhChùa Trấn QuốcCuối đường Thanh Niên, Yên Phụ, Tây Hồ, Hà NộiThiền Viện Trúc LâmTrúc Lâm Yên Tử, Phường 3, Thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng

Chùa Bái Đính Ninh Bình

Quần thể chùa Bái Đính tọa lạc tại xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình. Ngôi chùa lớn nhất Việt Nam này cũng là chủ nhân của hàng loạt kỷ lục gồm chùa có tượng Phật bằng đồng dát vàng lớn nhất châu Á, chùa có hành lang La Hán dài nhất châu Á, chùa có tượng Di Lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á… Chùa sở hữu kiến trúc đậm nét truyền thống với nhiều khu gồm chùa Bái Đính cổ, chùa Bái Đính mới và các học viện Phật giáo, công viên bao quanh.

Là một quần thể chùa lớn, có nhiều kỷ lục châu Á như: Chùa có tượng Phật lớn nhất châu Á, chùa có hành lang La Hán dài nhất Châu Á, chùa có tượng Di Lặc lớn nhất Đông Nam Á,… Đây là ngôi chùa sở hữu nhiều kỉ lục lớn tầm quốc gia và khu vực của Việt Nam, chính vì vậy mà nó trở thành điểm thu hút khách du lịch đến đây tham quan rất lớn.

Chùa Bái Đính là một trong những quần thể chùa cổ được xây dựng nối tiếp trong 3 triều đại: nhà Đinh, nhà Tiền Lê, nhà Lý. Trong khu quần thể này, bạn không chỉ được tham quan chùa, mà còn có nhiều di tích khác như Giếng Ngọc, Đền thờ Thánh Nguyễn, Đền thờ Thần Cao Sơn, Hang Sáng, Hang Tối.

Chùa Côn Sơn ở Hải Dương

Chùa Côn Sơn (hay còn được gọi là Thiên Tư Phúc tự) được xây từ năm 1304 trên núi Côn Sơn, thuộc xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Đây là một phần của quần thể di tích quan trọng thuộc khu di tích Côn Sơn – Kiếp Bạc. Chùa đã được xếp hạng di tích đặc biệt quan trọng cấp quốc gia.

Chùa nổi tiếng, Đền chùa, Phật giáo, Chùa Vĩnh Nghiêm, Chùa Thiên Mụ, Chùa Một Cột, Thiền Viện Trúc Lâm, Chùa Trấn Quốc, Chùa Bửu Long, Chùa Đại Tòng Lâm, Chùa Bà Chúa Xứ, Chùa Bà Thiên Hậu, Chùa Phước Hải, Chùa Hương, Chùa Côn Sơn, Chùa Bái Đính

Chùa nổi tiếng, Đền chùa, Phật giáo, Chùa Vĩnh Nghiêm, Chùa Thiên Mụ, Chùa Một Cột, Thiền Viện Trúc Lâm, Chùa Trấn Quốc, Chùa Bửu Long, Chùa Đại Tòng Lâm, Chùa Bà Chúa Xứ, Chùa Bà Thiên Hậu, Chùa Phước Hải, Chùa Hương, Chùa Côn Sơn, Chùa Bái ĐínhNgoài bề dày lịch sử, chùa Côn Sơn còn khiến nhiều du khách ấn tượng bởi kiến trúc cổ kết hợp hài hòa với khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ. Lễ hội chùa Côn Sơn thường bắt đầu từ khoảng ngày 10 đến 22 tháng Giêng âm lịch.

Chùa Hương ở Hà Nội

Ngoài bề dày lịch sử, chùa Côn Sơn còn khiến nhiều du khách ấn tượng bởi kiến trúc cổ kết hợp hài hòa với khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ. Lễ hội chùa Côn Sơn thường bắt đầu từ khoảng ngày 10 đến 22 tháng Giêng âm lịch.

Chùa Hương (hay gọi là chùa Trong) nằm ở vị trí trung tâm của một quần thể văn hóa – tôn giáo gồm nhiều ngôi đền. Chùa thuộc xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Do nằm trong hang động Hương Tích, chùa Hương không sở hữu kiến trúc cầu kỳ mà chủ yếu là các công trình làm từ đá. Lễ hội chùa Hương diễn ra từ mùng 6 tháng Giêng đến khoảng cuối tháng 3 âm lịch. Đây cũng là thời điểm chùa đón số lượng khách hành hương đông nhất trong năm.

Chùa nổi tiếng, Đền chùa, Phật giáo, Chùa Vĩnh Nghiêm, Chùa Thiên Mụ, Chùa Một Cột, Thiền Viện Trúc Lâm, Chùa Trấn Quốc, Chùa Bửu Long, Chùa Đại Tòng Lâm, Chùa Bà Chúa Xứ, Chùa Bà Thiên Hậu, Chùa Phước Hải, Chùa Hương, Chùa Côn Sơn, Chùa Bái Đính

Chùa nổi tiếng, Đền chùa, Phật giáo, Chùa Vĩnh Nghiêm, Chùa Thiên Mụ, Chùa Một Cột, Thiền Viện Trúc Lâm, Chùa Trấn Quốc, Chùa Bửu Long, Chùa Đại Tòng Lâm, Chùa Bà Chúa Xứ, Chùa Bà Thiên Hậu, Chùa Phước Hải, Chùa Hương, Chùa Côn Sơn, Chùa Bái ĐínhChùa Hương là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng rất linh thiêng của thủ đô Hà Nội. Đến với chùa Hương, du khách vừa có thể được du ngoạn ngắm cảnh vừa tìm lại sự bình yên trong tâm hồn. Lễ hội Chùa Hương diễn ra từ mùng 6 tháng giêng đến hết tháng 3 âm lịch. Đây là lễ hội đầu năm lớn nhất của thủ đô

Chùa Hương là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng rất linh thiêng của thủ đô Hà Nội. Đến với chùa Hương, du khách vừa có thể được du ngoạn ngắm cảnh vừa tìm lại sự bình yên trong tâm hồn. Lễ hội Chùa Hương diễn ra từ mùng 6 tháng giêng đến hết tháng 3 âm lịch. Đây là lễ hội đầu năm lớn nhất của thủ đô Hà Nội cũng là lễ hội lớn nhất trong năm của Việt Nam. Lễ hội chính thức diễn ra từ rằm tháng giêng đến hết 18 tháng 2 âm lịch với rất nhiều hoạt động vui chơi vô cùng hấp dẫn.

Lễ hội Chùa Hương diễn ra vào dịp xuân đầu năm nên số lượng Phật tử đổ về nơi đây dự lễ rất đông. Du lịch Chùa Hương dịp lễ hội, du khách sẽ có dịp được tham gia, hòa mình vào không khí tưng bừng nhộn nhịp của những hoạt động văn hóa hấp dẫn và lôi cuốn cùng với người dân địa phương. Ngoài dịp lễ hội Chùa Hương thì thời điểm du lịch Chùa Hương lý tưởng nhất chính là vào đầu mùa hạ và mùa thu (khoảng tháng 7 – tháng 10).

Khung cảnh chùa Hương vào thời gian này không còn cảnh người người lũ lượt kéo nhau đi lễ chùa đầu năm mà thay vào đó là khung cảnh thiên nhiên hữu tình thơ mộng, không gian yên tĩnh và linh thiêng của chốn tu hành. Khung cảnh đẹp tuyệt trần chốn phật tử thanh tịnh biến chùa Hương trở thành một địa điểm du lịch đẹp ở Hà Nội rất hút khách du lịch.

Tháng 8 – tháng 10 là thời điểm đẹp để du khách khám phá hết vẻ đẹp tuyệt vời của chùa Hương. Đây cũng là lúc hoa súng, hoa lau đua nhau khoe sắc bên dòng sông Yến hiền hòa. Một khung cảnh rất tuyệt vời để du khách vãng cảnh, viếng thăm chùa và chụp ảnh làm kỉ niệm.

Xem thêm :  [chia sẻ] cách làm cơm chiên dương châu đơn giản tại nhà

Chùa Một Cột ở Hà Nội

Chùa Một Cột còn có nhiều tên gọi khác như chùa Mật, Liên Hựu tự hay Liên Hoa Đài. Điểm đặc biệt của chùa chính là lối kiến trúc độc đáo với kết cấu bằng gỗ và một trụ cột duy nhất. Dù chịu ảnh hưởng nghiêm trọng bởi chiến tranh và được trùng tu lại vào năm 1955 nhưng nhìn chung ngôi chùa hơn 1.000 năm tuổi này vẫn giữ được lối kiến trúc cũ. Không chỉ là biểu tượng của thủ đô Hà Nội, chùa Một Cột còn là niềm tự hào của người dân Việt Nam khi được xác lập là “Ngôi chùa có kiến trúc độc đáo nhất châu Á”.

Chùa nổi tiếng, Đền chùa, Phật giáo, Chùa Vĩnh Nghiêm, Chùa Thiên Mụ, Chùa Một Cột, Thiền Viện Trúc Lâm, Chùa Trấn Quốc, Chùa Bửu Long, Chùa Đại Tòng Lâm, Chùa Bà Chúa Xứ, Chùa Bà Thiên Hậu, Chùa Phước Hải, Chùa Hương, Chùa Côn Sơn, Chùa Bái Đính

Chùa nổi tiếng, Đền chùa, Phật giáo, Chùa Vĩnh Nghiêm, Chùa Thiên Mụ, Chùa Một Cột, Thiền Viện Trúc Lâm, Chùa Trấn Quốc, Chùa Bửu Long, Chùa Đại Tòng Lâm, Chùa Bà Chúa Xứ, Chùa Bà Thiên Hậu, Chùa Phước Hải, Chùa Hương, Chùa Côn Sơn, Chùa Bái Đính Chùa Một Cột có kiến trúc vô cùng độc đáo, ấn tượng của nó. Chùa Một Cột mang hình dáng của một tượng đài bông sen đang nở rộ với điểm tựa duy nhất chính là cái cột chính giữa. Ngôi chùa bằng gỗ, bên trong có thờ tượng Phật Bà Quan Âm. Năm 1105, vua Lý Nhân Tông cho mở rộng kiến trúc khu chùa có thêm hồ Linh Chiểu. Về sau, quy mô chùa Một Cột chỉ còn lại ngôi chùa nhỏ trên cột đá như hình ảnh hiện nay.

Chùa Một Cột có kiến trúc vô cùng độc đáo, ấn tượng của nó. Chùa Một Cột mang hình dáng của một tượng đài bông sen đang nở rộ với điểm tựa duy nhất chính là cái cột chính giữa. Ngôi chùa bằng gỗ, bên trong có thờ tượng Phật Bà Quan Âm. Năm 1105, vua Lý Nhân Tông cho mở rộng kiến trúc khu chùa có thêm hồ Linh Chiểu. Về sau, quy mô chùa Một Cột chỉ còn lại ngôi chùa nhỏ trên cột đá như hình ảnh hiện nay.

Chùa nổi tiếng, Đền chùa, Phật giáo, Chùa Vĩnh Nghiêm, Chùa Thiên Mụ, Chùa Một Cột, Thiền Viện Trúc Lâm, Chùa Trấn Quốc, Chùa Bửu Long, Chùa Đại Tòng Lâm, Chùa Bà Chúa Xứ, Chùa Bà Thiên Hậu, Chùa Phước Hải, Chùa Hương, Chùa Côn Sơn, Chùa Bái Đính

Chùa nổi tiếng, Đền chùa, Phật giáo, Chùa Vĩnh Nghiêm, Chùa Thiên Mụ, Chùa Một Cột, Thiền Viện Trúc Lâm, Chùa Trấn Quốc, Chùa Bửu Long, Chùa Đại Tòng Lâm, Chùa Bà Chúa Xứ, Chùa Bà Thiên Hậu, Chùa Phước Hải, Chùa Hương, Chùa Côn Sơn, Chùa Bái ĐínhCạnh chùa Một Cột ngày nay còn có một ngôi chùa có cổng tam quan, với bức hoành phi ba chữ “Diên hựu tự”, nguyên là công trình được dựng lần đầu tiên năm 1049, để mở rộng quy mô cho chùa Một Cột trong việc thờ cúng, tụng kinh Phật và sinh hoạt của các tăng ni. Chính vì sự độc đáo có một không hai này mà chùa Một Cột trở thành một trong những biểu tượng đặc trưng cho Việt Nam, được in trên mặt sau của đồng 5000.

Chùa Thiên Mụ ở Huế

Cạnh chùa Một Cột ngày nay còn có một ngôi chùa có cổng tam quan, với bức hoành phi ba chữ “Diên hựu tự”, nguyên là công trình được dựng lần đầu tiên năm 1049, để mở rộng quy mô cho chùa Một Cột trong việc thờ cúng, tụng kinh Phật và sinh hoạt của các tăng ni. Chính vì sự độc đáo có một không hai này mà chùa Một Cột trở thành một trong những biểu tượng đặc trưng cho Việt Nam, được in trên mặt sau của đồng 5000.

Chùa Thiên Mụ (hay chùa Linh Mụ) nằm trên đồi Hà Kê là điểm đến quen thuộc của nhiều du khách khi đến Huế. Chùa được khởi lập từ năm 1601 và được trùng tu lại vào năm 1714. Chùa Thiên Mụ có nhiều công trình kiến trúc quy mô như điện Thiên Vương, điện Đại Hùng, nhà Thuyết Pháp, lầu Tàng Kinh,… Bên cạnh đó, chiếc chuông nặng gần hai tấn có tên Đại Hồng Chung cũng là một dấu ấn rất riêng của chùa Thiên Mụ.

Chùa nổi tiếng, Đền chùa, Phật giáo, Chùa Vĩnh Nghiêm, Chùa Thiên Mụ, Chùa Một Cột, Thiền Viện Trúc Lâm, Chùa Trấn Quốc, Chùa Bửu Long, Chùa Đại Tòng Lâm, Chùa Bà Chúa Xứ, Chùa Bà Thiên Hậu, Chùa Phước Hải, Chùa Hương, Chùa Côn Sơn, Chùa Bái Đính

Chùa nổi tiếng, Đền chùa, Phật giáo, Chùa Vĩnh Nghiêm, Chùa Thiên Mụ, Chùa Một Cột, Thiền Viện Trúc Lâm, Chùa Trấn Quốc, Chùa Bửu Long, Chùa Đại Tòng Lâm, Chùa Bà Chúa Xứ, Chùa Bà Thiên Hậu, Chùa Phước Hải, Chùa Hương, Chùa Côn Sơn, Chùa Bái ĐínhChùa Thiên Mụ là một ngôi chùa cổ, tọa lạc trên ngọn đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương, các trung tâm TP Huế 5km về phía tây. Chùa được xây dựng từ năm 1601, thuộc triều Nguyễn. Năm 1710, chúa Quốc cho đúc một chiếc chuông lớn,nặng tới trên hai tấn, gọi là Đại Hồng Chung, có khắc một bài minh trên đó.

Chùa Thiên Mụ là một ngôi chùa cổ, tọa lạc trên ngọn đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương, các trung tâm TP Huế 5km về phía tây. Chùa được xây dựng từ năm 1601, thuộc triều Nguyễn. Năm 1710, chúa Quốc cho đúc một chiếc chuông lớn,nặng tới trên hai tấn, gọi là Đại Hồng Chung, có khắc một bài minh trên đó.

Đến năm 1714, chúa Quốc lại cho đại trùng tu chùa với hàng chục công trình kiến trúc hết sức quy mô như điện Thiên Vương, điện Đại Hùng, nhà Thuyết Pháp, lầu Tàng Kinh, phòng Tăng, nhà Thiền… Một điểm nhấn độc đáo chính là tháp Phước Duyên, nằm phía trước chùa được xây dựng năm 1844, cao 21m gồm 7 tầng.

Chùa nổi tiếng, Đền chùa, Phật giáo, Chùa Vĩnh Nghiêm, Chùa Thiên Mụ, Chùa Một Cột, Thiền Viện Trúc Lâm, Chùa Trấn Quốc, Chùa Bửu Long, Chùa Đại Tòng Lâm, Chùa Bà Chúa Xứ, Chùa Bà Thiên Hậu, Chùa Phước Hải, Chùa Hương, Chùa Côn Sơn, Chùa Bái Đính

Chùa nổi tiếng, Đền chùa, Phật giáo, Chùa Vĩnh Nghiêm, Chùa Thiên Mụ, Chùa Một Cột, Thiền Viện Trúc Lâm, Chùa Trấn Quốc, Chùa Bửu Long, Chùa Đại Tòng Lâm, Chùa Bà Chúa Xứ, Chùa Bà Thiên Hậu, Chùa Phước Hải, Chùa Hương, Chùa Côn Sơn, Chùa Bái ĐínhTháp là một công trình kiến trúc độc đáo, là biểu tượng cho kiến trúc chùa Thiên Mụ, điều khiến người ta nhớ mãi không quên. Toàn thể khung cảnh chùa Thiên Mụ không chỉ có tháp Phước Duyên mà còn có điện Đại Hùng, điện Địa Tạng, điện Quan Âm, cùng các bia đá, chuông đồng rất quý giá và có giá trị về lịch sử, văn hóa.

Chùa Vĩnh Nghiêm ở TP HCM

Tháp là một công trình kiến trúc độc đáo, là biểu tượng cho kiến trúc chùa Thiên Mụ, điều khiến người ta nhớ mãi không quên. Toàn thể khung cảnh chùa Thiên Mụ không chỉ có tháp Phước Duyên mà còn có điện Đại Hùng, điện Địa Tạng, điện Quan Âm, cùng các bia đá, chuông đồng rất quý giá và có giá trị về lịch sử, văn hóa.

Tọa lạc tại quận 3, TP.HCM, chùa Vĩnh Nghiêm được khởi xây từ năm 1964 với diện tích khoảng 6.000 m2. Với sự pha trộn hài hòa giữa lối kiến trúc cổ điển của những ngôi chùa cổ miền Bắc và vật liệu, kỹ thuật hiện đại, chùa Vĩnh Nghiêm được xem là một trong những công trình tiêu biểu cho kiến trúc Phật giáo Việt Nam ở thế kỷ XX. Ngoài ra, chùa Vĩnh Nghiêm còn có rất nhiều bức tượng phật bằng gỗ được điêu khắc tinh xảo.

Chùa nổi tiếng, Đền chùa, Phật giáo, Chùa Vĩnh Nghiêm, Chùa Thiên Mụ, Chùa Một Cột, Thiền Viện Trúc Lâm, Chùa Trấn Quốc, Chùa Bửu Long, Chùa Đại Tòng Lâm, Chùa Bà Chúa Xứ, Chùa Bà Thiên Hậu, Chùa Phước Hải, Chùa Hương, Chùa Côn Sơn, Chùa Bái Đính

Chùa nổi tiếng, Đền chùa, Phật giáo, Chùa Vĩnh Nghiêm, Chùa Thiên Mụ, Chùa Một Cột, Thiền Viện Trúc Lâm, Chùa Trấn Quốc, Chùa Bửu Long, Chùa Đại Tòng Lâm, Chùa Bà Chúa Xứ, Chùa Bà Thiên Hậu, Chùa Phước Hải, Chùa Hương, Chùa Côn Sơn, Chùa Bái ĐínhNgười sáng lập chùa Vĩnh Nghiêm là hai Hòa thượng Thích Tâm Giác và Thích Thanh Kiểm đến từ miền Bắc. Họ lấy nguyên mẫu thiết kế từ một ngôi chùa gỗ cùng tên là chùa Vĩnh Nghiêm ở xã Đức La, tổng Trí Yên, phủ Tạng Giang, tỉnh Bắc Giang. Đây là một ngôi chùa kiến lập từ đời vua Lý Thái Tổ, vốn là trung tâm truyền bá Phật giáo của Thiền phái Trúc Lâm.

Người sáng lập chùa Vĩnh Nghiêm là hai Hòa thượng Thích Tâm Giác và Thích Thanh Kiểm đến từ miền Bắc. Họ lấy nguyên mẫu thiết kế từ một ngôi chùa gỗ cùng tên là chùa Vĩnh Nghiêm ở xã Đức La, tổng Trí Yên, phủ Tạng Giang, tỉnh Bắc Giang. Đây là một ngôi chùa kiến lập từ đời vua Lý Thái Tổ, vốn là trung tâm truyền bá Phật giáo của Thiền phái Trúc Lâm.

Tam quan chùa là một công trình khá đồ sộ, kiến trúc theo kiểu truyền thống với các tầng mái ngói đỏ có đầu đao uốn cong. Năm 2022, do thành phố thực hiện dự án mở rộng đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, cổng Tam quan của chùa đã được di dời vào bên trong, đến vị trí hiện tại. Bên trong treo một đại hồng chung có đường kính 1,8 m, đúc năm 1971, do các Phật tử dòng Tào Động ở Nhật Bản tặng trước năm 1975 để cầu nguyện cho Việt Nam sớm hòa bình.

Các tòa Bảo tháp làm nên điểm nhấn kiến trúc cho chùa, nổi bật là Tháp Quán Thế Âm, có lối vào nằm bên phải Phật điện. Công trình này gồm 7 tầng, cao gần 40 m, được xây cùng lúc với chùa. Tháp hình vuông, mỗi cạnh đáy 6 m. Đỉnh tháp có 9 bánh xe vòng tròn và những hình khối tròn gọi là Long xa và Quy châu. Đây là ngôi tháp đồ sộ thuộc hàng bậc nhất trong các ngôi bảo tháp của Phật giáo Việt Nam.

Xem thêm :  Dân văn phòng thi nhau trồng cây khoai lang trong nước, thì ra cách trồng lại dễ thế này!

Chùa Phước Hải ở TP HCM

Chùa Phước Hải có tên gọi dân gian là chùa Ngọc Hoàng. Đây là một ngôi chùa được xây theo kiểu đền chùa Trung Hoa với mô típ trang trí rực rỡ. Chất liệu chủ yếu xây dựng chùa là gạch, mái lợp ngói âm dương, trang trí bờ nóc, góc mái bằng nhiều tượng gốm màu. Chùa Ngọc Hoàng thường đông nhất vào dịp lễ Vía Ngọc Hoàng diễn ra từ mùng 9 tháng Giêng. Nơi đây từng đón một vị khách đặc biệt là cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama trong chuyến thăm chính thức Việt Nam của ông vào tháng 5/2016.

Chùa nổi tiếng, Đền chùa, Phật giáo, Chùa Vĩnh Nghiêm, Chùa Thiên Mụ, Chùa Một Cột, Thiền Viện Trúc Lâm, Chùa Trấn Quốc, Chùa Bửu Long, Chùa Đại Tòng Lâm, Chùa Bà Chúa Xứ, Chùa Bà Thiên Hậu, Chùa Phước Hải, Chùa Hương, Chùa Côn Sơn, Chùa Bái Đính

Chùa nổi tiếng, Đền chùa, Phật giáo, Chùa Vĩnh Nghiêm, Chùa Thiên Mụ, Chùa Một Cột, Thiền Viện Trúc Lâm, Chùa Trấn Quốc, Chùa Bửu Long, Chùa Đại Tòng Lâm, Chùa Bà Chúa Xứ, Chùa Bà Thiên Hậu, Chùa Phước Hải, Chùa Hương, Chùa Côn Sơn, Chùa Bái ĐínhChùa Phước Hải có nhiều tên gọi. Trước đây, vào năm 1906 khi thời mới xây dựng chùa của sư tổ Lưu Minh ( thật ra ông là người Trung Quốc) như Ngọc Hoàng điện theo là kiểu gọi của người Hoa, chùa Đa Kao theo cách của người Pháp. Còn người Việt gọi đơn giản là chùa Ngọc Hoàng. Mãi về sau, khoảng năm 1994, chùa chính thức đổi tên là chùa Phước Hải.

Chùa Phước Hải có nhiều tên gọi. Trước đây, vào năm 1906 khi thời mới xây dựng chùa của sư tổ Lưu Minh ( thật ra ông là người Trung Quốc) như Ngọc Hoàng điện theo là kiểu gọi của người Hoa, chùa Đa Kao theo cách của người Pháp. Còn người Việt gọi đơn giản là chùa Ngọc Hoàng. Mãi về sau, khoảng năm 1994, chùa chính thức đổi tên là chùa Phước Hải.

Chùa Phước Hải được xây dựng với lối kiến trúc cổ, phân bố theo ba tòa, tiền điện, chánh điện, và trung điện. Ngày xưa, chùa còn được gọi là điện Ngọc Hoàng vì ngoài Phật ra, chùa còn thờ Ngọc Hoàng, vị đế vương cao nhất trong đất trời. Tượng Phật và Ngọc Hoàng được thờ ở chánh điện, bên cạnh đó còn thờ các chư vị thần thánh khác nhau.

Chùa Phước Hải luôn nằm trong top những ngôi chùa cầu con có tính chất “linh” nhất nước ta. Điều khó tin nhưng có thật, có những căp vợ chồng chạy chữa khắp nơi không có con, vậy mà những lần đến đây cầu xin và khấn vái lại có tin hỉ! Họ thường đến đây cầu Thánh Mẫu và 12 mụ bà. Theo dân gian thì những vị chư thần này chăm lo việc sinh nở cho dân gian. Và người ta có hẳn một bài khấn đầy đủ cho các đôi vợ chồng muốn có con cái.

Chùa Bà Thiên Hậu ở Bình Dương

Chùa Bà Thiên Hậu hay chùa Bà Bình Dương là ngôi chùa cổ nằm ở thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Không rõ về năm khởi xây, ngôi chùa thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu này được tái tạo lại và biết đến rộng rãi hơn vào năm 1923 bởi một nhóm người Việt gốc Hoa. Chùa gồm ba dãy nhà với chính điện ở giữa. Kết cấu và trang trí mái ngói lẫn tường đều mang đậm lối kiến trúc của người Hoa. Nơi đây thường thu hút rất đông người đến lễ chùa, đặc biệt là vào lễ hội chùa Bà ngày rằm tháng Giêng. Ảnh: Phật giáo Bình Dương.

Chùa nổi tiếng, Đền chùa, Phật giáo, Chùa Vĩnh Nghiêm, Chùa Thiên Mụ, Chùa Một Cột, Thiền Viện Trúc Lâm, Chùa Trấn Quốc, Chùa Bửu Long, Chùa Đại Tòng Lâm, Chùa Bà Chúa Xứ, Chùa Bà Thiên Hậu, Chùa Phước Hải, Chùa Hương, Chùa Côn Sơn, Chùa Bái Đính

Chùa nổi tiếng, Đền chùa, Phật giáo, Chùa Vĩnh Nghiêm, Chùa Thiên Mụ, Chùa Một Cột, Thiền Viện Trúc Lâm, Chùa Trấn Quốc, Chùa Bửu Long, Chùa Đại Tòng Lâm, Chùa Bà Chúa Xứ, Chùa Bà Thiên Hậu, Chùa Phước Hải, Chùa Hương, Chùa Côn Sơn, Chùa Bái ĐínhChùa Bà Thiên Hậu được xây dựng vào khoảng giữa thế kỉ XIX, lúc đầu chùa tọa lạc tại con rạch Hương Chủ Hiếu. Mãi cho đến năm 1923, sau khi ngôi miếu đã bị hư hại do hỏa hoạn thì bốn Bang người Hoa tại đây là Triều Châu, Quảng Đông, Hẹ và Phúc Kiến chung sức tái tạo lại ngôi chùa ở vị trí ngày nay.

Chùa Bà Thiên Hậu được xây dựng vào khoảng giữa thế kỉ XIX, lúc đầu chùa tọa lạc tại con rạch Hương Chủ Hiếu. Mãi cho đến năm 1923, sau khi ngôi miếu đã bị hư hại do hỏa hoạn thì bốn Bang người Hoa tại đây là Triều Châu, Quảng Đông, Hẹ và Phúc Kiến chung sức tái tạo lại ngôi chùa ở vị trí ngày nay.

Lễ hội Chùa Bà Thiên Hậu Bình Dương được xem là một trong những lễ hội văn hóa lớn nhất của tỉnh Bình Dương và được tổ chức hàng năm vào ngày rằm tháng Giêng Âm lịch với nhiều chương trình đặc sắc. Thu hút đông đảo lượng khách du lịch và hành hương về tới để tham gia lễ hội và cầu bình an.

Lễ hội chính là sự kết nối giữa nữ Thần Thiên Hậu với người dân, là một cách đưa sự bình an, may mắn đến với mọi người. Cùng với đó là nhiều chương trình đặc sắc cho người dân vui chơi, giải trí trong dịp đầu năm mới. Khởi động cho 1 năm bình an thuận lợi.

Ở chùa Bà Thiên Hậu sẽ không đọc sớ hay tế thần cũng không quy định vật dâng thần mà tất cả tùy thuộc vào tấm lòng của người dân. Vì với Bà Thiên Hậu con dân sang hèn đều được đối xử như nhau. Trước ngày diễn ra lễ hội chính là ngày 15 tháng Giêng thì sẽ có tục Thỉnh lộc diễn ra vào ngày 14, mang ý nghĩa phân phát ánh sáng, may mắn và thuận lợi đến cho mọi người.

Chùa Bà Chúa Xứ ở An Giang

Chùa Bà Chúa Xứ tọa lạc dưới chân núi Sam, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang. Chùa được xây dựng cách đây hơn 200 năm sau khi bức tượng Bà được người dân phát hiện và vận chuyển xuống. Khác với ngôi miếu được lợp đơn sơ bằng lá tre ban đầu, ngôi chùa hiện tại đã trở nên khang trang và quy mô hơn sau nhiều lần tu sửa. Đây cũng là điểm đến nổi tiếng ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long với gần 2 triệu lượt khách tham quan mỗi năm.

Chùa nổi tiếng, Đền chùa, Phật giáo, Chùa Vĩnh Nghiêm, Chùa Thiên Mụ, Chùa Một Cột, Thiền Viện Trúc Lâm, Chùa Trấn Quốc, Chùa Bửu Long, Chùa Đại Tòng Lâm, Chùa Bà Chúa Xứ, Chùa Bà Thiên Hậu, Chùa Phước Hải, Chùa Hương, Chùa Côn Sơn, Chùa Bái Đính

Chùa nổi tiếng, Đền chùa, Phật giáo, Chùa Vĩnh Nghiêm, Chùa Thiên Mụ, Chùa Một Cột, Thiền Viện Trúc Lâm, Chùa Trấn Quốc, Chùa Bửu Long, Chùa Đại Tòng Lâm, Chùa Bà Chúa Xứ, Chùa Bà Thiên Hậu, Chùa Phước Hải, Chùa Hương, Chùa Côn Sơn, Chùa Bái ĐínhMiếu Bà Chúa Xứ tọa lạc dưới chân núi Sam thuộc phường núi Sam, TP Châu Đốc, tỉnh An Giang. Mỗi năm có hàng triệu lượt khách đến hành hương và cúng bái tại miếu Bà. Chẳng biết từ khi nào, Bà Chúa Xứ đã trở thành điểm tựa tâm linh của người dân khắp nơi trên cả nước.

Miếu Bà Chúa Xứ tọa lạc dưới chân núi Sam thuộc phường núi Sam, TP Châu Đốc, tỉnh An Giang. Mỗi năm có hàng triệu lượt khách đến hành hương và cúng bái tại miếu Bà. Chẳng biết từ khi nào, Bà Chúa Xứ đã trở thành điểm tựa tâm linh của người dân khắp nơi trên cả nước.

Miếu bà Chúa Xứ được xây dựng dựa trên truyền thuyết. Người dân trong vùng cho biết, trước đây, khi người Việt tới sinh sống ở vùng này phát hiện tượng Bà ở đỉnh núi nên mới bàn nhau khiêng xuống lập miếu thờ. Tuy nhiên, Bà Chúa Xứ “hiển linh” vào một người tu hành bảo phải có 40 trinh nữ đến khiêng mới chịu đi.

Chùa Đại Tòng Lâm ở Bà Rịa – Vũng Tàu

  • + Chùa Vạn Phật đại Tòng Lâm tọa lạc ở xã Phú Mỹ, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, nằm bên trái quốc lộ 51 hướng đi Vũng Tàu, cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 70km.

Chùa Đại Tòng Lâm có tên đầy đủ là Vạn Phật Quang Đại Tòng Lâm Tự. Với diện tích khoảng 100 ha, ngoài chính điện và các điện thờ, chùa Đại Tòng Lâm còn có nhiều công trình kiến trúc ấn tượng gồm Tháp Đa Bảo, vườn Lâm Tì Ni, vườn Lộc Uyển và bức tượng Quán Thế  Âm Bồ Tát cao 17 m. Với không gian thoáng mát cùng nhiều cây xanh, chùa Đại Tòng Lâm cũng là điểm đến yêu thích của nhiều du khách.

Xem thêm :  Bà phương hằng phản pháo khi bị gọi là 'cuồn cuộn', netizen liền nhắc tên trang khàn

Chùa nổi tiếng, Đền chùa, Phật giáo, Chùa Vĩnh Nghiêm, Chùa Thiên Mụ, Chùa Một Cột, Thiền Viện Trúc Lâm, Chùa Trấn Quốc, Chùa Bửu Long, Chùa Đại Tòng Lâm, Chùa Bà Chúa Xứ, Chùa Bà Thiên Hậu, Chùa Phước Hải, Chùa Hương, Chùa Côn Sơn, Chùa Bái Đính

Chùa nổi tiếng, Đền chùa, Phật giáo, Chùa Vĩnh Nghiêm, Chùa Thiên Mụ, Chùa Một Cột, Thiền Viện Trúc Lâm, Chùa Trấn Quốc, Chùa Bửu Long, Chùa Đại Tòng Lâm, Chùa Bà Chúa Xứ, Chùa Bà Thiên Hậu, Chùa Phước Hải, Chùa Hương, Chùa Côn Sơn, Chùa Bái ĐínhChùa Vạn Phật đại Tòng Lâm do Hòa thượng Thích Thiện Hòa, từ chùa Ấn Quang, TP. Hồ Chí Minh đến khai sơn vào năm 1958 với mục đích xây dựng nơi đây thành một đại tòng lâm có quy mô lớn, tiến đến mở Phật học viện, quy tụ Tăng Ni khắp nơi về tu học, đào tạo lực lượng kế thừa thực hiện sự nghiệp hoằng pháp độ sanh.

Chùa Vạn Phật đại Tòng Lâm do Hòa thượng Thích Thiện Hòa, từ chùa Ấn Quang, TP. Hồ Chí Minh đến khai sơn vào năm 1958 với mục đích xây dựng nơi đây thành một đại tòng lâm có quy mô lớn, tiến đến mở Phật học viện, quy tụ Tăng Ni khắp nơi về tu học, đào tạo lực lượng kế thừa thực hiện sự nghiệp hoằng pháp độ sanh.

Hằng năm, Chùa đại Tòng Lâm là nơi tổ chức khóa An cư kiết hạ cho chư Tăng trong tỉnh. Năm 2022 – Phật lịch 2548, Ban Trị sự Phật giáo tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đã tổ chức khóa An cư kiết hạ từ ngày 16 tháng 4 đến ngày 10 tháng 7 âm lịch cho Tăng chúng, Ni chúng về kết giới tu học tại chùa Đại Tòng Lâm với số lượng 1.200 vị, đã được Trung tâm Sách kỷ lục Việt Nam xác lập kỷ lục ngày 30-11-2007 : Chùa Đại Tòng Lâm với khóa An cư kiết hạ có số Tăng Ni tập trung nhiều nhất Việt Nam.

Qua bốn năm tìm kiếm và xác lập kỷ lục Việt Nam, Trung tâm Sách Kỷ lục Việt Nam đã xác lập 500 kỷ lục quốc gia, trong đó có 123 kỷ lục Phật giáo ở cả ba miền Bắc Trung Nam. Riêng chùa Vạn Phật Quang Đại Tòng Lâm đã giữ 4 kỷ lục và đã đề nghị một số kỷ lục mới. Đây là ngôi đại tự có nhiều kỷ lục với những công trình quy mô to lớn, hiện đại. Chùa thường xuyên tiếp đón đông đảo du khách, Phật tử trong nước và nước ngoài đến tham quan, chiêm bái.

Chùa Bửu Long ở TPHCM

Chùa Bửu Long (hay còn gọi là Thiền viện Tổ Đình Bửu Long) tọa lạc ở quận 9, cách trung tâm TP HCM khoảng 20 km. Khuôn viên chùa rộng hơn 11 ha, nằm trên một ngọn đồi bao quanh bởi rừng cây xanh, hướng ra bờ sông Đồng Nai.

Chùa nổi tiếng, Đền chùa, Phật giáo, Chùa Vĩnh Nghiêm, Chùa Thiên Mụ, Chùa Một Cột, Thiền Viện Trúc Lâm, Chùa Trấn Quốc, Chùa Bửu Long, Chùa Đại Tòng Lâm, Chùa Bà Chúa Xứ, Chùa Bà Thiên Hậu, Chùa Phước Hải, Chùa Hương, Chùa Côn Sơn, Chùa Bái Đính

Chùa nổi tiếng, Đền chùa, Phật giáo, Chùa Vĩnh Nghiêm, Chùa Thiên Mụ, Chùa Một Cột, Thiền Viện Trúc Lâm, Chùa Trấn Quốc, Chùa Bửu Long, Chùa Đại Tòng Lâm, Chùa Bà Chúa Xứ, Chùa Bà Thiên Hậu, Chùa Phước Hải, Chùa Hương, Chùa Côn Sơn, Chùa Bái ĐínhNgôi chùa mang vẻ đẹp riêng so với những địa điểm tâm linh khác trong nước, do có sự kết hợp của kiến trúc từ Ấn Độ, Myanmar, Thái Lan và Việt Nam. Bảo tháp trong chùa có tên Gotama Cetiya, là bảo tháp lớn nhất Việt Nam với chiều cao 70 m cùng bốn tháp phụ xung quanh. Trước mặt tháp là hồ nước hình bán nguyệt với màu xanh ngọc, được xem là điểm nhấn giúp ngôi chùa thêm lộng lẫy.

Ngôi chùa mang vẻ đẹp riêng so với những địa điểm tâm linh khác trong nước, do có sự kết hợp của kiến trúc từ Ấn Độ, Myanmar, Thái Lan và Việt Nam. Bảo tháp trong chùa có tên Gotama Cetiya, là bảo tháp lớn nhất Việt Nam với chiều cao 70 m cùng bốn tháp phụ xung quanh. Trước mặt tháp là hồ nước hình bán nguyệt với màu xanh ngọc, được xem là điểm nhấn giúp ngôi chùa thêm lộng lẫy.

Tên chính thức là thiền viện Tổ Đình Bửu Long với bảo tháp Gotama Cetiya mang nét kiến trúc lộng lẫy và đẹp mắt đã thu hút nhiều du khách gần xa đến tham quan. Chùa được thành lập năm 1942, đến năm 2022 thì được trùng tu và xây dựng thêm. Toàn bộ chánh điện và khuôn viên xung quanh chùa được thiết kế theo bản vẽ của hòa thượng Thích Viên Minh, trụ trì.

Chùa Bửu Long được xây dựng theo nét kiến trúc các chùa ở Đông Nam Á như Thái Lan, Ấn Độ… kết hợp cùng nét kiến trúc các chùa thời Nguyễn – tạo cho chùa Bửu Long có vẻ đẹp rất riêng và độc đáo. Đặc biệt, chùa Bửu Long có Bảo tháp Gotama Cetiya thờ xá lợi Đức Phật và Chư Thánh Tăng, rộng trên 2.000 m2, cao 70 m. Đây là 1 kiến trúc vừa hoành tráng, hiện đại vừa biểu hiện nét cổ kính nhất của nền văn minh Suvarnabhumi cổ đại trong vùng Đông Nam Á.

Chùa Trấn Quốc ở Hà Nội

Chùa Trấn Quốc tọa lạc trên một hòn đảo phía đông hồ Tây, nép mình bên đường Thanh Niên thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội. Chùa từng là trung tâm Phật giáo của kinh thành Thăng Long. Ban đầu chùa mang tên Khai Quốc, xây dựng vào thế kỷ thứ 6 thuộc thời Tiền Lý.

Chùa nổi tiếng, Đền chùa, Phật giáo, Chùa Vĩnh Nghiêm, Chùa Thiên Mụ, Chùa Một Cột, Thiền Viện Trúc Lâm, Chùa Trấn Quốc, Chùa Bửu Long, Chùa Đại Tòng Lâm, Chùa Bà Chúa Xứ, Chùa Bà Thiên Hậu, Chùa Phước Hải, Chùa Hương, Chùa Côn Sơn, Chùa Bái Đính

Chùa nổi tiếng, Đền chùa, Phật giáo, Chùa Vĩnh Nghiêm, Chùa Thiên Mụ, Chùa Một Cột, Thiền Viện Trúc Lâm, Chùa Trấn Quốc, Chùa Bửu Long, Chùa Đại Tòng Lâm, Chùa Bà Chúa Xứ, Chùa Bà Thiên Hậu, Chùa Phước Hải, Chùa Hương, Chùa Côn Sơn, Chùa Bái ĐínhSau đó chùa được đổi tên thành Trấn Quốc vào đời vua Lê Hy Tông (1663 – 1716) với ý nghĩa đem lại cuộc sống bình yên cho toàn dân, tên gọi này phổ biến tới ngày nay.  Theo quan sát của

Sau đó chùa được đổi tên thành Trấn Quốc vào đời vua Lê Hy Tông (1663 – 1716) với ý nghĩa đem lại cuộc sống bình yên cho toàn dân, tên gọi này phổ biến tới ngày nay. Theo quan sát của, Khuôn viên chùa có Bảo tháp lục độ đài sen cao 15 m được xây dựng năm 1998. Tháp gồm 11 tầng, mỗi tầng có 6 ô cửa hình vòm, mỗi ô đặt một pho tượng Phật A Di Đà bằng đá quý. Phần đỉnh tháp là Cửu phẩm liên hoa – tháp sen 9 tầng tạc bằng đá quý.

Năm 2022, trang Thrillist cũng đưa ra danh sách những ngôi chùa, đền thờ, cung điện, tháp có cảnh quan và kiến trúc đẹp nhất thế giới. Chùa Trấn Quốc là đại diện duy nhất ở Việt Nam nằm trong bảng xếp hạng này. Theo đánh giá của tờ báo Mỹ, chùa có kiến trúc giống như một bông sen đang nở.

Thiền Viện Trúc Lâm ở Đà Lạt

Thiền Viện Trúc Lâm là một thiền viện thuộc phái Trúc Lâm Yên Tử, cách trung tâm Đà Lạt 5km, gần hồ Tuyền Lâm thơ mộng, xanh biếc, tọa lạc trên ngọn núi Phụng Hoàng. Thiền Viện Trúc Lâm như tách biệt hẳn khỏi thành phố Đà Lạt nhộn nhịp, tấp nập, phong cảnh nơi đây vô cùng yên bình, nhẹ nhàng và trữ tình bởi sự hữu tình của nước non và những đồi thông.

Từ trên chính điện nhìn xuống là hồ Tuyền Lâm, phong cảnh ở đây rất đẹp, hồ nước trong xanh in bóng rặng thông bên đồi Thanh Lương Bên dưới lưng chừng đồi, gần hồ Tĩnh Tâm là nhà khách 2 tầng nằm gọn trên một ngọn đồi có khu vườn xanh mát.

Đây là nơi những phụ nữ đến xin tập tu ngắn hạn tại thiền viện. Phía trước nhà là rừng trúc xanh tươi. Đứng trước sân nhà có thể thấy đỉnh núi voi phục soi bóng xuống hồ Tuyền Lâm hùng vĩ. Chính vì những nét độc đáo của ngôi chùa này cũng phong cảnh vô cùng lãng mạn, hữu tình, đặc trưng của khí hậu Đà Lạt mà mỗi năm, nơi đây lại thu hút rất nhiều khách du lịch đến tham quan và mua những món quà lưu niệm được làm từ trái thông.

Chùa nổi tiếng, Đền chùa, Phật giáo, Chùa Vĩnh Nghiêm, Chùa Thiên Mụ, Chùa Một Cột, Thiền Viện Trúc Lâm, Chùa Trấn Quốc, Chùa Bửu Long, Chùa Đại Tòng Lâm, Chùa Bà Chúa Xứ, Chùa Bà Thiên Hậu, Chùa Phước Hải, Chùa Hương, Chùa Côn Sơn, Chùa Bái Đính

Chùa nổi tiếng, Đền chùa, Phật giáo, Chùa Vĩnh Nghiêm, Chùa Thiên Mụ, Chùa Một Cột, Thiền Viện Trúc Lâm, Chùa Trấn Quốc, Chùa Bửu Long, Chùa Đại Tòng Lâm, Chùa Bà Chúa Xứ, Chùa Bà Thiên Hậu, Chùa Phước Hải, Chùa Hương, Chùa Côn Sơn, Chùa Bái Đính


CHÙA TAM CHÚC.HÀ NAM.Ngôi Chùa Lớn Nhất Việt Nam Và Thế Giới:Seri:(Du Xuân 2020):Tập 1


Cảm ơn mọi người đã xem video.Nếu thấy hay cho xin 1like,commen đóng góp ý kiến cho mình nha và đừng quên đăng ký ủng hộ kênh nhé.Cảm ơn mọi người! LIÊN HỆ TÔI TẠI ĐÂY: Link fb:https://www.facebook.com/ha.luong.106… Link Kênh:https://www.youtube.com/channel/UCFBo… Fanpage:https://www.facebook.com/HươngVịVùn… Email:luongha11tlcb@gmail.com (C)Bản Quyền Thuộc Về:HƯƠNG VỊ VÙNG CAO chuàTamChúcHàNam

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Cây Xanh

Related Articles

Check Also
Close
Back to top button