Cây Xanh

13 ngôi chùa ở hà nội linh thiêng và nổi tiếng bậc nhất

5.0

Nếu bạn đang muốn tìm kiếm một địa điểm lễ chùa đầu năm ở Hà Nội thì bài danh sách những ngôi chùa nổi tiếng ở Hà Nội linh thiêng mà Dulichso.vn tổng hợp dưới đây như: Chùa Hương, Chùa Một Cột, Chùa Trấn Quốc, Chùa Quán Sứ, Chùa Láng, Chùa Hà, Chùa Cổ Loa, Chùa Kim Liên, Chùa Phúc Khánh, Chùa Bà La Khê, Đền Quán Thánh, Đền Voi Phục, Đền Kim Liên, Đền Bạch Mã, Phủ Tây Hồ, Đền Ngọc Sơn, Văn Miếu Quốc Tử Giám, Chùa Bà Đá sẽ là gợi ý tuyệt vời dành cho bạn.

Đền chùa, Chùa nổi tiếng, lễ chùa, Chùa Hương, Chùa Một Cột, Chùa Trấn Quốc, Chùa Quán Sứ, Chùa Láng, Chùa Hà, Chùa Cổ Loa, Chùa Kim Liên, Chùa Phúc Khánh, Chùa Bà La Khê, Đền Quán Thánh, Đền Voi Phục, Đền Kim Liên, Đền Bạch Mã, Phủ Tây Hồ, Đền Ngọc Sơn, Văn Miếu Quốc Tử Giám, Chùa Bà Đá

Đền chùa, Chùa nổi tiếng, lễ chùa, Chùa Hương, Chùa Một Cột, Chùa Trấn Quốc, Chùa Quán Sứ, Chùa Láng, Chùa Hà, Chùa Cổ Loa, Chùa Kim Liên, Chùa Phúc Khánh, Chùa Bà La Khê, Đền Quán Thánh, Đền Voi Phục, Đền Kim Liên, Đền Bạch Mã, Phủ Tây Hồ, Đền Ngọc Sơn, Văn Miếu Quốc Tử Giám, Chùa Bà Đá

ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng ở Hà NộiTop 18

Đi lễ đầu năm là truyền thống lâu đời và trở thành nét đẹp văn hóa trong đời sống tâm linh của người Việt mỗi độ Tết đến Xuân về. Nên đầu năm mọi người thường đi chùa cầu an, cầu may cho năm mới thì đây chính là địa điểm đi chùa đầu năm tại Hà Nội mà bạn không nên bỏ qua:

Những ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng ở Hà NộiTên chùaĐịa chỉChùa Hươngxã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà NộiChùa Một CộtChùa Một Cột, Đội Cấn, Ba Đình, Hà NộiChùa Trấn QuốcCuối đường Thanh Niên, Yên Phụ, Tây Hồ, Hà NộiChùa Quán SứSố 73 phố Quán Sứ, Hoàn Kiếm, Hà NộiChùa LángPhố Chùa Láng, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà NộiChùa HàĐường Chùa Hà, Cầu Giấy, Hà NộiChùa Cổ LoaCổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà NộiChùa Kim LiênNgõ số 1 Âu Cơ, phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà NộiChùa Phúc KhánhSố 382 phố Tây Sơn, Đống Đa, Hà NộiChùa Bà La KhêLàng La Khê, Phường La Khê, quận Hà Đông, thành phố Hà NộiĐền Quán ThánhĐường Thanh Niên, Quán Thánh, Ba Đình, Hà NộiĐền Voi PhụcSố 306B Kim Mã, phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình, Hà NộiĐền Kim LiênSố 87 Đào Duy Anh, Phương Liên, Đống Đa, Hà NộiĐền Bạch MãSố 76 Hàng Buồm, Hoàn Kiếm, Hà NộiPhủ Tây HồĐường Xóm Chùa, Quảng An, Tây Hồ, Hà NộiĐền Ngọc SơnĐinh Tiên Hoàng, Hàng Trống, Hoàn Kiếm, Hà NộiVăn Miếu Quốc Tử Giám58 Quốc Tử Giám, Văn Miếu, Đống Đa, Hà NộiChùa Bà ĐáSố 3 Nhà Thờ, Hàng Trống, Hoàn Kiếm, Hà Nội

Chùa Hương ở Hà nội

  • Địa chỉ: Xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội.

Quần thể Chùa Hương cách trung tâm Hà Nội khoảng 50km. Tới chùa Hương, du khách không chỉ để lễ chùa, cầu bình an mà còn là để thưởng ngoạn khung cảnh nên thơ của núi non nơi đây. Hai địa điểm chính thu hút đông đảo du khách tới thăm nhất là động Hương Tích và chùa Thiên Trù.

Đền chùa, Chùa nổi tiếng, lễ chùa, Chùa Hương, Chùa Một Cột, Chùa Trấn Quốc, Chùa Quán Sứ, Chùa Láng, Chùa Hà, Chùa Cổ Loa, Chùa Kim Liên, Chùa Phúc Khánh, Chùa Bà La Khê, Đền Quán Thánh, Đền Voi Phục, Đền Kim Liên, Đền Bạch Mã, Phủ Tây Hồ, Đền Ngọc Sơn, Văn Miếu Quốc Tử Giám, Chùa Bà Đá

Đền chùa, Chùa nổi tiếng, lễ chùa, Chùa Hương, Chùa Một Cột, Chùa Trấn Quốc, Chùa Quán Sứ, Chùa Láng, Chùa Hà, Chùa Cổ Loa, Chùa Kim Liên, Chùa Phúc Khánh, Chùa Bà La Khê, Đền Quán Thánh, Đền Voi Phục, Đền Kim Liên, Đền Bạch Mã, Phủ Tây Hồ, Đền Ngọc Sơn, Văn Miếu Quốc Tử Giám, Chùa Bà ĐáNgoài ra, quần thể chùa Hương còn rất nhiều ngôi đền, chùa nổi tiếng như chùa động Tiên Sơn, chùa Giải Oan, đền Cửa Võng,… Hiện nay, chùa Hương đã có cáp treo cho du khách tiện tham quan đi lại. Tuy nhiên, du khách có thể chọn cho mình cách tự leo núi, hít thở bầu không khí trong lành vào sáng sớm, lần lượt ghé thăm các ngồi đền chùa rải rác trên sườn núi cũng là một cách tỏ lòng thành kính, thưởng ngoạn phong cảnh thú vị. Từ mùng 6/1 đến hết tháng 3 âm lịch hàng năm là thời điểm diễn ra lễ hội Chùa Hương.

Ngoài ra, quần thể chùa Hương còn rất nhiều ngôi đền, chùa nổi tiếng như chùa động Tiên Sơn, chùa Giải Oan, đền Cửa Võng,… Hiện nay, chùa Hương đã có cáp treo cho du khách tiện tham quan đi lại. Tuy nhiên, du khách có thể chọn cho mình cách tự leo núi, hít thở bầu không khí trong lành vào sáng sớm, lần lượt ghé thăm các ngồi đền chùa rải rác trên sườn núi cũng là một cách tỏ lòng thành kính, thưởng ngoạn phong cảnh thú vị. Từ mùng 6/1 đến hết tháng 3 âm lịch hàng năm là thời điểm diễn ra lễ hội Chùa Hương.

Chùa Hương là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng rất linh thiêng của thủ đô Hà Nội. Đến với chùa Hương, du khách vừa có thể được du ngoạn ngắm cảnh vừa tìm lại sự bình yên trong tâm hồn. Lễ hội Chùa Hương diễn ra từ mùng 6 tháng giêng đến hết tháng 3 âm lịch. Đây là lễ hội đầu năm lớn nhất của thủ đô Hà Nội cũng là lễ hội lớn nhất trong năm của Việt Nam.

Lễ hội chính thức diễn ra từ rằm tháng giêng đến hết 18 tháng 2 âm lịch với rất nhiều hoạt động vui chơi vô cùng hấp dẫn. Lễ hội Chùa Hương diễn ra vào dịp xuân đầu năm nên số lượng Phật tử đổ về nơi đây dự lễ rất đông. Du lịch Chùa Hương dịp lễ hội, du khách sẽ có dịp được tham gia, hòa mình vào không khí tưng bừng nhộn nhịp của những hoạt động văn hóa hấp dẫn và lôi cuốn cùng với người dân địa phương.

Chùa một Cột – Biểu tượng văn hóa Việt!

  • Địa chỉ: Chùa Một Cột, Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội

Chùa Một Cột nằm giữa lòng thủ đô Hà Nội. Gần Bảo tàng Hồ Chí Minh, Chùa Một Cột cùng với “Khuê văn các” đang là một trong những di tích lịch sử văn hóa lâu đời, một biểu tượng của thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến. Chùa Một Cột hay Chùa Mật còn có tên khác là Diên Hựu Tự hoặc Liên Hoa Đài sở hữu cấu trúc kiến trúc độc đáo với một cấu trúc hình vuông nằm trên một cột đá. Đó là điểm kiến trúc đặc biệt để chùa trở thành một trong những điểm du lịch hấp dẫn tại Hà Nội.

Chùa nổi trên mặt hồ là nhờ vào một hệ thống những thanh gỗ tạo thành cấu trúc rắn chắc hỗ trợ, trông giống như một bông hoa sen mọc thẳng lên từ hồ. Qua nhiều năm, chùa Một Cột đã được cải tạo, phục hồi nhiều lần qua các triều đại của nhà Trần, Hậu Lê và Nguyễn. Chùa Một Cột hiện nay chỉ là một phần của quần thể kiến trúc chùa Diên Hựu ngày xưa.

Mặc dù quy mô của chùa là không lớn, nó mang một vẻ đẹp độc đáo. Được xây dựng chỉ bằng một trụ cột, chùa còn có thể đứng vững qua thời gian thử thách. Du khách có dịp tham gia vào tour du lịch Hà Nội đến chùa chắc chắn sẽ ngạc nhiên trước kiến trúc độc đáo của nó.

Chùa Một Cột gắn liền với lịch sử thủ đô Hà Nội, và từ lâu chùa Một Cột cũng là biểu tượng của đất Thăng Long ngàn năm văn vật. Quần thể di tích chùa Một Cột nằm trong quần thể di tích lăng chủ tịch Hồ Chí Minh nơi thu hút rất nhiều du khách gần xa đến tham quan, đây cũng là một điều kiện thuận lợi để thêm nhiều người biết đến ngôi chùa đặc biệt này.

Đi chùa Trấn Quốc cầu bình an dịp đầu năm

  • Địa chỉ: Đường Thanh Niên, quận Tây Hồ, Hà Nội (nằm trong khuôn viên Hồ Tây).

Chùa Trấn Quốc nằm trên một hòn đảo phía Nam của Hồ Tây, là một trong những danh thắng bậc nhất ở kinh thành Thăng Long đời nhà Lê, nay thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội.Kết hợp với cảnh quan thanh nhã, hài hòa của hồ Tây thơ mộng, chùa Trấn Quốc đã được xếp vào 1 trong 16 ngôi chùa đẹp nhất thế giới do Dailymail bình chọn năm 2022.

Đền chùa, Chùa nổi tiếng, lễ chùa, Chùa Hương, Chùa Một Cột, Chùa Trấn Quốc, Chùa Quán Sứ, Chùa Láng, Chùa Hà, Chùa Cổ Loa, Chùa Kim Liên, Chùa Phúc Khánh, Chùa Bà La Khê, Đền Quán Thánh, Đền Voi Phục, Đền Kim Liên, Đền Bạch Mã, Phủ Tây Hồ, Đền Ngọc Sơn, Văn Miếu Quốc Tử Giám, Chùa Bà Đá

Đền chùa, Chùa nổi tiếng, lễ chùa, Chùa Hương, Chùa Một Cột, Chùa Trấn Quốc, Chùa Quán Sứ, Chùa Láng, Chùa Hà, Chùa Cổ Loa, Chùa Kim Liên, Chùa Phúc Khánh, Chùa Bà La Khê, Đền Quán Thánh, Đền Voi Phục, Đền Kim Liên, Đền Bạch Mã, Phủ Tây Hồ, Đền Ngọc Sơn, Văn Miếu Quốc Tử Giám, Chùa Bà ĐáTrải qua hơn 1500 năm với nhiều lần trùng tu, di dời, ngôi chùa giờ đây không chỉ nổi tiếng bởi sự lâu đời, mà còn bởi kiến trúc được sắp xếp trình tự và tuần thủ những yêu cầu nghiêm ngặt của kiến trúc Phật giáo.

Trải qua hơn 1500 năm với nhiều lần trùng tu, di dời, ngôi chùa giờ đây không chỉ nổi tiếng bởi sự lâu đời, mà còn bởi kiến trúc được sắp xếp trình tự và tuần thủ những yêu cầu nghiêm ngặt của kiến trúc Phật giáo.

Điều đặc biệt ở chùa Trấn Quốc là Bảo tháp lục độ đài sen có 11 tầng và cao 15m. Mỗi tầng tháp có 6 ô cửa hình vòm, trong mỗi ô đặt một pho tượng Phật A Di Đà bằng đá quý. Đỉnh tháp cũng có đài sen 9 tầng cũng bằng đá quý. Đây cũng là một địa điểm mà mỗi dịp lễ Tết, ngày rằm mùng một phật tử thập phương đến để cầu bình an, hạnh phúc.

Chùa Trấn Quốc nằm trên một hòn đảo phía Nam của Hồ Tây, là một trong những danh thắng bậc nhất ở kinh thành Thăng Long đời nhà Lê, nay thuộc quận Ba Đình (Hà Nội). Nổi tiếng linh thiêng lại là danh thắng kinh kỳ, chùa Trấn Quốc xưa thường là nơi các vua chúa ngự giá đến vãng cảnh và cúng lễ vào những ngày rằm, lễ Tết. Còn ngày nay nơi đây lại càng tấp nập những du khách, phật tử đễn lễ chùa và cầu mong những điều may mắn sẽ đến với gia đình mình, đặc biệt trong dịp đầu xuân.

Đi chùa Quán Sứ cầu an đầu năm

  • Địa chỉ: Số 73 phố Quán Sứ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Chùa Quán Sứ toạ lạc tại phố Quán Sứ không chỉ là ngôi chùa linh thiêng, thanh tịnh mà đây còn trụ sở trung tâm của Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Trong dịp năm mới, rất đông người dân, Phật tử về đây để đi lễ cầu mong mình và gia đình gặp nhiều may mắn. Điều độc đáo ở ngôi chùa linh thiêng này là tại Gian Quan âm đang trưng bày pho tượng hoà thượng Thích Thanh Tứ, nguyên Phó chủ tịch Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, với kích cỡ như người thật.

Đền chùa, Chùa nổi tiếng, lễ chùa, Chùa Hương, Chùa Một Cột, Chùa Trấn Quốc, Chùa Quán Sứ, Chùa Láng, Chùa Hà, Chùa Cổ Loa, Chùa Kim Liên, Chùa Phúc Khánh, Chùa Bà La Khê, Đền Quán Thánh, Đền Voi Phục, Đền Kim Liên, Đền Bạch Mã, Phủ Tây Hồ, Đền Ngọc Sơn, Văn Miếu Quốc Tử Giám, Chùa Bà Đá

Đền chùa, Chùa nổi tiếng, lễ chùa, Chùa Hương, Chùa Một Cột, Chùa Trấn Quốc, Chùa Quán Sứ, Chùa Láng, Chùa Hà, Chùa Cổ Loa, Chùa Kim Liên, Chùa Phúc Khánh, Chùa Bà La Khê, Đền Quán Thánh, Đền Voi Phục, Đền Kim Liên, Đền Bạch Mã, Phủ Tây Hồ, Đền Ngọc Sơn, Văn Miếu Quốc Tử Giám, Chùa Bà ĐáĐược xây dựng từ thời vua Lê Thế Tông, chùa Quán Sứ ngày nay đã hơn 500 năm tuổi. Từng là trụ sở trung tâm cả Tổng hội Phật giáo Bắc Kì, nay là trung tâm Giáo hội Phật giáo Việt Nam, ngôi chùa này đã chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử của Phật giáo nước nhà. Tiêu biểu nhất có thể kể tới sự thống nhất của Phật giáo Việt Nam và sự hòa nhập giữa Phật giáo trong nước với Phật giáo thế giới.

Được xây dựng từ thời vua Lê Thế Tông, chùa Quán Sứ ngày nay đã hơn 500 năm tuổi. Từng là trụ sở trung tâm cả Tổng hội Phật giáo Bắc Kì, nay là trung tâm Giáo hội Phật giáo Việt Nam, ngôi chùa này đã chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử của Phật giáo nước nhà. Tiêu biểu nhất có thể kể tới sự thống nhất của Phật giáo Việt Nam và sự hòa nhập giữa Phật giáo trong nước với Phật giáo thế giới.

Xem thêm :  Hướng dẫn cách gieo hạt rau cải đều, nảy mầm nhanh

Hiện nay chùa Quán Sứ không chỉ là không gian tâm linh linh thiêng, thanh tịnh mà còn là trụ sở của Trung tâm Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Hàng năm có tới hàng nghìn tăng ni phật tử và khách thập phương đến thăm chùa không chỉ vào các dịp lễ tết, mùng một ngày rằm mà cả những khi muốn nương náu tâm hồn nơi cửa Phật. Chùa Quán Sứ là một trong những danh lam cổ tự bậc nhất Việt Nam. Các phật tử và khách tập phương thường đến chùa để cầu chúc sức khỏe, bình an, may mắn, vạn sự hanh thông cho bản thân và gia đình.

Chùa Láng – Địa điểm cầu thi cử tốt nhất tại Hà Nội

Chùa Láng tọa lạc tại làng Láng. Láng hay Kẻ Láng là tên chữ của làng Yên Lãng, nay thuộc phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội. Chùa Láng nằm ngay sát trên đường chùa Láng của phường này. Chùa Láng được xây dựng từ thời vua Lý Thần Tông (1128 -1138) ở ngay trên nền nhà cũ của ông bà Từ Vinh thân sinh ra vị thiền sư nổi tiếng Từ Đạo Hạnh.

Vào những ngày Lễ, mùng một, rằm, người dân địa phương và du khách đến cúng Phật, Thánh đông hơn ngày thường. Không gian tĩnh mịch của chùa Láng trở thành điểm lý tưởng cho các em học sinh, sinh viên vào đây đọc sách, nghiên cứu.

Kiến trúc chùa Láng có nét độc đáo mà có lẽ ít thấy trong các ngôi chùa ở Hà Nội là nhà bát giác. Nhà bát giác, còn có tên khác là nhà Bảo Cái được xây dựng ở giữa sân chùa. Nhà bát giác có mái chồng 2 tầng, 16 mái, trên đắp 8 con rồng, biểu trưng cho 8 đời triều vua Lý (Lý đế bát triều).

Bước chân vào chùa Láng, du khách được bước vào một cõi thiền tĩnh lặng với những kiến trúc mang bản sắc của người Việt:, không to quá, không nhỏ quá. Tọa lạc giữa vùng đất đã đô thị hóa, dân cư đông đúc nhưng chùa Láng vẫn giữ nguyên nét xưa. Vườn chùa, vườn tháp Tổ sau chùa là một không gian tĩnh mịch, những ngôi mộ tháp có niên đại hàng trăm tuổi là hình ảnh để khách thập phương tưởng nhớ công đức của những nhà sư đã trụ trì, đóng góp cho Phật pháp và trùng tu chùa.

Chùa Hà – Địa chỉ cầu tình duyên ở Hà Nội cho bạn trẻ!

  • + Địa chỉ: Đường Chùa Hà, Cầu Giấy, Hà Nội

Nổi tiếng là ngôi chùa cầu tình duyên, trong ngày đầu năm Chùa Hà càng thu hútnhiều du khách, Phật tử đến lễ đầu năm và xin tình duyên được vẹn tròn. Đó là lý do nếu ở các ngôi chùa khác thì người đến thắp hương đông nhất là các cụ cao niên và trung niên thì ở chùa Hà, đông nhất lại là các bạn trẻ, các nam thanh nữ tú.

Đền chùa, Chùa nổi tiếng, lễ chùa, Chùa Hương, Chùa Một Cột, Chùa Trấn Quốc, Chùa Quán Sứ, Chùa Láng, Chùa Hà, Chùa Cổ Loa, Chùa Kim Liên, Chùa Phúc Khánh, Chùa Bà La Khê, Đền Quán Thánh, Đền Voi Phục, Đền Kim Liên, Đền Bạch Mã, Phủ Tây Hồ, Đền Ngọc Sơn, Văn Miếu Quốc Tử Giám, Chùa Bà Đá

Đền chùa, Chùa nổi tiếng, lễ chùa, Chùa Hương, Chùa Một Cột, Chùa Trấn Quốc, Chùa Quán Sứ, Chùa Láng, Chùa Hà, Chùa Cổ Loa, Chùa Kim Liên, Chùa Phúc Khánh, Chùa Bà La Khê, Đền Quán Thánh, Đền Voi Phục, Đền Kim Liên, Đền Bạch Mã, Phủ Tây Hồ, Đền Ngọc Sơn, Văn Miếu Quốc Tử Giám, Chùa Bà ĐáĐược công đức xây dựng từ thời vua Lý Thánh Tông (1054-1072), chùa Hà có tên chữ là Thánh Đức Tự nổi tiếng linh thiêng này cùng với Đình Bối Hà kết thành cụm di tích mang tên Đình – Chùa Hà. Đây chính là nơi nổi tiếng linh ứng những lời sở nguyện cầu duyên của dân chúng bốn phương.

Được công đức xây dựng từ thời vua Lý Thánh Tông (1054-1072), chùa Hà có tên chữ là Thánh Đức Tự nổi tiếng linh thiêng này cùng với Đình Bối Hà kết thành cụm di tích mang tên Đình – Chùa Hà. Đây chính là nơi nổi tiếng linh ứng những lời sở nguyện cầu duyên của dân chúng bốn phương.

Chùa Hà nằm tại con phố nhỏ cùng tên “Chùa Hà” dọc đường Cầu Giấy, Hà Nội. Mảnh đất này xưa kia thuộc làng Dịch Vọng (hay người xưa còn gọi là làng Vòng), Hà Nội. Chùa Hà là một ngôi chùa cổ, được xây dựng bởi tiền công đức từ thời vua Lý Nhân Tông (1054 – 1072). Chùa có tên tự là Thánh Đức Tự. Chùa Hà cùng với Đình Bối Hà kết lại tạo thành một cụm di tích có tên gọi là Đình – chùa Hà. Nơi đây nổi tiếng linh ứng khi cầu xin tình duyên.

Người Hà Nội thường nhắc rằng: cầu công danh tài lộc thì đi lễ phủ Tây Hồ, cầu bình an thì tới chùa Trấn Quốc, nhưng để cầu duyên thì nhất định phải tới chùa Hà. Chùa Hà thường được nhắc tới như là nơi những nam thanh nữ tú thường thành tâm cúng bái xin duyên tại Hà Nội.

Để đi lễ chùa Hà, bạn nên tới chùa vào ban ngày. Với những ngày thường, chùa sẽ đóng cửa từ 6h tối. Nhưng với những ngày rằm hay mùng 1, chùa sẽ mở cửa với thời gian muộn hơn để người dân có thể kịp tới hành lễ.

Đi Phủ Tây Hồ cầu công danh sự nghiệp đầu năm!

Phủ Tây Hồ thờ công chúa Liễu Hạnh hay còn gọi là Mẫu Liễu Hạnh là một trong những ngôi đền linh thiêng nhất để cầu tài lộc. Phủ Tây Hồ còn có vị trí rất đẹp, ngay sát Hồ Tây. Trong những ngày đầu năm, nơi đây luôn thu hút du kháchđ bốn phương lễ, xin lộc đầu năm.

Đền chùa, Chùa nổi tiếng, lễ chùa, Chùa Hương, Chùa Một Cột, Chùa Trấn Quốc, Chùa Quán Sứ, Chùa Láng, Chùa Hà, Chùa Cổ Loa, Chùa Kim Liên, Chùa Phúc Khánh, Chùa Bà La Khê, Đền Quán Thánh, Đền Voi Phục, Đền Kim Liên, Đền Bạch Mã, Phủ Tây Hồ, Đền Ngọc Sơn, Văn Miếu Quốc Tử Giám, Chùa Bà Đá

Đền chùa, Chùa nổi tiếng, lễ chùa, Chùa Hương, Chùa Một Cột, Chùa Trấn Quốc, Chùa Quán Sứ, Chùa Láng, Chùa Hà, Chùa Cổ Loa, Chùa Kim Liên, Chùa Phúc Khánh, Chùa Bà La Khê, Đền Quán Thánh, Đền Voi Phục, Đền Kim Liên, Đền Bạch Mã, Phủ Tây Hồ, Đền Ngọc Sơn, Văn Miếu Quốc Tử Giám, Chùa Bà ĐáKhi nhắc đến Phủ Tây Hồ người ta nghĩ ngay đến tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh (một trong tứ bất tử). Vì vậy ở đây thu hút rất nhiều du khách đến cầu mong một năm mới đầy may mắn và tài lộc. Điều độc đáo nhất ở phủ thờ là ba pho tượng nữ thần đặt song hành. Ba vị này hợp thành Tam Phủ.

Khi nhắc đến Phủ Tây Hồ người ta nghĩ ngay đến tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh (một trong tứ bất tử). Vì vậy ở đây thu hút rất nhiều du khách đến cầu mong một năm mới đầy may mắn và tài lộc. Điều độc đáo nhất ở phủ thờ là ba pho tượng nữ thần đặt song hành. Ba vị này hợp thành Tam Phủ.

Và theo quan niệm của Tam Phủ: người cai quản thiên phủ có thiên phúc ban phúc lộc cho con người, cai quản địa phủ có địa xá bỏ tội lỗi cho con người, cai quan thủy phủ có thủy quan cởi bỏ chướng ngại khó khăn cho con người. Với sức mạnh như vậy Phủ Tây Hồ là điểm đến hấp dẫn của mọi người. Ngoài ra Phủ Tây Hồ còn được biết đến là nơi cầu tình duyên rất linh thiêng.

Cầu tài lộc đầu năm tại đền Quán Thánh

Trấn Vũ Quán hay còn gọi là đền Quán Thánh, từ xưa đã nổi danh trấn Bắc trong “Thăng Long tứ trấn” của đất kinh kỳ. Đền Quán Thánh là nơi thờ Huyền Thiên Trấn Vũ – một vị thần trấn giữ hướng Bắc kinh thành Thăng Long.

Đền Quán Thánh ngày nay nằm ở ngã tư đường Thanh Niên và đường Quán Thánh, Hà Nội, trên đất phường Quán Thánh, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội, phía Nam Hồ Tây và gần cửa Bắc Thành Hà Nội. Không chỉ là một công trình có giá trị về mặt lịch sử và kiến trúc, đền Quán Thánh còn là nơi sinh hoạt tín ngưỡng văn hóa nổi tiếng của người dân Hà Nội xưa và nay.

Vào mỗi dịp đầu năm, lượng người đổ về đền Quán Thánh đông như trẩy hội. Di tích lịch sử đền Quán Thánh cũng là một trong những biểu tượng tín ngưỡng và lịch sử tiêu biểu của thủ đô Hà Nội.

Đền Quán Thánh được xây dựng vào thời vua Lý Thái Tổ, trải qua rất nhiều lần trùng tu thì đến năm 1962, ngôi đền này chính thức được công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia với nhiều giá trị lịch sử và văn hóa tín ngưỡng cần được bảo tồn. Hiện tại, đền Quán Thánh nằm gần Hồ Tây, cuối đường Thanh Niên, phường Quán Thánh, quận Ba Đình, Hà Nội.

Cùng với chùa Trấn Quốc, Chùa Kim Liên đền Quán Thánh trở thành địa điểm tâm linh, đền chùa thiêng nhất tại Hà Nội giúp cai quản, trấn giữ phong thủy của cả kinh thành. Mỗi năm vào ngày 3 tháng 3 âm lịch nơi đây sẽ tổ chức lễ hội đền Quán Thánh, với nhiều nghi lễ và hoạt động tín ngưỡng khác nhau. Bên cạnh đó, vào những ngày mùng 1, rằm hoặc lễ tết ngôi đền này cũng đón tiếp rất nhiều du khách và người dân đến dâng hương, cầu bình an, tài lộc…

Bạn có thể tham quan đền Quán Thánh trong khung giờ từ 8h00 đến 17h00 hàng ngày. Vì đây là nơi linh thiêng nên du khách khi đến đây cần chú ý trang phục và cung cách lịch sự. Về đường đi, phố Quán Thánh nằm ở gần khu vực trung tâm nên khá dễ tìm trên bản đồ, đối xứng với đường Phan Đình Phùng. Vì đây là đường một chiều nên bạn cũng nên chú ý khi di chuyển bằng phương tiện cá nhân.

Đi lễ đền Quán Thánh, bạn có thể chuẩn bị như cách sắm lễ đi chùa cầu may vào các dịp trong năm. Đồ lễ có thể là đỗ chay hay mặn tùy từng gia đình nhưng nên chuẩn bị thêm tiền vàng và tiền để gửi hòm công đức. Theo phong tuc, việc đi lễ Tứ trấn hàng năm sẽ theo chiều thuận là Đông, Tây, Nam, Bắc nghĩa là tới lễ đền Quán Thánh cuối cùng nhưng ngày nay để cho thuận đường, bạn có thể lễ tại Quán Thánh trước cũng được. Thứ tự lễ trong đền sẽ là Cổng Tam Quan, gian thờ đặt tượng Trấn Vũ và hậu cung phía sau. Người ta đến đền Quán Thánh vào đầu năm với mục đích là cầu bình an, hóa giải xua đuổi tà ma.

Chùa Kim Liên – Địa điểm du xuân vãn cảnh đầu năm

Chùa Kim Liên nằm phía đông bắc Hồ Tây, thuộc làng Nghi Tàm, phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội. Chùa có kiến trúc mang dáng vẻ cung đình. Toàn bộ cổng chùa được làm bằng gỗ, khá đồ sộ và chạm khắc công phu. Các hoa văn được khắc trên vì kèo, đầu cột, đầu mái chùa, chủ yếu là hình hổ phù, lá và hoa sen, hình rồng cách điệu, mây vờn… Đây là lối kiến trúc có từ thế kỷ 17 trở về trước và chỉ phổ biến ở Đàng Trong.

Đền chùa, Chùa nổi tiếng, lễ chùa, Chùa Hương, Chùa Một Cột, Chùa Trấn Quốc, Chùa Quán Sứ, Chùa Láng, Chùa Hà, Chùa Cổ Loa, Chùa Kim Liên, Chùa Phúc Khánh, Chùa Bà La Khê, Đền Quán Thánh, Đền Voi Phục, Đền Kim Liên, Đền Bạch Mã, Phủ Tây Hồ, Đền Ngọc Sơn, Văn Miếu Quốc Tử Giám, Chùa Bà Đá

Đền chùa, Chùa nổi tiếng, lễ chùa, Chùa Hương, Chùa Một Cột, Chùa Trấn Quốc, Chùa Quán Sứ, Chùa Láng, Chùa Hà, Chùa Cổ Loa, Chùa Kim Liên, Chùa Phúc Khánh, Chùa Bà La Khê, Đền Quán Thánh, Đền Voi Phục, Đền Kim Liên, Đền Bạch Mã, Phủ Tây Hồ, Đền Ngọc Sơn, Văn Miếu Quốc Tử Giám, Chùa Bà ĐáĐền Kim Liên tọa lạc tại phố Xã Đàn, Đống Đa. Đền Kim Liên trấn giữ phía Nam của kinh đô xưa, nơi đây được lập nên để thờ Cao Sơn Đại Vương – người con của Lạc Long Quân và Âu Cơ đã theo mẹ lên núi. Thần có công hỗ trợ Sơn Tinh đánh thắng Thủy Tinh, giúp Lê Tương Dực dẹp loạn, khôi phục nhà Lê. Đền hiện nay còn lưu giữ được 39 đạo sắc phong.

Xem thêm :  Bà chúa linh thiêng bậc nhất hòa bình

Đền Kim Liên tọa lạc tại phố Xã Đàn, Đống Đa. Đền Kim Liên trấn giữ phía Nam của kinh đô xưa, nơi đây được lập nên để thờ Cao Sơn Đại Vương – người con của Lạc Long Quân và Âu Cơ đã theo mẹ lên núi. Thần có công hỗ trợ Sơn Tinh đánh thắng Thủy Tinh, giúp Lê Tương Dực dẹp loạn, khôi phục nhà Lê. Đền hiện nay còn lưu giữ được 39 đạo sắc phong.

Chùa Kim Liên cũng là một trong những ngôi chùa linh thiêng nhất ở Hà Nội. Chùa nằm ở phía đông bắc Hồ Tây, thuộc làng Nghi Tàm, phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội. Chù có kiến trúc dáng vẻ cung đình. Toàn bộ cổng chùa được làm bằng gỗ, chạm khắc khá công phu. Các hoa văn được khắc trên vì kèo, đầu cột, đầu mái chùa, chủ yếu là hình hổ phù, lá và hoa sen, hình rồng cách điệu, mây vờn…

Đi đền Ngọc Sơn đầu năm nên cầu gì?

  • Địa chỉ: Đinh Tiên Hoàng, Hàng Trống, Hoàn Kiếm, Hà Nội

Đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc và khu vực hồ Hoàn Kiếm là điểm đến không thể bỏ qua của bất kỳ du khách nào khi tới Thủ đô Hà Nội. Đây là nơi linh thiêng, khi xưa các sĩ tử Bắc Hà đến cầu xin việc học hành. Đền Ngọc Sơn nằm trong quần thể di tích Hồ Gươm đã được công nhận di tích lịch sử – văn hóa năm 1980.

Đền Ngọc Sơn nằm trên một gò đất được gọi là đảo Ngọc Sơn ở phía Đông Bắc của hồ Gươm và tọa lạc tại phố Đinh Tiên Hoàng, phường Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm, thủ đô Hà Nội.

Đền chùa, Chùa nổi tiếng, lễ chùa, Chùa Hương, Chùa Một Cột, Chùa Trấn Quốc, Chùa Quán Sứ, Chùa Láng, Chùa Hà, Chùa Cổ Loa, Chùa Kim Liên, Chùa Phúc Khánh, Chùa Bà La Khê, Đền Quán Thánh, Đền Voi Phục, Đền Kim Liên, Đền Bạch Mã, Phủ Tây Hồ, Đền Ngọc Sơn, Văn Miếu Quốc Tử Giám, Chùa Bà Đá

Đền chùa, Chùa nổi tiếng, lễ chùa, Chùa Hương, Chùa Một Cột, Chùa Trấn Quốc, Chùa Quán Sứ, Chùa Láng, Chùa Hà, Chùa Cổ Loa, Chùa Kim Liên, Chùa Phúc Khánh, Chùa Bà La Khê, Đền Quán Thánh, Đền Voi Phục, Đền Kim Liên, Đền Bạch Mã, Phủ Tây Hồ, Đền Ngọc Sơn, Văn Miếu Quốc Tử Giám, Chùa Bà ĐáĐền Ngọc Sơn được biết đến là một biểu tượng văn hóa tâm linh nổi tiếng của thủ đô Hà Nội sở hữu lối thiết kế kiến trúc độc đáo. Tuy nhiên kinh nghiệm đi lễ đền Ngọc Sơn không phải ai cũng biết.  Để phục vụ cho khách du lịch có thể đến tham quan thoải mái di tích lịch sử đền Ngọc Sơn thì ban tổ chức ở đây đã quyết định mở cửa đón khách vào tất cả các ngày trong tuần. Cụ thể, từ 7 giờ sáng đến 6 giờ tối ngày thứ 2,3,4,5,6. Riêng thứ 7 và chủ nhật, sẽ mở cửa xuyên suốt trong khung giờ, 7 giờ sáng đến 9 giờ tối.

Đền Ngọc Sơn được biết đến là một biểu tượng văn hóa tâm linh nổi tiếng của thủ đô Hà Nội sở hữu lối thiết kế kiến trúc độc đáo. Tuy nhiên kinh nghiệm đi lễ đền Ngọc Sơn không phải ai cũng biết. Để phục vụ cho khách du lịch có thể đến tham quan thoải mái di tích lịch sử đền Ngọc Sơn thì ban tổ chức ở đây đã quyết định mở cửa đón khách vào tất cả các ngày trong tuần. Cụ thể, từ 7 giờ sáng đến 6 giờ tối ngày thứ 2,3,4,5,6. Riêng thứ 7 và chủ nhật, sẽ mở cửa xuyên suốt trong khung giờ, 7 giờ sáng đến 9 giờ tối.

Đền chùa, Chùa nổi tiếng, lễ chùa, Chùa Hương, Chùa Một Cột, Chùa Trấn Quốc, Chùa Quán Sứ, Chùa Láng, Chùa Hà, Chùa Cổ Loa, Chùa Kim Liên, Chùa Phúc Khánh, Chùa Bà La Khê, Đền Quán Thánh, Đền Voi Phục, Đền Kim Liên, Đền Bạch Mã, Phủ Tây Hồ, Đền Ngọc Sơn, Văn Miếu Quốc Tử Giám, Chùa Bà Đá

Đền chùa, Chùa nổi tiếng, lễ chùa, Chùa Hương, Chùa Một Cột, Chùa Trấn Quốc, Chùa Quán Sứ, Chùa Láng, Chùa Hà, Chùa Cổ Loa, Chùa Kim Liên, Chùa Phúc Khánh, Chùa Bà La Khê, Đền Quán Thánh, Đền Voi Phục, Đền Kim Liên, Đền Bạch Mã, Phủ Tây Hồ, Đền Ngọc Sơn, Văn Miếu Quốc Tử Giám, Chùa Bà ĐáThực ra, mọi người có thể ghé thăm đền Ngọc Sơn vào bất kỳ khoảng thời gian nào trong năm. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm đi lễ đền Ngọc Sơn thì thời gian tuyệt vời và lý tưởng nhất để du khách có thể đến tham quan, khám phá điểm du lịch nổi tiếng này chính là vào những ngày đầu năm mới, thời tiết hơi se lạnh nhưng không khí của mùa xuân tràn ngập khắp mọi nơi với sắc hoa đua nở khiến cho phong cảnh thật lãng mạn, nên thơ.

Thực ra, mọi người có thể ghé thăm đền Ngọc Sơn vào bất kỳ khoảng thời gian nào trong năm. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm đi lễ đền Ngọc Sơn thì thời gian tuyệt vời và lý tưởng nhất để du khách có thể đến tham quan, khám phá điểm du lịch nổi tiếng này chính là vào những ngày đầu năm mới, thời tiết hơi se lạnh nhưng không khí của mùa xuân tràn ngập khắp mọi nơi với sắc hoa đua nở khiến cho phong cảnh thật lãng mạn, nên thơ.

Và đây cũng chính là dịp mà người dân thủ đô nô nức đi lễ đền, chùa cầu mong một năm mới bình an, may mắn, hạnh phúc. Do đó, bạn đừng nên bỏ qua để cùng hòa chung với dòng người nhộn nhịp như vậy nhé! Trên thực tế, nếu mọi người chỉ đi qua cầu Thê Húc mà không vào Đắc Nguyệt Lâu thì không cần phải mua vé. Còn nếu muốn khám phá trung tâm đền Ngọc Sơn thì chi phí vào cửa sẽ tùy theo từng đối tượng, trẻ em dưới 15 tuổi được miễn phí, sinh viên phải trình thẻ thì được mua với giá 15.000 đồng/vé còn 30.000 đồng/vé là dành cho người lớn (từ 15 tuổi trở lên).

Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Nội

Được coi là biểu tượng cho văn hóa, lịch sử Việt Namvới kiến trúc cổ tuyệt đẹp. Vào dịp đầu năm, Văn Miếu – Quốc Tử Giám thu hút rất đông người dân và du khách đến lễ đầu năm, xin may mắn trong học hành, thi cử và tham quan du xuân. Quốc Tử Giám là trường Quốc học cao cấp đầu tiên của Việt Nam. Ngày nay, phố ông đồ được tổ chức vào ngày Tết cũng là một lý do thu hút thêm nhiều du khách đến đây trong dịp đầu năm.

Làm lễ cầu an đầu năm tại chùa Phúc Khánh

  • Địa chỉ: Số 382 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội.

Chùa Phúc Khánh còn có tên gọi khác là chùa Sở, tọa lạc tại số 382 phố Tây Sơn, quận Đống Đa, Hà Nội. Chùa được xây dựng từ thời Hậu Lê nhưng qua nhiều cuộc chiến tranh, loạn lạc, chùa bị phá hủy hoàn toàn. Đến thời vua Quang Trung, chùa được xây dựng lại bởi nhà sư Chiếu Liên và đô đốc quân Tây Sơn là Trần Văn Lễ. Sau này, chùa còn được trùng tu nhiều lần, gần đây nhất là năm 1950, chùa được xây dựng lại với kiến trúc như hiện nay.

Đền chùa, Chùa nổi tiếng, lễ chùa, Chùa Hương, Chùa Một Cột, Chùa Trấn Quốc, Chùa Quán Sứ, Chùa Láng, Chùa Hà, Chùa Cổ Loa, Chùa Kim Liên, Chùa Phúc Khánh, Chùa Bà La Khê, Đền Quán Thánh, Đền Voi Phục, Đền Kim Liên, Đền Bạch Mã, Phủ Tây Hồ, Đền Ngọc Sơn, Văn Miếu Quốc Tử Giám, Chùa Bà Đá

Đền chùa, Chùa nổi tiếng, lễ chùa, Chùa Hương, Chùa Một Cột, Chùa Trấn Quốc, Chùa Quán Sứ, Chùa Láng, Chùa Hà, Chùa Cổ Loa, Chùa Kim Liên, Chùa Phúc Khánh, Chùa Bà La Khê, Đền Quán Thánh, Đền Voi Phục, Đền Kim Liên, Đền Bạch Mã, Phủ Tây Hồ, Đền Ngọc Sơn, Văn Miếu Quốc Tử Giám, Chùa Bà ĐáChùa Phúc khánh có tiếng là thiêng liêng đối với người dân Hà Nội. Được xây dựng dưới thời Hậu Lê nhưng do chịu nhiều tổn thất từ các cuộc chiến tranh, nên chùa bị phá hủy và được phục dựng lại để tưởng nhớ lại những ngày tháng gian khổ đã được nhà chùa giúp đỡ của vua Quang Trung – Nguyễn Huệ.

Chùa Phúc khánh có tiếng là thiêng liêng đối với người dân Hà Nội. Được xây dựng dưới thời Hậu Lê nhưng do chịu nhiều tổn thất từ các cuộc chiến tranh, nên chùa bị phá hủy và được phục dựng lại để tưởng nhớ lại những ngày tháng gian khổ đã được nhà chùa giúp đỡ của vua Quang Trung – Nguyễn Huệ.

Chùa Phúc Khánh còn có tên gọi khác là chùa Sở hay chùa Thịnh Quang. Đây là một ngôi chùa lâu đời ở Hà Nội. Nằm ở khu vực có mật độ dân cư đông đúc, chật chội nhưng chùa vẫn thu hút rất nhiều phật tử và du khách đến lễ bái.

Từ lâu chùa Phúc Khánh đã trở thành nơi cúng lễ và ban may mắn cho mọi người vào các dịp lễ tết, là nơi người dân cả nước về đây để cầu an, bán khoán và làm lễ dâng sao giải hạn cho bản thân và gia đình. Chùa Phúc Khánh thường tổ chức nhiều khóa lễ lớn và khóa lễ lớn nhất là khóa lễ đầu năm “Đại lễ cầu an cả năm cho mọi gia đình” diễn ra vào tối 14 tháng Giêng âm lịch hàng năm. Không những thế chùa còn thu hút chư khách thập phương bởi lễ dâng sao giải hạn đầu năm thường được tổ chức vào ngày mùng 8, 15 và 18 tháng Giêng.

Chùa Phúc Khánh từ lâu đã là một địa chỉ tâm linh quen thuộc và nức tiếng linh thiêng đối với người dân Hà Nội. Ngay sau giờ phút giao thừa, rất đông người đã tới đây cầu may, hái lộc và xin quẻ cho một năm mới của bản thân và gia đình.

Cầu may mắn đầu năm tại Chùa Bà Đá

  • + Địa chỉ: Số 3 Nhà Thờ, Hàng Trống, Hoàn Kiếm, Hà Nội

Chùa Bà Đá, còn có các tên: Linh Quang tự, Sùng Khánh tự, là một ngôi chùa cổ ở số 3 phố Nhà thờ, Hà Nội, gần hồ Hoàn Kiếm. Chùa Bà Đá được xây năm 1056 dưới đời Lý Thánh Tông. Chùa được dựng trên nền tháp Báo Thiên nổi tiếng của kinh thành Thăng Long xưa.

Chùa Bà Đá là một ngôi chùa cổ nằm ở số 3 phố Nhà Thờ, Hà Nội, gần hồ Hoàn Kiếm. Ngôi chùa được xây năm 1056 này còn có các tên: Linh Quang tự, Sùng Khánh tự. Tuy chỉ là một ngôi chùa nhỏ nhưng nơi đây có cảnh quan khá đẹp với nhiều bức tượng gỗ. Hiện nay chùa là trụ sở chính Thành hội Phật giáo Hà Nội. Người dân Hà Nội thường đi lễ đầu năm ở chùa Bà Đá để cầu xin may mắn và an lành cho bản thân và gia đình.

Chùa ngày nay có quy mô tương đối lớn với năm gian tiền đường, bốn gian thượng điện và khu nhà thờ tổ, thờ mẫu nằm gọn trong một khuôn viên khép kín. Chùa không có tam quan như các chùa khác, lối vào là một ngõ hẹp sâu khoảng 9 mét. Mặt chùa hướng về phía Bắc. Kiến trúc độc đáo nhất của ngôi chùa này chính là mái hiên thấp được đỡ bằng bốn chiếc cột đá có kích thước khiêm nhường, tương xứng. Trên cột có các họa tiết chạm khắc rất tinh xảo và mềm mại, miêu tả cảnh bốn mùa và tứ quý.

Trong chùa có nhiều tượng gỗ sơn son thiếp vàng, trên cao có tưọng Tam thế, dưới là tượng Di Đà tam tôn. Sau đó là tượng Đức Phật Thích Ca niêm hoa, có tượng hai ngài bồ tát Văn Thù và Phổ Hiền ở hai bên. Hàng dưới là Toà Cửu Long, các tượng đều có kích thước lớn hơn so với chùa khác, những pho tượng ở đây mang dáng vẻ riêng rất đẹp và cổ kính.

Đặc biệt, nhà Bái đường không có Tượng Hộ Pháp như ở các chùa khác, nhưng có nhiều bia hậu gắn ở tường hai bên. Chùa cũng còn lưu giữ được một số hiện vật quý như hai quả chuông đồng đúc vào năm 1873 – 1881; khánh đồng đúc năm 1842.

Chùa Bà Đá nguyên là chốn tổ của Thiền Phái Lâm Tế một trong hai Thiền Phái lớn của Phật giáo Ở miền Bắc Việt Nam. Chùa cũng gắn với nhiều chứng tích của hai cuộc kháng chiến cứu nước của nhân dân Hà Nội. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, chùa Bà Đá là cơ sở đi lại của cán bộ Việt Minh.Sau ngày thành lập Hội Phật giáo Thống nhất Việt Nam (5/1958), chùa Bà Đá là trụ sở Ban Liên lạc Phật giáo Hà Nội.Sau khi Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành lập (11/1981), chùa trở thành Trụ sở Thành hội; Phật giáo Hà Nội. Từ năm 1992 tại chùa Bà Đá khai giảng lớp Trung cấp Phật học Hà Nội khóa đầu tiên (1989 – 1992) và hiện nay là địa điểm của trường Trung cấp Phật học Hà Nội.

Xem thêm :  15 loại cây đuổi muỗi, côn trùng nên trồng trong nhà và sân vườn

Đi đình La Khê cầu tài lộc đầu năm

+ Địa chỉ: phường La Khê, quận Hà Đông, TP Hà Nội.

Đình La Khê (Đình Bia Bà) là di tích văn hóa ở làng La Khê, Phường La Khê, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội. Cụm di tích này bao gồm Đình La Khê và chùa Diên Khánh. Đây là ngôi đình được cho là xây dựng vào đầu thế kỷ 17 và được tu bổ lớn trong thế kỷ 18. Nơi đây rất linh thiêng nên hằng ngày có nhiều khách thập phương đến lễ cầu lộc. Vào đêm giao thừa, đình Bia Bà rất đông người dân đến lễ và xin lộc vào thời khắc chuyển giao năm cũ và năm mới.

Đền chùa, Chùa nổi tiếng, lễ chùa, Chùa Hương, Chùa Một Cột, Chùa Trấn Quốc, Chùa Quán Sứ, Chùa Láng, Chùa Hà, Chùa Cổ Loa, Chùa Kim Liên, Chùa Phúc Khánh, Chùa Bà La Khê, Đền Quán Thánh, Đền Voi Phục, Đền Kim Liên, Đền Bạch Mã, Phủ Tây Hồ, Đền Ngọc Sơn, Văn Miếu Quốc Tử Giám, Chùa Bà Đá

Đền chùa, Chùa nổi tiếng, lễ chùa, Chùa Hương, Chùa Một Cột, Chùa Trấn Quốc, Chùa Quán Sứ, Chùa Láng, Chùa Hà, Chùa Cổ Loa, Chùa Kim Liên, Chùa Phúc Khánh, Chùa Bà La Khê, Đền Quán Thánh, Đền Voi Phục, Đền Kim Liên, Đền Bạch Mã, Phủ Tây Hồ, Đền Ngọc Sơn, Văn Miếu Quốc Tử Giám, Chùa Bà ĐáĐình làng La Khê được xây dựng từ đầu thế kỷ 17. Đình và 2 chùa Diên Khánh, Phúc Khê cùng nằm trong một quần thể di tích đã được công nhận Di tích lịch sử văn hóa quốc gia vào năm 1989.  Trong đình còn thờ Bia Bà (sẽ nói kỹ dưới đây) và Bia Thánh sưlà hai di vật lịch sử văn hóa quý giá. Bia Thánh sư ghi công tích 10 người Trung Hoa đời Minh mang các họ Lý, Trang, Trần đã sang dạy dân làng làm nghề dệt the lụa. Đến thời nhà Nguyễn lại sắc phong thêm cho các vị là “Dực Bảo Tôn Thần”.

Đình làng La Khê được xây dựng từ đầu thế kỷ 17. Đình và 2 chùa Diên Khánh, Phúc Khê cùng nằm trong một quần thể di tích đã được công nhận Di tích lịch sử văn hóa quốc gia vào năm 1989. Trong đình còn thờ Bia Bà (sẽ nói kỹ dưới đây) và Bia Thánh sưlà hai di vật lịch sử văn hóa quý giá. Bia Thánh sư ghi công tích 10 người Trung Hoa đời Minh mang các họ Lý, Trang, Trần đã sang dạy dân làng làm nghề dệt the lụa. Đến thời nhà Nguyễn lại sắc phong thêm cho các vị là “Dực Bảo Tôn Thần”.

Đền chùa, Chùa nổi tiếng, lễ chùa, Chùa Hương, Chùa Một Cột, Chùa Trấn Quốc, Chùa Quán Sứ, Chùa Láng, Chùa Hà, Chùa Cổ Loa, Chùa Kim Liên, Chùa Phúc Khánh, Chùa Bà La Khê, Đền Quán Thánh, Đền Voi Phục, Đền Kim Liên, Đền Bạch Mã, Phủ Tây Hồ, Đền Ngọc Sơn, Văn Miếu Quốc Tử Giám, Chùa Bà Đá

Đền chùa, Chùa nổi tiếng, lễ chùa, Chùa Hương, Chùa Một Cột, Chùa Trấn Quốc, Chùa Quán Sứ, Chùa Láng, Chùa Hà, Chùa Cổ Loa, Chùa Kim Liên, Chùa Phúc Khánh, Chùa Bà La Khê, Đền Quán Thánh, Đền Voi Phục, Đền Kim Liên, Đền Bạch Mã, Phủ Tây Hồ, Đền Ngọc Sơn, Văn Miếu Quốc Tử Giám, Chùa Bà Đá
Đình La Khê, chùa Diên Khánh và chùa Phúc Khê nằm trong một quần thể di tích lịch sử văn hóa được công nhận Di tích lịch sử văn hóa quốc gia vào năm 1989. Năm 1997 dân làng La Khê khởi công trùng tu tòa đại bái 7 gian, năm 2022 lại tiếp tục sửa sang hai tòa trung cung và hậu cung. Tòa đại bái và trung cung xây theo hình chữ “Nhị”, toà hậu cung có kết cấu hình chữ “Đinh”. Tất cả nội thất đều được trang hoàng rực rỡ.

Đình La Khê, chùa Diên Khánh và chùa Phúc Khê nằm trong một quần thể di tích lịch sử văn hóa được công nhận Di tích lịch sử văn hóa quốc gia vào năm 1989. Năm 1997 dân làng La Khê khởi công trùng tu tòa đại bái 7 gian, năm 2022 lại tiếp tục sửa sang hai tòa trung cung và hậu cung. Tòa đại bái và trung cung xây theo hình chữ “Nhị”, toà hậu cung có kết cấu hình chữ “Đinh”. Tất cả nội thất đều được trang hoàng rực rỡ.

Khuôn viên của đình La Khê ngày nay rộng khoảng 8000m2, các sân đều lát gạch đỏ. Nếu thay các lều quán bằng vườn cây xanh thì rất đẹp. Ngôi đình nhìn thẳng qua dải sân về một nguyệt hồ ở hướng nam với hàng lan can đá bao quanh và các tượng linh thú soi bóng trên mặt nước. Du khách từ ngoài đường làng bước vào cổng nghi môn rồi đi theo con ngõ rộng ven hồ này qua một phương đình sẽ đến sân dài, bên phải là chùa Diên Khánh, trước mặt là tam quan nội và nhà đại bái của đình.

Vốn là địa điểm du lịch văn hóa và lịch sử lâu đời, từ khi cạnh đình có dựng Bia Bà thì nơi đây càng nổi tiếng vì được coi là một đền thờ rất linh thiêng. Hằng ngày có nhiều khách thập phương đến dâng lễ cầu lộc, đặc biệt vào các dịp Tết và Hội làng La Khê, được tổ chức từ ngày 14 đến 16 tháng Giêng âm lịch. Để bảo vệ di vật khỏi sự sờ mó của các tín đồ, hiện nay Bia Bà được che bằng các tấm kính dày.


Top 16 ngôi chùa đẹp và linh thiêng nhất Hà Nội mà ai cũng muốn đến check in


Chùa Hương ở Hà nội
Địa chỉ: Xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội.
Quần thể Chùa Hương cách trung tâm Hà Nội khoảng 50km. Tới chùa Hương, du khách không chỉ để lễ chùa, cầu bình an mà còn là để thưởng ngoạn khung cảnh nên thơ của núi non nơi đây. Hai địa điểm chính thu hút đông đảo du khách du lịch Hà Nội tới thăm nhất là động Hương Tích và chùa Thiên Trù.
Ngoài ra, quần thể chùa Hương còn rất nhiều ngôi đền, chùa nổi tiếng như chùa động Tiên Sơn, chùa Giải Oan, đền Cửa Võng,… Hiện nay, chùa Hương đã có cáp treo cho du khách du lịch Hà Nội tiện tham quan đi lại. Tuy nhiên, ban có thể chọn cho mình cách tự leo núi, hít thở bầu không khí trong lành vào sáng sớm, lần lượt ghé thăm các ngồi đền chùa rải rác trên sườn núi cũng là một cách tỏ lòng thành kính, thưởng ngoạn phong cảnh thú vị. Từ mùng 6/1 đến hết tháng 3 âm lịch hàng năm là thời điểm diễn ra lễ hội Chùa Hương.
Chùa một Cột – Biểu tượng văn hóa Việt!
Địa chỉ: Chùa Một Cột, Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Chùa Một Cột nằm giữa lòng thủ đô Hà Nội. Gần Bảo tàng Hồ Chí Minh, Chùa Một Cột cùng với “Khuê văn các” đang là một trong những di tích lịch sử văn hóa lâu đời, một biểu tượng của thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến. Chùa Một Cột hay Chùa Mật còn có tên khác là Diên Hựu Tự hoặc Liên Hoa Đài sở hữu cấu trúc kiến trúc độc đáo với một cấu trúc hình vuông nằm trên một cột đá. Đó là điểm kiến trúc đặc biệt để chùa trở thành một trong những điểm du lịch hấp dẫn tại Hà Nội.
Mặc dù quy mô của chùa là không lớn, nó mang một vẻ đẹp độc đáo. Được xây dựng chỉ bằng một trụ cột, chùa còn có thể đứng vững qua thời gian thử thách. Du khách có dịp tham gia vào tour du lịch Hà Nội đến chùa chắc chắn sẽ ngạc nhiên trước kiến trúc độc đáo của nó.
Chùa Một Cột gắn liền với lịch sử thủ đô Hà Nội, và từ lâu chùa Một Cột cũng là biểu tượng của đất Thăng Long ngàn năm văn vật. Quần thể di tích chùa Một Cột nằm trong quần thể di tích lăng chủ tịch Hồ Chí Minh nơi thu hút rất nhiều du khách gần xa đến tham quan, đây cũng là một điều kiện thuận lợi để thêm nhiều người biết đến ngôi chùa đặc biệt này.
Đi chùa Trấn Quốc cầu bình an dịp đầu năm
Địa chỉ: Đường Thanh Niên, quận Tây Hồ, Hà Nội (nằm trong khuôn viên Hồ Tây).
Chùa Trấn Quốc nằm trên một hòn đảo phía Nam của Hồ Tây, là một trong những danh thắng bậc nhất ở kinh thành Thăng Long đời nhà Lê, nay thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội.Kết hợp với cảnh quan thanh nhã, hài hòa của hồ Tây thơ mộng, chùa Trấn Quốc đã được xếp vào 1 trong 16 ngôi chùa đẹp nhất thế giới do Dailymail bình chọn năm 2016.
Trải qua hơn 1500 năm với nhiều lần trùng tu, di dời, ngôi chùa giờ đây không chỉ nổi tiếng bởi sự lâu đời, mà còn bởi kiến trúc được sắp xếp trình tự và tuần thủ những yêu cầu nghiêm ngặt của kiến trúc Phật giáo.
Điều đặc biệt ở chùa Trấn Quốc là Bảo tháp lục độ đài sen có 11 tầng và cao 15m. Mỗi tầng tháp có 6 ô cửa hình vòm, trong mỗi ô đặt một pho tượng Phật A Di Đà bằng đá quý. Đỉnh tháp cũng có đài sen 9 tầng cũng bằng đá quý. Đây cũng là một địa điểm mà mỗi dịp lễ Tết, ngày rằm mùng một phật tử thập phương đến để cầu bình an, hạnh phúc.
Đi chùa Quán Sứ cầu an đầu năm
Địa chỉ: Số 73 phố Quán Sứ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Chùa Quán Sứ toạ lạc tại phố Quán Sứ không chỉ là ngôi chùa linh thiêng, thanh tịnh mà đây còn trụ sở trung tâm của Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Trong dịp năm mới, rất đông người dân, Phật tử về đây để đi lễ cầu mong mình và gia đình gặp nhiều may mắn. Điều độc đáo ở ngôi chùa linh thiêng này là tại Gian Quan âm đang trưng bày pho tượng hoà thượng Thích Thanh Tứ, nguyên Phó chủ tịch Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, với kích cỡ như người thật.
Chùa Quán Sứ là một trong những danh lam cổ tự bậc nhất Việt Nam. Các phật tử và khách tập phương thường đến chùa để cầu chúc sức khỏe, bình an, may mắn, vạn sự hanh thông cho bản thân và gia đình.
Chùa Láng – Địa điểm cầu thi cử tốt nhất tại Hà Nội
Chùa Láng tọa lạc tại làng Láng. Láng hay Kẻ Láng là tên chữ của làng Yên Lãng, nay thuộc phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội. Chùa Láng nằm ngay sát trên đường chùa Láng của phường này. Chùa Láng được xây dựng từ thời vua Lý Thần Tông (1128 1138) ở ngay trên nền nhà cũ của ông bà Từ Vinh thân sinh ra vị thiền sư nổi tiếng Từ Đạo Hạnh.
Vào những ngày Lễ, mùng một, rằm, người dân địa phương và du khách đến cúng Phật, Thánh đông hơn ngày thường. Không gian tĩnh mịch của chùa Láng trở thành điểm lý tưởng cho các em học sinh, sinh viên vào đây đọc sách, nghiên cứu.

Xem các video khác của Blog Travel Việt : http://www.youtube.com/c/BlogTravelViet
Fanpage Blog Travel Việt : https://www.facebook.com/cuongdulichpage/

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Cây Xanh

Related Articles

Check Also
Close
Back to top button