Tổng Hợp

Cây xương khỉ và 12 tác dụng của cây xương khỉ cần biết

Bạn đang xem: cây xương khỉ và 12 tác dụng của cây xương khỉ cần biết Tại Website nhahangcarnaval.com

Cây xương khỉ là cây gì và tác dụng của cây xương khỉ như thế nào trong việc điều trị bệnh? Ở bài viết này Phúc Nguyên Đường sẽ giới thiệu đến các bạn chi tiết về loài cây này.

Cây xương khỉ là gì?

tác dụng của cây xương khỉ

Cây xương khỉ vốn được xem là loại cây sinh trưởng ở nhiều nơi trong khu vực Đông Nam Á. Từ nhiều năm trước đây, đã được các thầy lang Trung Quốc nghiên cứu sử dụng làm thuốc.

Hay được nhiều gia đình ở Hồng Kông trồng trong các chậu cây như cây cảnh. Để hái lá ăn hàng ngày do cây dễ trồng.

Tuy nhiên ở Việt Nam không phải ai cũng biết đến loại cây này. Cây xương khỉ hay còn có tên gọi khác là cây bìm bịp, mảnh cộng hay bách giải. Cây bìm bịp còn gắn liền với sự tích về chim bìm bịp.

Ngoài ra, cây xương khỉ có tên khoa học là Clinacanthus nutans. Đây là một trong những vị thuốc nam cổ truyền được người xưa sử dụng làm thuốc.

Đặc điểm của cây xương khỉ

tác dụng của cây xương khỉ

Dưới đây là một số đặc điểm, phân bố thành phần hóa học,… bạn có thể tham khảo thêm.

  • Cây nhỏ, mọc thành từng bụi, thường cao 1-1,5m, có khi cao đến 3m.

  •  Lá hình phiến hình mác hoặc thuôn nguyên, mặt lá hơi nhẵn màu xanh thẫm, phía mặt

  • Cây có hoa màu đỏ hay màu hồng cao khoảng 3-5cm rủ xuống ngọn. Bao phấn màu vàng xanh, quả hình trùy, cuống ngắn.

Cây xương khỉ mọc ở đâu?

Cái tên cây xương khỉ không được nhiều người biết đến. Nhưng nhắc đến tên khác của loại cây này là cây bìm bịp, thì hầu như ai cũng đã từng nghe qua. Đặc biệt ở các tỉnh miền Đông và Nam Bộ, nơi có rất nhiều cây mọc hoang dại tại vùng nông thôn. 

Nhiều nước trên thế giới như Trung Quốc, Malaysia từ lâu đã sử dụng cây xương khỉ để chế biến món ăn hay làm thuốc. Rau xương khỉ có mùi thơm nhẹ, có thể dùng để ăn sống. Tuy nhiên rau rất khó ăn đối với những ai mới lần đầu ăn. Chủ yếu lá non được dùng để luộc hay nấu canh. Ngày nay rau bìm bịp thường được dùng để ăn với lẩu thịt, lẩu cá hoặc nấu canh với thịt bằm, canh tôm đều rất ngon và bổ dưỡng.

Cách trồng và chăm sóc cây xương khỉ (cây bìm bịp)

Cây xương khỉ (hay cây bìm bịp) cũng rất dễ trồng và chăm sóc với hạt giống hoặc cây con. Cây có bán sẵn tại các cửa hàng bán hạt giống thực vật.

Vì vậy các gia đình cũng có thể lựa chọn cây xương khỉ như một loại cây cảnh, làm kiểng trong nhà.

Cây xương khỉ có tác dụng chữa bệnh gì?

Cây xương khỉ là loại cây thuốc nam được ứng dụng nhiều trong đời sống. Cây được dùng để điều trị các bệnh về bong gân, đau nhức cơ, gãy xương (Giúp cho xương chóng liền…).

Để hiểu rõ hơn cây xương khí có tác dụng chữa bệnh gì, hãy theo dõi tiếp những bài thuốc được điều trị từ cây xương khỉ nhé.

Tác dụng của cây xương khỉ theo Đông Y

Loài cây này được biết đến là cây “thần dược” có tác dụng to lớn với khả năng điều trị nhiều chứng bệnh khó chữa. 

Theo Đông y truyền thống, cây xương khỉ hỗ trợ điều trị

  • Viêm gan, mát gan, lợi mật, cải thiện huyết áp, lưu thông máu.

  • Tác dụng hỗ trợ chữa vàng da, viêm gan, men gan cao

  • Hỗ trợ điều trị phong thấp, đau nhức xương khớp

  • Tác dụng tiêu thũng, giảm đau, chống viêm, hạ sốt, điều hòa kinh nguyệt cho phụ nữ

  • Tăng cường sức đề kháng cho cơ thể

  • Hỗ trợ điều trị bệnh ung thư

Tác dụng của cây xương khỉ theo y học hiện đại

Theo nhiều nghiên cứu, cây xương khí có tính bình, vị ngọt. Trong cây bìm bịp có chứa nhiều vitamin, khoáng chất, tanin, flavon, glycosind không gây độc hại. Ngoài chứa chất xơ và canxi, loài cây này còn có hàm lượng chất béo và đạm vừa phải. Do vậy có tác dụng cung cấp dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe vô cùng tốt.

Cây xương khỉ có tác dụng chữa bệnh gì? Với những thành phần trên, cây xương khỉ còn có tác dụng to lớn trong việc điều trị các bệnh lý như:

  • Các bệnh ngoài da như vàng da, vàng mắt

  • Giảm lượng đường trong máu

  • Viêm dạ dày

  • Điều trị viêm họng

Theo các nghiên cứu của các tiến sĩ ở Trung Quốc, Đài Loan đã chứng minh rằng những người mắc bệnh ung thư đang điều trị bằng hóa chất. Hay những người không chịu được tác dụng phụ của xạ trị. Thì việc kết hợp sử dụng cây xương khỉ sẽ tăng cường hiệu quả và rút ngắn thời gian điều trị vô cùng nhanh.

Đối tượng sử dụng cây xương khỉ

Xương khỉ là loại thảo dược lành tính, không gây độc hại. Do vậy nên phù hợp với kể cả đối tượng trẻ nhỏ, người già. Tác dụng của cây xương khỉ ngày càng được nâng cao ở những ai bị bệnh viêm gan, men gan cao, suy giảm chức năng gan do sử dụng nhiều rượu bia, thuốc lá,… Những người bị ung thư, phong tê thấp, đau nhức xương, chấn thương,…

Những ai không nên dùng cây xương khỉ

Mặc dù cây xương khỉ mang lại nhiều lợi ích và công dụng chữa bệnh trong đời sống. Tuy nhiên bất cứ loại dược liệu nào cũng đảm bảo sự an toàn, hiệu quả chỉ khi được ứng dụng đúng người, đúng bệnh. Do đó những đối tượng sau không nên dùng cây xương khỉ:

  • Cây xương khỉ có tính mát nên những người huyết áp thấp nên cẩn trọng

  • Dùng thảo dược điều trị thoái hóa cột sống nên kiêng ăn măng

  • Bản chất các bài thuốc nam đòi hỏi sự kiên trì từ mỗi người dùng. Các loại thuốc này có tính năng tác động từ từ, dài lâu nên không được vội vàng. Kết quả cuối cùng còn phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người. Và tùy từng loại bệnh cụ thể

Cách dùng cây xương khỉ để chữa bệnh

tác dụng của cây xương khỉ

Dưới đây là một số bài thuốc có sử dụng bệnh trĩ để chữa bệnh cũng như đã được chứng minh một cách hiệu quả.

Cây xương khỉ chữa ung thư giai đoạn đầu – Tác dụng bất ngờ của cây bìm bịp

 tác dụng của cây xương khỉ

Ung thư là căn bệnh nan y, hiểm nghèo, khó điều trị, người mắc phải coi như lãnh án tử hình, khi ở giai đoạn đầu thường có chứng đau đầu, mất ngủ. Ngoài tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ, cây xương khỉ chữa bệnh ưng thư giai đoạn đầu đã được kiểm chứng qua nhiều trường hợp.

Cách thực hiện: Lấy 10 lá cây, rửa sạch, nhai kỹ, rồi nuốt. Mỗi ngày làm 5 lần, thực hiện trong vòng 3 tháng thì cơn đau sẽ giảm thiểu dần. Với trường hợp ung thư lâu thì tăng liều lượng lên, mỗi lần dùng 15 lá, mỗi ngày làm 6 lần. Ngoài ra, có thể uống lá cây con khỉ hoặc nấu chín thành thức ăn vào buổi tối.

Bệnh trĩ 

tác dụng của cây xương khỉ

Bệnh trĩ là căn bệnh phổ biến trong cuộc sống hiện đại.

Tuy không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe nhưng khiến người bệnh khó chịu, đau rát, thậm chí có thể dẫn đến ung thư.

Dùng cây xương khỉ để chữa bệnh trĩ là bài thuốc lưu truyền trong dân gian, giúp điều ngay tại nhà, không tốn chi phí.

Cách thực hiện: Lấy 7-10 lá cây xương khỉ,  cho vào miệng nhai sống, rồi đắp vào vùng hậu môn bị trĩ, đắp hai lần trên ngày.

Ngoài tên gọi là thổ phục linh thì cây khúc khắc có những tên khác như: kim cang, cây dây chắt, cậm cù, dây khum, Mọt hoi đòi, khau đâu, tơ pớt…

Đau dạ dày 

tac-dung-cay-xuong-khi-02

Có rất nhiều bài thuốc từ dân gian chữa đau dạ dày hiệu quả từ dân gian như dùng nghệ vàng kết hợp với mật ong.

Cây xương khỉ cũng là một trong những phương pháp chữa đau dạ dày lưu truyền cho đến ngày nay.

Cách thực hiện: Lấy lá cây rửa sạch, cho thêm vài hạt muối, nhai kỹ, nuốt lấy nước.

Hoặc để giảm cơn đau, hàng ngày lấy lá cây con khỉ nấu canh. Mỗi ngày dùng 3-8 lá, chia làm hai lần, dùng trước bữa ăn.

Lưu ý: Dùng cây này để chữa đau dạ dày chỉ là kinh nghiệm dân gian. Đến nay vẫn chưa có nghiên cứu khoa học nào kiểm chứng. Vì vậy, người bị đau dạ dày muốn dùng thì nên hỏi ý kiến của bác sĩ.

Ngoài tên gọi là thổ phục linh thì cây khúc khắc có những tên khác như: kim cang, cây dây chắt, cậm cù, dây khum, Mọt hoi đòi, khau đâu, tơ pớt…Loại cây này cũng là một loại thuốc quý. Để biết thêm chi tiết hãy tham khảo bài viết của chúng tôi nhé

Chữa ho 

Theo các nhà nghiên cứu khoa học, trong lá cây con khỉ có chứa chất đề kháng vô cùng mạnh nên có khả năng chống lại virus viêm phế quản.

tac-dung-cay-xuong-khi-01

Khi bị ho khan, ngứa cổ, cơ thể mệt mỏi, đau đầu thì dùng 8 chiếc lá cây thảo dược khỉ ăn, khoảng 1 giờ ăn một lần, thực hiện 3 lần/ ngày, thì triệu chứng ho sẽ thuyên giảm nhanh chóng.

Chữa cảm cúm 

tác dụng của cây xương khỉ

Khi xuất hiện các triệu chứng của bệnh cảm cúm như đau đầu, sốt, thì hái một nắm lá, cứ cách 1 giờ ăn 8 lá, ăn liên tục như vậy, sẽ giúp hạ sốt, giảm đau đầu.

Ngoài ra, cũng có thể lấy lá để nấu cháo cá, cháo thịt, cho thêm chút hạt tiêu, gừng, sẽ giải cảm nhanh chóng

Tác dụng cầm máu 

Một tác dụng của cây xương khỉ khác bạn nên lưu ý đó là tác dụng cầm máu. Khi bạn xuất hiện các triệu chứng chảy máu như xuất huyết đường tiêu hóa, đường ruột, chấn thương, hay đi tiểu tiện ra máu, ho ra máu… thì dùng cây thảo đề điều trị.

Cách 1: Lấy một ít lá cây rửa sạch, cho thêm chút muối nhai sống

Cách 2: lấy 7-10 lá đem phơi khô, rồi sắc lấy nước uống, ngày một uống 2-3 lần, uống vào bữa sáng trước khi ăn và lúc đói, uống liên tục trong một tuần thì sẽ thấy tác dụng.

Chữa sẹo lồi, mụn lồi

tác dụng của cây xương khỉ

Một trong những công dụng tuyệt vời của cây mà các bạn nên biết đó là chữa sẹo lồi, mụn lồi, rất hiệu quả.

Cách thực hiện: Lấy 1 nắm lá, rồi rửa sạch với nước, lấy cối hoặc máy xay sinh tố, giã nát đắp lên vùng dạ sẹo hoặc bị mụn. Một tuần thực hiện 2 lần, kiên trì trong 2 tháng sẽ làm tan nhanh những vết sẹo lồi, không những thế còn giúp bạn sở hữu một làn da mịn màng.

Chữa bệnh lở loét

Lá của cây xương khỉ có tác dụng chống viêm nhiễm, chữa các lở loét trên cơ thể. Cách này sẽ giúp vết thương được hút mủ, giảm sưng tấy, giảm đau, hạn chế vết sẹo lồi.

Cách thực hiện: Lấy lá cây rửa sạch, giã cùng với một ít muối, rồi đắp vào vết thương.

Tốt cho người bị bệnh thận 

 tác dụng của cây xương khỉ

Khi gặp phải các triệu chứng như đái ra máu, đái buốt, đái dắt… bạn có thể dùng lá cây con khỉ để chữa bệnh.

Cách thực hiện: Lấy 9 lá rửa sạch, rồi nhai sống, mỗi ngày 3 lần. Nhai liên tục trong 1 tháng thì các triệu chứng sẽ giảm dần.

Điều hòa huyết áp, ổn định tinh thần

Nếu bạn xuất hiện tình trạng tăng, giảm huyết áp thì hãy áp dụng bài thuốc dưới đây, dù huyết áp cao hay thấp sẽ ổn định trở lại.

Bài thuốc 1: Lấy lá, rễ cây phơi khô, nấu thành nước hoặc pha thành trà, uống hàng ngày.

Bài thuốc 2: Lấy 9 lá cây tươi, nhai thật kỹ để tiết ra nước. Sau khi nhai xong thì năm nghỉ ngơi, huyết áp sẽ trở lại bình thường.

Bệnh xơ gan, viêm gan 

 tác dụng của cây xương khỉ

Khi mắc phải căn bệnh này, bạn có thể dùng lá cây tươi hoặc khô để chữa bệnh.

Bài thuốc 1: Lấy 10 lá tươi, rửa sạch, nhai kỹ khi bụng đói, mỗi ngày 3 lần.

Bài thuốc 2: Phơi lá tươi thành lá khô, rồi đem nghiền thành bột với củ tam thất, hòa với nước ấm. Mỗi ngày uống 3 lần.

Chữa viêm xoang

Từ 100g cây xương khỉ, bạn phơi khô và rửa sạch. Sau đó cho vào ấm sắc với 1.5 lít nước. Lấy còn 1 lít nước để uống.

Trên đây chúng tôi đã cung cấp cho các bạn những thông tin hữu ích về loài cây xương khỉ, tác dụng của cây xương khỉ. Đây là cây thảo dược lành tính, không độc hại, bất kỳ ai cũng có thể an tâm sử dụng kể cả phụ nữ mang thai, trẻ em, người già. Bạn có thể xem thêm nhiều bài viết về các cây thảo dược trị bệnh vô cùng hiệu quả và rất lành tính từ thiên nhiên tại trang chủ : Phúc Nguyên Đường.

Nguồn: Phucnguyenduong


Cây Xương Khỉ (0985113004)


Cám ơn các bạn đã xem video và ủng hộ mình trong suốt thời gian vừa qua!\r
Rất mong mọi người đóng góp ý kiến để kênh ngày càng phát triển hơn nhé! \r
Thanks!! LOVE YOU!!\r
Google: https://www.youtube.com/channel/UCYZlKs3RBSavYajjZxFVEvw\r
Twitte: https://twitter.com/who_to_follow/suggestions

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tổng Hợp
Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tổng Hợp
Xem thêm :  4 cách làm bột đậu đỏ vừa dưỡng da vừa giảm cân hiệu quả tại nhà

Related Articles

Back to top button