Review

Chi tiết cách trồng hoa địa lan ở miền bắc ? có thể trồng hoa địa lan ở miền bắc

Không phải ngẫu nhiên mà địa lan lại trở thành loài hoa được ưa chuộng trong dịp tết ở nước ta. Đây là loài hoa đẹp, biểu chưng cho sự may mắn trong năm mới. Cũng bởi mang lại lợi nhuận cao mà hoa địa la đã được rât nhiều nhà vườn trồng công nghiệp.

Bạn đang xem: cách trồng hoa địa lan ở miền bắc“>Cách trồng hoa địa lan ở miền bắc

Tuy nhiên, việc tự tay trồng địa lan không hề khó. Hôm nay, hãy cùng muare60s.vn tìm hiểu về cách trồng địa lan cũng như cách chăm sóc loài hoa tuyệt vời này nhé!

Đặc điểm của hoa địa lan

Địa lan là loài hoa có sức sống mạnh mẽ. Sự tăng trưởng cảu mỗi giả hành được tách ra từ các bẹ khác hoặc củ của cây mẹ và đều có một bộ rễ độc lập.

1, Thân và rễ của hoa địa lan

Rễ địa lan rất ít khi phân nhánh, bởi vậy mà chúng không đan xen vào nhau. Thân cây mới thường rất ngắn, có dộ dài khoảng 2 đến 3cm và có bề rộng khoảng 1,5cm. Lá địa lan mọc ở phần thân cây và phân nhánh ngay từ mặt chậu.

Nơi dự trữ nước và chất dinh dưỡng cho sự phát triển của địa lan chín là giả hành. Đối với các loại lan khác, giả hành của địa lan nhỏ hơn và không dự trữ được nhiều nước, bởi vậy cần phải tưới nước thường xuyên trong suốt quá trình sinh trưởng của chúng để cây có thể phát triển tốt nhất.

*****

Bên cạnh đó, việc cắt tỉa cũng sẽ giúp phòng trừ sâu bệnh, người trồng cần thường xuyên thu nhặt hoa rụng, loại bỏ lá vàng úa để tạo điều kiện tốt nhất cho lan phát triển.

3, Phân bón khi trồng hoa địa lan

Địa lan cần nhiều dưỡng chất trong giai đoạn phát triển và ra hoa. Bởi vậy, cần tăng cường lượng phân bón, đặc biệt là phân ni-tơ trong thời điểm này.

Vào những tháng mùa đông, tiết trời lạnh, bạn nên giảm số lượng và thời điểm bón phân xuống còn 1 tháng 1 lần, cũng với đó là sự kết hợp phân hữu cơ và phân hóa học.

Người trồng cũng cần đặc biệt chú ý, trong thời gian địa lan phát triển chồi hoa tuyệt đối không dùng các loại phân bón qua lá, sẽ khiến phân đọng trên chồi hoa dễ gây hỏng hoa.

4, Phòng trừ sâu bệnh khi trồng địa lan

Địa lan khá ít sâu bệnh so với những loài hoa khác, tuy nhiên điều này khong có nghĩa chúng có thể kháng lại mọi loại sâu bệnh. Những sai lầm trong quá trình chăm sóc có thể khiến lan rất dễ mắc các bệnh như vàng lá, đốm nâu, thối rễ, cháy lá…

Xem thêm :  Tìm hiểu về cá chim trắng nước ngọt – kinh nghiệm câu cá

Nếu như các biện pháp thủ công không có hiệu quả để diệt sâu bệnh thì bạn có thể sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật. Cần lưu ý đến liều lượng và cách phun khi sử dụng các loại thuốc này. Để tránh sâu bệnh lây lan, bạn không chỉ phun một điểm mà nên phun toàn bộ cây cũng như toàn bộ vườn lan.

Xem thêm: Cách Kiểm Tra Số Tài Khoản Ngân Hàng Techcombank Ghi Ở Đâu, Bao Nhiêu Số

Những lưu ý khi trồng địa lan

Sâu và nấm bệnh mà người trồng thường gặp phải trong quá trình trồng địa lan thường có nguồn gốc từ lá và hoa úa tàn. Bởi vậy, phải nhặt bỏ toàn bộ lá và hoa úa vàng trong quá trình chăm sóc. Công đoạn chăm sóc này cũng giúp cây hoa trổ bông đều và đẹp hơn.Khi tách triết hay sang chậu, cần cố gắng giữ lại thật nhiều rễ và hạn chế cắt bỏ,Bạn hoàn toàn có thể dùng các chất trồng khác tùy theo địa phương có như: than nhỏ trộn với đá. Vỏ thông, đất nung, vỏ đậu phộng, đất sạch,…Sau khi hoàn thành công đoạn trồng địa lan, bạn nên để cây ở chổ mát một tuần, sau đó đem ra lưới 50% ánh sáng. Sau khoảng thời gian 1 tháng, cây sẽ ra rễ, xanh tốt và lên nhánh con mới.Bạn nên tiến hành thay giá thể cho địa lan sau một vài năm, khi lớp đất cũ đã hết dưỡng chất. Không những vậy, bạn cũng cần loại bỏ bớt rễ phụ và thay chậu mới để cây có không gian phát triển tốt hơn.

Sâu và nấm bệnh mà người trồng thường gặp phải trong quá trìnhthường có nguồn gốc từ lá và hoa úa tàn. Bởi vậy, phải nhặt bỏ toàn bộ lá và hoa úa vàng trong quá trình chăm sóc. Công đoạn chăm sóc này cũng giúp cây hoa trổ bông đều và đẹp hơn.Khi tách triết hay sang chậu, cần cố gắng giữ lại thật nhiều rễ và hạn chế cắt bỏ,Bạn hoàn toàn có thể dùng các chất trồng khác tùy theo địa phương có như: than nhỏ trộn với đá. Vỏ thông, đất nung, vỏ đậu phộng, đất sạch,…Sau khi hoàn thành công đoạn, bạn nên để cây ở chổ mát một tuần, sau đó đem ra lưới 50% ánh sáng. Sau khoảng thời gian 1 tháng, cây sẽ ra rễ, xanh tốt và lên nhánh con mới.Bạn nên tiến hành thay giá thể cho địa lan sau một vài năm, khi lớp đất cũ đã hết dưỡng chất. Không những vậy, bạn cũng cần loại bỏ bớt rễ phụ và thay chậu mới để cây có không gian phát triển tốt hơn.

Xem thêm :  Kỹ thuật nuôi heo rừng lai tóm gọn trong 2.500 chữ

Như vậy là chúng ta đã tìm hiểu hết cách chăm sóc cũng như cách trồng hoa địa lan rồi. Qua bài viết này, muare60s.vn hi vọng bạn sẽ có được cho mình những kiến thức bổ ích và có thể tự tay trồng cho mình một chậu địa lan thật đẹp nhé! Chúc bạn thành công!


Trồng Và Chăm Sóc Lại Cây Hoa Địa Lan Sau Khi Chơi Tết


Cách trồng và chăm sóc địa lan sau Tết đơn giản đúng kỹ thuật
Với cách trồng và chăm sóc địa lan sau Tết khá đơn giản, người yêu hoa có thể tiết kiệm được rất nhiều chi phí, giữ hoa tươi và nở đúng dịp Tết sang năm.
Sau mỗi dịp tết, nhiều gia đình thường vứt bỏ những chậu hoa lan vì không biết cách chăm sóc, cây sẽ héo úa và có thể chết. Nhất là với điều kiện thời tiết nóng nực tại khu vực phía Nam, rất khó để có thể chăm sóc được cây hoa địa lan nếu không nắm vững những kỹ thuật cơ bản. Hoa địa lan là giống cây cảnh có giá thành không hề rẻ, việc bỏ đi sau một mùa tết là rất lãng phí, do đó để hoa địa lan sau tết vẫn có thể tươi tốt, chỉ cần biết cách trồng và chăm sóc đơn giản để cây ra hoa đẹp đúng mùa tết năm sau.
Xử lý cành bị bệnh
Đối với những cành hoa bị bệnh hoặc đã héo úa, đừng ngần ngại mà cố gắng giữ lại. Nên nhanh chóng xử lý bằng kéo sắc, cắt hết toàn bộ phần bị sâu bệnh, héo úa hoặc đối với phần lá bị hỏng ít hơn thì có thể bảo tồn bằng cách chỉ cắt bỏ phần héo, giữ lại phần còn tươi xanh.
Hoa địa lan trồng dịp tết thường bị tưới nước quá nhiều mà không lưu ý đến phần thoát nước cho rễ cây, dễ khiến cho phần rễ bị úng nước, thối, do đó trước khi đem hoa địa lan đi trồng lại, cần chú ý tỉa hết những phần rễ bị thối để không làm lây lan mầm bệnh sang những phần rễ khỏe.
Sau khi xử lý hoàn toàn phần rễ hỏng, nên dùng vôi bôi vào vị trí vừa cắt rễ rồi mới có thể tiến hành đặt lại bầu vào trong chậu cây để cố định lại cho cây vững chắc không bị đổ hay lung lay.
Tiến hành trồng lại cây
Ngay từ đầu khi lựa chọn chậu trồng địa lan nên là những loại chậu cao để đảm bảo rễ phát triển tốt. Sau khi xử lý phần rễ, đặt lại bầu vào chậu thì nên vỗ nhẹ để đất phủ đều, cây chắc hơn. Nên lót trước ở đáy chậu thêm xỉ than đập nhỏ trộn với cát đen theo tỉ lệ 1 1 để cây được thông thoáng. Đặt lan vào chậu xong cần phủ lên trên bề mặt đất bao phủ toàn bộ bằng rong rêu hoặc là xơ dừa cao đến khoảng ⅓ thân cây, cuối cùng là chất trồng có tác dụng giữ độ ẩm cho cây.
Một số lưu ý cần thiết khi chăm sóc hoa địa lan
Hoa địa lan không phù hợp trồng ở vùng có ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp gay gắt. Dù là cây hoa địa lan sato hay hoa địa lan trần mộng, tất cả các giống hoa địa lan nói chung đều là loài sống ở khí hậu ôn đới, lượng ánh sáng phù hợp chỉ nên dịu nhẹ vừa phải ở mức 60%, nên dùng lưới để che bớt ánh nắng chiếu vào cây khiến cây nhanh héo úa.
Ngoài ra, nên giữ cây địa lan nằm ở khu vực có khí hậu mát mẻ trong mức 20 25 độ C, đối với khí hậu nóng trên 30 độ C ở miền Trung và miền Nam, nên sử dụng thêm các công cụ hỗ trợ làm giảm nhiệt độ không khí như quạt, điều hòa hoặc các thiết bị phun sương. Trong thời tiết hanh khô có thể sử dụng thêm máy phun sương để tăng cường độ ẩm cho cây.
Một vấn đề khác cần lưu ý, đó là nguồn không khí cho cây hoa địa lan quang hợp tốt, giúp cây khỏe mạnh không bị sâu bệnh. Cần đặt chậu cây trong điều kiện thoáng khí nhưng kín gió để cây có điều kiện phát triển tốt hơn, góp phần giảm nhiệt độ và tránh gió làm hư hại cây.
Ngoài việc tưới cây đều đặn, cũng nên lưu ý bón phân cho cây khoảng 1 2 lần mỗi tuần với phân hữu cơ như nước tiểu pha thật loãng, nước ngâm đỗ tương, ốc,… hoặc các loại phân vô cơ cũng được pha loãng như: kali, lân, đạm,… dùng chuyên biệt cho hoa lan.
Với cách chăm sóc vô cùng đơn giản này, cây địa lan có thể trở nên tươi tốt và phát triển khỏe mạnh sau mùa tết. Hoa địa lan sau mỗi mùa có thể lại ra hoa sau khoảng 5 6 tháng. Do đó, người trồng hoa cần lưu ý các biện pháp trồng kết hợp giúp cây ra hoa đẹp đúng vụ tết năm sau.

Xem thêm :  Bán phân trùn quế 100% nguyên chất

Toàn tập kinh nghiệm Trồng Rau Nuôi Gà Nuôi Chim Bồ Câu trên sân thượng: https://www.youtube.com/playlist?list=PLnwIXeobX9dNu6LOdlihVUIAJUdUwbce

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Review

Related Articles

Back to top button