Tổng Hợp

Gợi ý các cách dạy trẻ lớp 1 đánh vần hiệu quả, dễ hiểu

Bạn đang xem: Gợi ý các cách dạy trẻ lớp 1 đánh vần hiệu quả, dễ hiểu Tại Website nhahangcarnaval.com

Tập đánh vần cho bé lớp 1 bắt đầu từ việc làm quen mặt chữ

Cách dạy bé lớp 1 đánh vần hiệu quả cần phải cho bé làm quen với các mặt chữ cái, dấu câu. Mẹ có thể mua các thẻ chữ cái ở các nhà sách hoặc tự làm, trang trí thành những bảng màu ngộ nghĩnh, dễ thương, kích thích thị giác của trẻ.

Ngoài ra, mẹ cũng có thể mua những chữ cái có gắn nam châm, gắn lên cánh cửa tủ lạnh hoặc mua bảng chữ cái ngộ nghĩnh dán lên góc học tập, vị trí bé dễ nhìn thấy nhất.

Bạn đang xem: Học cách dạy trẻ lớp 1 đánh vần theo chương trình mới | Phụ Nữ Sức Khỏe

Cách dạy bé lớp 1 đánh vần hiệu quả cần phải cho bé làm quen với các mặt chữ cái – Ảnh minh họa: Internet

Mỗi lần bé ở gần bảng chữ cái, mẹ hãy hỏi bé “đây là chữ gì”, lặp lại nhiều lần như vậy, bé sẽ nhớ chữ cái đó một cách tự nhiên, chủ động.

Cách dạy bé đánh vần vào lớp 1 từ những chữ đơn giản

Mẹ nên dạy bé dạy bé đánh vần ghép chữ từ những chữ cái đơn giản – Ảnh minh họa: Internet

Trước khi bé thành thạo việc đánh vần, mẹ nên dạy bé dạy bé đánh vần ghép chữ từ những chữ cái đơn giản, gần gũi nhất với bé. Đó là những chữ mà bé thường gọi hàng ngày như “ba”, “mẹ”, cái “bàn”, cái “ghế”, cái “chén”… Những từ ngữ gần gũi sẽ giúp bé dễ tưởng tượng và nhanh chóng tiếp thu hơn so với những từ ngữ xa lạ, không thông dụng khác.

Tiếng

Cách đọc

Ghi chú

Dờ – ơ – dơ

Giơ

Giờ – ơ – dơ

Đọc là “dờ” nhưng có tiếng gió.

Giờ

Giơ – huyền – giờ

Đọc là “dờ” nhưng có tiếng gió.

Rờ – ô – rô

Kinh

Cờ – inh – kinh

Quynh

Cờ – uynh – quynh

Qua

Cờ – oa – qua

Quê

Cờ – uê – quê

Quyết

Cờ – uyêt – quyêt

Quyêt – sắc quyết

Bờ – a ba

Ba – huyền – bà

Mướp

ưa – p – ươp

mờ – ươp – mươp

Mươp – sắc – mướp

(Nếu các con chưa biết đánh vần ươp thì mới phải đánh vần từ ưa – p – ươp)

Bướm

ưa – m – ươm – bờ – ươm – bươm

Bươm – sắc – bướm

Bướng

bờ – ương – bương

Bương – sắc – bướng

Khoai

Khờ – oai – khoai

Khoái

Khờ – oai – khoai

Khoai – sắc – khoái

Mười

Ưa – i – ươi-mờ – ươi – mươi

Mươi – huyền – mười

Xem thêm :  [new] 3 công cụ đọc đuôi file dmg là gì ? cách mở tập tin dmg trên máy tính windows

Buồm

Ua – mờ – uôm

bờ – uôm – buôm

Buôm – huyền – buồm.

Buộc

Ua – cờ – uôc

bờ – uôc – buôc

Buôc – nặng – buộc

Quần

Đọc thêm: Giáo án làm quen chữ cái o, ô, ơ – Bài giảng phát triển ngôn ngữ mầm n

U – ân – uân

cờ – uân – quân

Quân – huyền – quần.

Tiệc

Ia – cờ – iêc – tờ – iêc – tiêc

Tiêc – nặng – tiệc.

Thiệp

Ia – pờ – iêp – thờ – iêp – thiêp

Thiêp – nặng – thiệp

Quăng

O – ăn – oăng – cờ – oăng – quăng.

Với những từ khó đánh vần hoặc từ quá dài, mẹ không nên nôn nóng bắt bé phải học được ngay. Do khả năng phát âm của bé vẫn chưa hoàn thiện, nếu mẹ dạy những từ đánh vần khó, bé sẽ cảm thấy không hứng thú với việc học. Tốt nhất, mẹ hãy bắt đầu cho bé làm quen với những từ ngắn, dễ nhớ, kích thích việc ham học ở bé, sau đó thì mới nâng độ khó lên.

Thời gian dạy bé bao nhiêu là đủ?

Thời gian học tốt nhất là từ 5 – 10 phút/ngày – Ảnh minh họa: Internet

Trong cách dạy trẻ lớp 1 đánh vần, thời gian học tốt nhất là từ 5 – 10 phút/ngày hoặc học ngẫu nhiên khi bé đang ở gần bảng chữ cái. Lưu ý ngày nào mẹ cũng phải dạy bé. Thời gian dạy quá lâu sẽ làm bé dễ chán nản, xao nhãng và không hứng thú.

Kinh nghiệm trong cách đánh vần tiếng việt chuẩn

Thời gian cùng bé học đánh vần nên vào những thời điểm bé ít bị chi phối bởi những trò chơi. Theo các nghiên cứu, thời gian tốt nhất là khi tắm vì trong phòng tắm bé không có nhiều trò chơi nên dễ tập trung hơn.

Bố mẹ nào cùng mong con mình nhanh biết đánh vần, nhưng mẹ nên nhớ không được dùng biện pháp bạo lực, ép buộc trẻ. Trẻ con rất ưa nịnh, thích những điều vui vẻ, vì thế đừng tạo áp lực cho con. Dạy trẻ học cần phải kiên nhẫn, mỗi ngày cho bé tiếp nhận một ít và tích tụ dần.

Trước khi dạy trẻ lớp 1 đánh vần, bố mẹ cần đảm bảo việc dạy cho bé nhớ hết mặt chữ cái, dấu câu. Có thể mua các thẻ chữ, số, kèm hình ảnh để bé có hứng thú học hơn.

Mẹ nên nhớ không được dùng biện pháp bạo lực, ép buộc trẻ – Ảnh minh họa: Internet

Khen ngợi và khuyến khích nếu con đánh vần, ghép đúng được 1 từ. Dạy trẻ lớp 1 đánh vần những chữ liên quan mật thiết đến bé: tên bé, ba mẹ, anh chị thì bé dễ nhập tâm. Hàng ngày, cho bé ký tên vào các bức tranh tự vẽ, giúp bé tập viết, viết tên riêng của bé lên ba lô, hộp bút…

Xem thêm :  Cây mía giò và tác dụng của cây mía giò với cách dùng chữa bệnh là gì?

Để ôn những chữ đã dạy, không ép bé phải thuộc cả chữ, nên cho bé tìm chữ cái bị mất, ví dụ như từ “bàn” chỉ còn “…àn” rồi cho bé từ “b” và “d” hỏi xem phải ghép chữ nào.

Trẻ nhỏ thường hiếu động nên rất khó ngồi “ôm sách”, do đó bạn nên dán bảng chữ cái lên tường và cùng chơi trò học chữ cùng với trẻ. Khi chơi, xem xét độ hào hứng của trẻ, nếu trẻ thích có thể dạy nhiều chữ, còn trẻ không hứng thì chỉ nên dạy khoảng 2-3 chữ. Sau đó, khi bé xem phim thì cha mẹ nhắc lại những chữ đã dạy để trẻ nhớ.

Đánh vần theo công nghệ giáo dục mới

Cách dạy trẻ lớp 1 đánh vần có nhiều thay đổi so với trước đây. Âm là “Vật thật, là âm thanh”. Chữ là “Vật thay thế” dùng để ghi lại, cố định lại âm. Theo quan điểm của Công nghệ Giáo dục, 1 âm ghi lại bằng 1 chữ, nghĩa là các chữ ghi âm có vai trò như nhau. Ví dụ: 1 âm /chờ/ được ghi lại bằng 1 chữ “ch” (chữ: chờ) chứ không phải là được ghép lại từ 2 chữ c và h.

Cách dạy trẻ lớp 1 đánh vần có nhiều thay đổi so với trước đây – Ảnh minh họa: Internet

Tuy nhiên không phải lúc nào cũng có sự tương ứng 1:1 giữa âm và chữ. Ví dụ: Âm /ngờ/ được ghi bằng 2 chữ: ng và ngh (ngờ kép). Âm /cờ/ được ghi bằng 3 chữ: c (cờ), k (ca) và q (cu)

Đánh vần theo Âm, không đánh vần theo Chữ

Ví dụ: ca là /cờ/ – /a/ – ca/, ke là /cờ/ – /e/ – /ke/, quê là /cờ/ – /uê/ – /quê/

Do đánh vần theo âm nên khi viết phải viết theo Luật chính tả: Âm /cờ/ đứng trước âm /e, ê, i/ phải viết bằng chữ k (ca). Âm /cờ/ đứng trước âm đệm phải viết bằng chữ q (cu), âm đệm viết bằng chữ u.

Đánh vần theo cơ chế 2 bước

Bước 1: Đánh vần tiếng thanh ngang (Khi đánh vần tiếng thanh ngang, tách ra phần đầu/phần vần). Ví dụ: ba là /bờ/ – /a/ – /ba/.

Bước 2: Đánh vần tiếng có thanh. Khi đánh vần tiếng có thanh khác thanh ngang thì tạm thời tách thanh ra, để lại thanh ngang. Ví dụ: bà: /ba/ – /huyền/ – /bà/. Học sinh chỉ học tiếng có thanh khi đã đọc trơn được tiếng thanh ngang.

Bảng âm và vần theo chương trình mới

  • Các chữ đọc như cũ: a, ă, â, b, ch, e, ê, g, h, i, kh, l, m, n, ng, ngh, nh, o, ô, ơ, ph, s, t, th, u, ư, v, x, y.
  • Các chữ đọc là /dờ/ nhưng phát âm có phần khác nhau: gi; r; d.
  • Các chữ đều đọc là /cờ/: c; k; q.

Vần

Cách đọc

Vần

Cách đọc

gi huyền /gì/

Xem thêm :  Mách bạn cách bảo quản măng tươi lâu không hỏng

uôm

ua – m – uôm

iê, yê, ya

đều đọc là /ia/

uôt

ua – t – uôt

đọc là ua

uôc

ua – c – uôc

ươ

đọc là ưa

uông

ua – ng – uông

iêu

ia – u – iêu

ươi

ưa – i – ươi

yêu

ia – u – yêu

ươn

ưa – n – ươn

iên

ia – n – iên

ương

ưa – ng – ương

yên

ia – n – yên

Xem thêm: {Review} Sữa Nutifood cho trẻ 0 – 6 tháng và 6 – 12 tháng có tốt không?

ươm

ưa – m – ươm

iêt

ia – t – iêt

ươc

ưa – c – ươc

iêc

ia – c – iêc

ươp

ưa – p – ươp

iêp

ia – p – iêp

oai

o- ai- oai

yêm

ia – m – yêm

oay

o – ay – oay

iêng

ia – ng – iêng

oan

o – an – oan

uôi

ua – i – uôi

oăn

o – ăn – oăn

uôn

ua – n – uôn

oang

o – ang – oang

uyên

u – yên – uyên

oăng

o – ăng – oăng

uych

u – ych – uych

oanh

o – anh – oanh

uynh

u – ynh – uynh

oach

o – ach – oach

uyêt

u – yêt – uyêt

oat

o – at – oat

uya

u – ya – uya

oăt

o – ăt – oăt

uyt

u – yt – uyt

uân

u – ân – uân

oi

o – i – oi

uât

u – ât – uât

Các âm vẫn phát âm như cũ bao gồm: i, ai, ôi, ơi, ui, ưi, ay, ây, eo, ao, au, âu, iu, êu, ưu, on, an, ăn, ân, ơn, ưn, ôn, in, un, om, am ăm, âm, ôm, ơm, êm, em, im, um, ot, at, ăt, ât, ôt, ơt, et, êt, ut, ưt, it.

Với những gợi ý trên đây hy vọng sẽ giúp cha mẹ phần nào trong cách dạy trẻ lớp 1 đánh vần hiệu quả.

Đọc thêm: Kinh nghiệm kinh doanh khu vui chơi trẻ em đắt khách


HƯỚNG DẪN TRẺ HỌC ĐÁNH VẦN TẠI NHÀ | Butmaileta


Tapdanhvan Tapdoc Tienlop1 Hành_trang_cho_bé_vào_lớp_1 Butmaileta
Cô giáo hướng dẫn: Nguyễn Thúy Quỳnh SĐT 0962588709
Mong các bạn để lại BÌNH LUẬN YÊU CẦU, LIKE \u0026 CHIA SẺ để chúng tôi hoàn thiện các bài giảng Đây là hệ thống bài hướng dẫn tập viết cho các bé chuẩn bị vào lớp 1 \u0026 các bé LỚP 1. Các bạn có thể liên hệ trực tiếp với cô giáo Nguyễn Thúy Quỳnh, hoặc TT Luyện chữ đẹp Lê Ta qua các link sau:
Link Tậpviếtlớp1: https://www.youtube.com/watch?v=mpPJD…
Link Hướngdẫnthayngòibútmáy: https://www.youtube.com/watch?v=mUy8P…
Link Chữsángtạo: https://www.youtube.com/watch?v=vrEoC…
Link Giớithiệucácmẫubút: https://www.youtube.com/watch?v=TVOw…
Youtube: https://www.youtube.com/channel/UC8v1…
| MUSIC |

| CONNECT |
● Fanpage: https://www.facebook.com/luyenchudepl…
● Facebook: https://www.facebook.com/nguyen.thuy….
● Facebook: https://www.facebook.com/ta.dangle
GroupFb: https://www.facebook.com/groups/24616…
Website: http://letaedu.vn/

© Bản quyền thuộc về: Bút mài Lê Ta Trung tâm Luyện chữ đẹp Lê Ta
© Copyright by Bút mài Lê Ta Trung tâm Luyện chữ đẹp Lê Ta
☞ Do not Reup

For sponsorship, product reviews, you can email me: [email protected]

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tổng Hợp
Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tổng Hợp

Related Articles

Back to top button