Tổng Hợp

Hướng dẫn cách chăm sóc thỏ chuẩn nhất

Bạn nhìn thỏ rất đẹp đúng không nào, chắc hẳn bất cứ ai nhìn thấy thỏ đều thấy thích chúng. Cũng vì thỏ dễ thương nên hiện này rất nhiều nhà nuôi thỏ. Bạn đã biết cách nuôi thỏ thế nào cho đúng chưa? nếu chưa thì hãy xem hướng dẫn cách chăm sóc thỏ của mình nhé.

Chuẩn bị trước khi thỏ sinh sản

Hướng dẫn cách chăm sóc thỏ

Sau 30 ngày phối giống thỏ sẽ đẻ con, thỏ có thể đẻ sớm hơn dự kiến hoặc muộn hơn 2 đến 3 ngày. Trước 1 – 2 ngày chuẩn bị đẻ, thỏ mẹ sẽ cào bới ổ sau đó tự nhổ lông mình che kín lỗ. Có những con thỏ mẹ vì mới đẻ lần đầu nên chúng không biết nhổ lông làm ổ hoặc có khi thỏ mẹ lại đẻ con ra bên ngoài ổ đẻ thì lúc đấy thỏ mẹ cần sự giúp đỡ của chúng ta, chúng ta sẽ nhổ lông thỏ mẹ và tạo thành ổ lông mềm cho thỏ con, nếu nó đẻ con ra ngoài ổ thì ta hãy nhặt con nó bỏ vào trong ổ. Thỏ con mới sinh rất yếu, chúng không có lông, chưa mở mắt, không thể đứng, chúng chỉ có thể nằm một chỗ trong ổ thôi, vì vậy mà nếu bạn để chúng ở bên ngoài mặt đất thì chúng sẽ bị chết rét đấy.

Chăm sóc thỏ sơ sinh

Hướng dẫn cách chăm sóc thỏ

Khi thỏ để xong thì bước tiếp theo mà chúng ta cần làm đó là kiểm tra xem con chúng có nằm tụ tập lại một chỗ không, chúng có được phủ lông đủ ấm không, kiểm tra xem thỏ mẹ để bao nhiêu con và có con nào chết không. Nếu bạn thấy thỏ con nằm phân tán mỗi chỗ 1 góc thì phải túm chúng lại với nhau nằm gọn ở một nơi, lấy lông phủ kín nơi thỏ con nằm. Thỏ mẹ chỉ cho con bú có 1 lần trong ngày thôi, do đó bạn đợi khi thỏ mẹ cho con bú xong thì bạn sẽ dời ổ đẻ đi đến một nơi yên tĩnh để tranh ổ mẹ nhảy vào chuồng khiến con bị tỉnh giấc nhé.

Xem thêm :  Mắm ruốc huế và 7 món đặc sản cố đô ăn kèm ngon nhất

Nếu bạn thấy thỏ mẹ để nhiều con quá trên 8 con/ lứa thì hãy san bớt con sáng những đàn ít con, chỉ cần chúng không chênh lệnh tuổi để quá lớn là được. Vú thỏ mẹ chỉ có 8 núm vú mà thôi vì vậy nếu thỏ đẻ nhiều quá thì có thể có con sẽ bị còi cọc vì bú sữa không đủ. Lúc bạn san thỏ con thì nên lấy đồ lót của ổ đẻ mới để lót thỏ con đến nơi ổ mới, như vậy thì thỏ mẹ sẽ không phát hiện được mùi lạ đâu. Thỏ mẹ có thể ăn thỏ con hoặc không cho con bú nếu thỏ mẹ bị khát nước hay thỏ mẹ không có sữa. Trường hơp này xảy ra nhiều ở những con thỏ đẻ lứa đầu, chúng nuôi con khá vụng về. Tuy nhiên việc thỏ mẹ ăn con chỉ được chấp nhận ở lần đầu, nếu lần 2 vẫn xảy ra việc tương tự thì bạn nên loại bỏ thỏ mẹ.

Hướng dẫn cách chăm sóc thỏ

Bạn hãy kiểm tra thỏ con hàng ngày, xem chúng có được bú no không, có con nào bị gầy hơn các con khác không, nếu có con chết trong đàn thì bạn phải nhặt vứt đi, nếu thỏ con bú chưa đủ no thì bạn có thể mang thỏ con sang bú nhỏ thỏ mẹ ở đàn khác. Thỏ mẹ nuôi con khá là vất vả, chúng cần được cung cấp đầy đủ thức ăn và nước uống thì mới có sữa cho con bú, nếu bạn đáp ứng được 2 điều này thì thỏ con sẽ lớn rất nhanh. Thời gian đầu ngoài việc bú sữa mẹ thì thỏ con ngủ rất nhiều, khi chúng được 2 tuần tuổi thì lông trên người chúng bắt đầu mọc và chúng cũng bắt đầu mở mắt, tập đi lại. Khi thỏ con được 3 tuần tuổi thì chúng bắt đầu ra khỏi ổ và ăn thử ăn thức ăn của mẹ, lúc này chúng sẽ giảm bú sữa mẹ, chúng ăn thức ăn khỏe hơn. Vì vậy bạn nên tăng lượng thức ăn cho thỏ mẹ.

Chăm sóc thỏ sau cai sữa

Hướng dẫn cách chăm sóc thỏ

Sau 5 đến 6 tuần tuổi thì lúc này thỏ đã cai sữa hoàn toàn và bắt đầu ăn được thức ăn cứng, lúc này bạn cần chăm sóc thỏ con cẩn thận, bởi chúng dễ ốm, có thể bị chết vì các yếu tố ngoại cảnh như môi trường, nước uống, không khí…Do đó lúc này bạn càng cần chăm vệ sinh chuồng trại của thỏ sạch sẽ hơn. Bạn không nên đưa thỏ đi đâu trong giai đoạn này, bạn chỉ nên đưa thỏ con đi khi chúng được 2 tháng tuổi mà thôi, thỏ lúc này có thể vỗ béo và mang đi bán.

Tăng lứa sinh sản cho thỏ mẹ

Hướng dẫn cách chăm sóc thỏ

Thường thì thỏ phối giống và động dục lần 2 khi thỏ đẻ con được 16 đến 28 ngày. Mỗi năm thỏ cái có thể đẻ được 6 – 7 lứa. Với thỏ nuôi thương phẩm thì chúng rất khỏe mạnh vì được ăn uống đầy đủ nên có thể đẻ liên tục trong năm, chúng có thể động dục sau khi đẻ được 3 ngày. Như vậy thì thỏ sẽ tăng số lần đẻ 1 năm là 8 đến 9 lứa. Với những nhà mới bắt đầu nuôi thỏ thì thỏ sẽ đẻ rất thưa 1 năm được 4 lứa thôi. Điều này cũng vì họ chưa có kinh nghiệm cho thỏ đẻ.

Xem thêm :  Cách khôi phục danh bạ trên sim viettel nhanh chóng trong một nốt nhạc


Cách Nuôi Thỏ Khi Mới Bắt Về | NKNN


Khi chúng ta mới bắt thỏ Từ Một trại khác về các bạn nhớ lưu ý một số vấn đề mà tôi Chia sẻ trong clip chúc các ban thành công
nhật_ký_nhà_nông
cáchnuôithỏ

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tổng Hợp

Related Articles

Back to top button