Tổng Hợp

Báo cáo ” vấn đề phương pháp trong dịch thuật anh việt ” potx

Ngày đăng: 22/03/2014, 10:20

đề phơng pháp trong dịch thuật anh việt Lê Hùng Tiến(*) (*) PGS.TS., Khoa Sau đại học, Trờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội. 1. Hai đờng hớng chính trong dịch thuật: dịch ngữ nghĩa và dịch thông báo Lịch sử nghiên cứu dịch thuật cho thấy một cuộc tranh luận triền miên từ thời cổ đại (từ Cicero và Jerome, 106 BC) tới nay về vấn đề nên dịch thế nào cho đúng, cho phù hợp. Vấn đề chính ở đây là sự cân bằng giữa hai thái cực: dịch bám sát văn bản gốc (literal) và dịch thoát khỏi sự ràng buộc của văn bản gốc (free). Hai đờng hớng dịch thuật này thờng đợc gọi là dịch ngữ nghĩa (sematic translation) và dịch thông báo (commnicative translation). Theo các nhà nghiên cứu dịch thuật (nh Newmark, Nida, House) dịch thông báo (communicative) là cách dịch nhằm tạo ra cho ngời đọc bản dịch tiếp nhận một cách dễ dàng nhất tơng tự nh ngời đọc ngôn ngữ gốc. Dịch ngữ nghĩa (semantic) là cách dịch nhằm chuyển đổi càng sát càng tốt trong chừng mực ngữ nghĩa và ngữ pháp cho phép nghĩa văn cảnh của bản gốc sang bản dịch. Sự khác nhau cơ bản của hai đờng hớng dịch này là đối tợng hớng tới của quá trình dịch. Dịch thông báo hớng tới ngời tiếp nhận bản dịch với các u tiên chính là sự thông hiểu, sự dễ dàng tiếp nhận thông điệp cần truyền tải cùng tác động của nó đối với ngời nhận. Dịch ngữ nghĩa hớng tới việc xây dựng bản dịch sao cho trung thành với bản gốc về nội dung ngữ nghĩa, kể cả các nét nghĩa thuộc nền văn hoá ngôn ngữ gốc. Nhìn từ góc độ quan hệ của bản dịch với ngôn ngữ gốc và ngôn ngữ dịch thì hai đờng hớng dịch ngữ nghĩa và thông báo khác biệt đáng kể. Dịch ngữ nghĩa vốn chủ trơng trung thành với văn bản gốc gần gũi hơn với ngôn ngữ gốc về các đặc điểm cơ bản nh từ vựng – ngữ pháp, phong cách, hình thức tổ chức văn bản và các nét nghĩa văn hoá. Dịch thông báo vốn chủ trơng đạt tới sự dễ hiểu cho ngời tiếp nhận bản dịch và hiệu quả giao tiếp nên gần gũi hơn với ngôn ngữ dịch về các đặc điểm nói trên. Larson (1984) dựa trên hai tiêu chí là hình thức và ý nghĩa của văn bản để phân loại dịch. Ông gọi đờng hớng thứ nhất là cách dịch dựa trên hình thức (form-based) và đờng hớng thứ hai là dịch dựa trên ý nghĩa (meaning-based). Newmark (1988) đã chỉ ra sự khác biệt giữa hai đờng hớng dịch ngữ nghĩa và thông báo nh sau (xem bảng trang 2): Tuy nhiên Newmark cũng lu ý rằng cách thức hay phơng pháp dịch cũng còn tuỳ thuộc vào kiểu loại văn bản. Thờng đối với văn bản thuộc loại biểu cảm dịch ngữ nghĩa hay đợc dùng, văn bản thông báo hoặc kêu gọi thuyết phục thờng hay đợc dịch bằng phơng pháp thông báo. Nhng có những trờng hợp hai đờng hớng dịch tởng chừng nh Lê Hùng Tiến Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ, T.XXIII, Số 1, 2007 2 khá xa nhau này lại trùng hợp ở loại văn bản chuyển tải thông điệp có tính phổ quát chung chung mà không phải là văn bản chứa thông điệp mang tính văn hoá đặc thù, khi mà nội dung đợc biểu đạt cũng quan trọng nh cách thức biểu đạt. Dịch ngữ nghĩa Dịch thông báo – Bản dịch đợc viết bằng trình độ ngôn ngữ của tác giả bản gốc – Bản dịch đợc viết bằng trình độ ngôn ngữ của ngời đọc. – Đợc dùng cho các văn bản biểu cảm – Đợc dùng cho các văn bản thông báo – Các yếu tố biểu cảm đợc dịch sát / bám chữ – Các yếu tố biểu cảm đợc bình thờng hoá và giảm nhẹ xuống mức trung tính. – Bản dịch có tính cá nhân, có cá tính – Bản dịch mang tính xã hội chung chung – Bản dịch có xu hớng đợc dịch quá mức – Bản dịch có xu hớng đợc dịch dới mức – Ưu tiên các sắc thái nghĩa – Ưu tiên thông điệp – Bản dịch khó hiểu hơn bản gốc – Bản dịch dễ hiểu hơn bản gốc – Bản dịch cần đợc giải thuyết – Bản dịch cần đợc giải thích – Ngời dịch có ít tự do hơn – Ngời dịch có nhiều tự do hơn 2. Các phơng pháp dịch chính Trên giải tiệm tiến đờng hớng dịch và phơng pháp dịch mà một bên là dịch ngữ nghĩa và bên kia là dịch thông báo (hay ý nghĩa và hình thức văn bản), các nhà lý luận dịch đã đề xuất nhiều phơng pháp dịch khác nhau. Larson (1984) phân loại phơng pháp dịch trên dải tiệm tiến mà một cực là hình thức văn bản và cực kia là ý nghĩa văn bản: Tơng tự nh vậy, Newmark (1988) đã đề xuất 8 phơng pháp dịch đợc chia thành hai nhóm chính là dịch ngữ nghĩa và dịch thông báo. Dới đây ta sẽ xem xét các phơng pháp thuộc hệ thống mà Newmark đã đề xuất với thực tiễn dịch thuận Anh – Việt. Newmark (1988) đã đề nghị một hệ thống phơng pháp dịch thông thờng và sắp xếp chúng theo sơ đồ hình chữ V nh sau: Sát Nguyên văn Nguyên văn Hỗn hợp Gần Đặc ngữ Tự do bản gốc có sửa đổi đặc ngữ trên mức ý nghĩa văn bản Hình thức văn bản Vấn đề phơng pháp trong dịch thuật Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ, T.XXIII, Số 1, 2007 3 Ngôn ngữ gốc Ngôn ngữ dịch Dịch đối từ Dịch nguyên văn Dịch trung thành Dịch ngữ nghĩa Phỏng dịch Dịch tự do Dịch đặc ngữ Dịch thông báo Sơ đồ hình chữ V với hai vế trái và phải biểu hiện mối quan hệ với ngôn ngữ gốc và ngôn ngữ dịch của các phơng pháp. Gần nhất với ngôn ngữ gốc là phơng pháp dịch chữ đối chữ, càng xuống dới các phơng pháp thuộc nhánh trái (dịch ngữ nghĩa) càng xa rời ngôn ngữ gốc và khoảng cách tới ngôn ngữ dịch vì thế cũng gần lại. Cũng nh vậy sát với ngôn ngữ dịch nhất là phơng pháp phỏng dịch (adaptation) và càng xuống dới các phơng pháp thuộc nhóm dịch thông báo càng rời xa ngôn ngữ dịch và gần hơn với ngôn ngữ gốc. Hai phơng pháp ở đáy chữ V đồng thời cũng là đại diện cho hai đờng hớng chính là dịch ngữ nghĩa và dịch thông báo có những điểm trùng nhau nh đã phân tích ở phần I, vị trí của mỗi phơng pháp trên sơ đồ hình chữ V chỉ khoảng cách của chúng với ngôn ngữ gốc và ngôn ngữ dịch, đồng thời cũng phản ảnh đặc điểm của sản phẩm dịch đợc tạo bởi phơng pháp tơng ứng: bản dịch mang nhiều đặc điểm của ngôn ngữ gốc hơn hay của ngôn ngữ dịch hơn cũng nh nó gần gũi hay xa lạ với ngời đọc hơn. Newmark đã trình bày ngắn gọn các đặc điểm và ứng dụng của từng phơng pháp dịch nh sau: 1- Phơng pháp dịch từ đối từ (Word – for word translation): Là cách dịch trực tiếp từ ngôn ngữ gốc sang ngôn ngữ dịch ở đơn vị từ, trật tự từ của ngôn ngữ gốc đợc giữ nguyên, từ đợc dịch bằng nghĩa thông thờng nhất của chúng trong từ điển, tách rời văn cảnh. Bản dịch rất gần gũi với bản gốc về hình thức mang nhiều đặc điểm của ngôn ngữ gốc và dĩ nhiên xa lạ với ngôn ngữ dịch, thậm chí khó hiểu với ngời đọc ở ngôn ngữ dịch. 2- Dịch nguyên văn (Literal translation): Bản dịch rất gần gũi với nguyên bản về hình thức. Các cấu trúc ngữ pháp của ngôn ngữ gốc đợc chuyển dịch sang các cấu trúc gần nhất ở ngôn ngữ dịch. Từ vựng vẫn đợc dịch một cách đơn lẻ, tách rời khỏi văn cảnh. Cách dịch này còn đợc gọi là dịch vay mợn (borrowing translation). 3- Dịch trung thành (Faithful translation): Bản dịch vẫn tơng đối gần gũi với bản gốc về hình thức. ngời dịch cố gắng tái tạo ý nghĩa văn cảnh một cách chính xác trong các ràng buộc và hạn chế của cấu trúc ngữ pháp ngôn ngữ dịch. Các từ văn hoá đợc chuyển giao nguyên xi sang bản dịch. Bản dịch vẫn đợc tái tạo chủ yếu bằng hình thức của Lê Hùng Tiến Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ, T.XXIII, Số 1, 2007 4 văn bản gốc từ cấu trúc ngữ pháp tới cấu trúc văn bản và chứa đựng nhiều cách diễn đạt xa lạ, bất bình thờng với ngôn ngữ dịch. 4- Dịch ngữ nghĩa (Semantic translation): Bản dịch đã khá xa rời những ràng buộc của ngôn ngữ gốc và do đó gần gũi rất nhiều với ngôn ngữ dịch so với các cách dịch khác thuộc nhóm ngữ nghĩa. Bản dịch chứa đựng đầy đủ các ý nghĩa và nét nghĩa của bản gốc, kể cả nét nghĩa tạo giá trị thẩm mĩ (aesthetic value) của bản gốc. Nó đã đợc viết có tính tới ngời đọc thuộc ngôn ngữ dịch do vậy bản dịch linh hoạt hơn, ít cứng nhắc vì lệ thuộc vào các quy tắc của ngôn ngữ gốc hơn các cách dịch nói trên. Bản dịch cũng chấp nhận những sáng tạo của ngời dịch. 5- Dịch thông báo (communicative translation): Là phơng pháp dịch đứng đầu nhóm phơng pháp thuộc đờng hớng dịch thông báo. Phơng pháp này có nhiều đặc điểm trùng với phơng pháp ngữ nghĩa ở mức độ gần gũi với ngôn gữ gốc và ngôn ngữ dịch. Tuy nhiên đỉem khác biệt cơ bản của phơng pháp này so với các phơng pháp thuộc nhóm ngữ nghĩa là nó hớng trọng tâm vào ngời đọc đối tợng ở ngôn ngữ dịch và mọi nỗ lực của ngời dịch nhằm tạo ra sự dễ hiểu cho ngời đọc bản dịch, tức là đảm bảo giao tiếp của quá trình dịch thuật thành công. Đặc điểm chính của phơng pháp dịch thông báo là: – Chuyển dịch chính xác ý nghĩa văn cảnh của bản gốc. – Tạo ra bản dịch với nội dung và hình thức dễ dàng chấp nhận và dễ hiểu cho ngời đọc. 6- Dịch đặc ngữ (idiomatic translation): Là phơng pháp dịch nhằm tái tạo thông điệp của bản gốc với nhiều sáng tạo ở ngôn ngữ dịch. Cách diễn đạt bình thờng ở bản gốc đợc dịch bằng cách diễn đạt đặc ngữ ở bản dịch. Bản dịch chứa đựng nhiều cách nói khẩu ngữ và đặc ngữ vốn không có ở bản gốc. Sản phẩm của phơng pháp này là bản dịch rất sinh động, tự nhiên và gần gũi với ngôn ngữ dịch và thân thiện với ngời đọc. 7- Dịch tự do (Free translation): Là cách dịch trong đó ngời dịch thoát ra khỏi các ràng buộc của hình thức bản gốc và ngôn ngữ gốc để diễn đạt lại thông điệp một cách thoải mái nhất ở ngôn ngữ dịch. Ngời dịch tập trung tái tạo nội dung đợc diễn đạt chứ không phải cách thức diễn đạt ở mức độ dễ hiểu nhất cho ngời đọc về hình thức. Bản dịch thờng dài hơn bản gốc vì ngời dịch thờng phải diễn giải các ý nghĩa của bản gốc bằng ngôn ngữ dịch. 8- Phỏng dịch (Adaptation): Là cách dịch tự do nhất trong 8 phơng pháp trong đó ngời dịch chỉ giữ lại chủ điểm, kịch bản và nhân vật ở bản gốc khi tái tạo bản dịch, văn hoá của ngôn ngữ gốc cũng đợc chuyển đổi hoàn toàn sang văn hoá của ngôn ngữ dịch. Nói cách khác đây là hình thức viết lại bản gốc ở ngôn ngữ dịch, chủ yếu đợc dùng cho việc dịch thơ, bài hát và kịch. 3. Phơng pháp dịch trong thực tế dịch thuật AnhViệt Một số nhà lý luận dịch cho rằng sự phân chia phơng pháp và thủ thuật dịch chỉ nhằm phục vụ mục đích nghiên Vấn đề phơng pháp trong dịch thuật Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ, T.XXIII, Số 1, 2007 5 cứu và có ít nghĩa trong thực tế dịch thuật. Thậm chí cách phân chia phơng pháp quá chi ly phức tạp nh Newmark trên đây là không thực tế, không phản ánh đúng thực tế dịch thuật giữa hai ngôn ngữ và công việc của ngời dịch. Nhng một số ngời vẫn ủng hộ chủ trơng nghiên cứu tìm ra các phơng pháp và thủ thuật dịch phù hợp với thực tế dịch thuật nh Newmark đã làm. Chủ trơng này có cơ sở thực tiễn là quá trình dịch là quá trình lao động kỹ thuật kết hợp với sáng tạo của con ngời với chất liệu ngôn ngữ. Do vậy nh bất cứ quá trình lao động nào nó đòi hỏi phải có phơng pháp và cách thức tiến hành cụ thể. Do đó phơng pháp và kỹ thuật dịch là một thực tiễn rất cần nghiên cứu rõ ràng để phục vụ cho việc dịch thuật hiệu quả hơn và quan trọng hơn nữa là để đào tạo ngời dịch chuyên nghiệp. Một điều khá lạ lùng là rất hiếm các công trình nghiên cứu về dịch thuật đề cập một cách nghiêm túc việc nghiên cứu phơng pháp dịch nh một hệ thống. Các sách, bài viết về phơng pháp và thủ thuật dịch vốn ít và gần nh không đáng kể trong khối tài liệu đồ sộ về lý thuyết dịch. Đây cũng là một vấn đề rất cần đợc quan tâm nghiên cứu từ phía các nhà lý luận để giúp các nhà thực hành dichị thuật và các nhà s phạm dịch thuật làm tốt hơn công việc của mình. Hệ thống các phơng pháp mà Newmark đề xuất nếu xét về mặt lý luận thì còn rất sơ sài, giản đơn và dựa chủ yếu vào thực tế dịch thuật giữa một số ngôn ngữ châu Âu phổ biến là Anh- Pháp và Đức. Khi áp dụng hệ phơng pháp này vào thực tế dịch thuật AnhViệt chúng có nhiều bất cập. Thứ nhất là trong thực tế dịch thuật, các dịch giả chuyên nghiệp ít khi quan tâm đến phơng pháp và kỹ thuật cụ thể nào đó. Quá trình dịch từ phân tích văn bản đến tái tạo văn bản diễn ra một cách tự nhiên, vai trò của ý thức không phải rõ nét nh lý thuyết chỉ ra (cũng giống nh khi giao tiếp bằng ngôn ngữ ngời ta không quá lệ thuộc vào kỹ thuật diễn đạt). Sự phân chia thành 8 phơng pháp nhỏ khác nhau của Newmark là hoàn toàn mang tính lý thuyết và chỉ nhằm mục đích thuận tiện để nghiên cứu. Thứ hai là khi xem xét thực tế dịch thuật giữa hai ngôn ngữ AnhViệt khó có thể phân tích đợc các phơng pháp cụ thể nh Newmark đã chỉ ra. Điều này có thể có nguyên nhân từ sự khác biệt đặc thù về văn hoá và ngôn ngữ Anh và Việt nhng cũng có thể do hệ thống phơng pháp của Newmark cha phải là hệ thống tiêu biểu cho thực tế dịch thuật nói chung. Theo chúng tôi nguyên nhân thứ hai có liên quan trực tiếp tới vấn đề lý luận về phơng pháp dịch cần bàn ở đây. Còn nguyên nhân thứ nhất cần có một nghiên cứu thực tiễn riêng và sẽ bàn ở một bài viết khác. Khi xem xét các tài liệu viết về phơng pháp và thủ thuật dịch, không thấy tác giả nào đề cập một cách quá chi tiết và kỹ lỡng nh Newmark đã làm. Tuy nhiên khi bàn về từng phơng pháp thì Newmark lại không phân tích kỹ và thuyết phục về chúng, do vậy hệ thống 8 phơng pháp ông đề xuất thực chất mới Lê Hùng Tiến Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ, T.XXIII, Số 1, 2007 6 chỉ là các ý tởng sơ lợc cần đợc kiểm chứng bằng các nghiên cứu thực tế dịch thuật và cần đợc tổng kết ở từng ngôn ngữ chứ không chỉ dựa vào các ngôn ngữ châu Âu vốn rất gần nhau về văn hoá cũng nh hệ thống ngôn ngữ. Trong các ý kiến luận bàn về đờng hớng/ phơng pháp, thủ thuật dịch các tác giả (Cicero, St. Jerme, Đryden, Tytler, Benjamin trớc đây và Savory, Nida, Koller, Catford, Valery, Venuti, Munday v.v. sau này) chủ yếu đề cập hai thái cực của cách thức dịch thuật là “nguyên văn” và “tự do”, “trung thành” và “đẹp” “chính xác” và “tự nhiên, “ngữ nghĩa” và “thông báo”, từ đối từ và nghĩa đối nghĩa. Lý luận và thực tiễn dịch thuật đều cho thấy dịch là một nỗ lực diễn ra trên dải tiệm tiến mà một cực là văn bản, ngôn ngữ và văn hoá nguồn và cực kia là văn bản, ngôn ngữ và văn hoá dịch. Sự khác nhau về cách thức dịch thuật chỉ là ở chỗ ngời dịch thiên về phía nào trong quá trình dịch mà thôi. Và đây là một quá trình hết sức linh hoạt gồm nhiều nhân tố chi phối từ văn hoá tới các ràng buộc của hình thức ngôn ngữ ở hai văn bản gốc và dịch. Theo ý kiến chúng tôi, một hệ phơng pháp vừa đảm bảo thuận tiện cho nghiên cứu lý thuyết vừa có tính ứng dụng cao trong thực tế dịch thuật cần thiết tập hợp đợc cách thức dịch chuyển linh hoạt trên của ngời dịch thành các mốc đánh dấu sự khác biệt trên dải tiệm tiến nói trên. Hệ phơng pháp này cần đợc kiểm chứng trong thực tiễn dịch thuật qua các nghiên cứu ứng dụng về dịch thuật giữa hai ngôn ngữ cụ thể và không nhất thiết phải nh nhau ở giữa các ngôn ngữ khác nhau. Nh vậy phơng pháp dịch nên đợc phân thành hai nhóm chính (hoặc chia đờng hớng chính) là ngữ nghĩa và thông báo (hoặc nguyên văn, và tự do) trong đó có các phơng pháp (hoặc thủ thuật) cụ thể đợc hiện thực hoá các mốc trên dải tiên tiến này. Chúng tôi thiên về cách gọi của các nhà lý thuyết tiền bối là nguyên văn và tự do hơn vì hai tên gọi là phản ánh chính xác nội dung của hai đờng hớng dịch chính vốn là tâm điểm của bất cứ sự bàn luận hay nghiên cứu nào về phơng pháp và thủ thuật dịch từ cổ xa tới ngày nay. Trong thực tế dịch thuật ngời dịch luôn dịch chuyển một cách hết sức linh hoạt giữa hai thái cực này: hoặc thiên về cách dịch nguyên văn, trung thành với ngôn ngữ gốc hoặc vì một khó khăn ràng buộc về văn hoá hay ngôn ngữ nào đó hay chỉ đơn giản là quan niệm về dịch thuật, thiên về ngôn ngữ dịch hơn. Tên gọi “ngữ nghĩa” và thông báo là không rõ ràng về mặt ngôn ngữ học vì “ngữ nghĩa” cũng là một hình thức thông báo và thông báo lại là một cách biểu hiệu ngữ nghĩa. Giữa hai cực của dải tiên tiến là các ‘mốc’ đánh dấu các phơng pháp (hoặc có thể gọi một cách giản đơn hơn là cách thức, thủ thuật dịch) khác nhau. Hệ thống phơng pháp và thủ thuật dịch theo cách hiểu này có thể là nh sau: Vấn đề phơng pháp trong dịch thuật Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ, T.XXIII, Số 1, 2007 7 Từ đối từ Nguyên văn Ngữ nghĩa Tự do NN gốc Ngu yên văn NN dịch Thông báo Tự do Phỏng dịch Sơ đồ tuyến tính phản ánh rõ khoảng cách giữa sản phẩm dịch với ngôn ngữ gốc và ngôn ngữ dịch của từng phơng pháp. Hai nhóm này có sự trùng hợp chút ít ở phơng pháp ngữ nghĩa và thông báo. Trong từng nhóm chỉ nên phân chia thành 3 phơng pháp chính yếu vì thực sự chúng có sự khu biệt rõ rệt. Trong cách phân chia của Newmark rất khó phân biệt giữa hai phơng pháp dịch nguyên văn (literal) và dịch trung thành (faithful) ở nhóm ngữ nghĩa. ở nhóm thông báo việc tách riêng cách dịch đặc ngữ (idiomatic) với dịch tự do là không thoả đáng vì thực ra dịch đặc ngữ chỉ là một biến thể của dịch tự do khi ngời dịch thoát hẳn ra khỏi cách diễn đạt bình thờng của văn bản gốc để tự do tìm cách diễn đạt đặc ngữ ở ngôn ngữ dịch, suy cho cùng thì cũng bởi ngời dịch tự do hành động ở mức cao mà thôi. Đặc điểm của hai nhóm phơng pháp dịch theo cách nhìn nhận cũng ít nhiều khác hệ phơng pháp của Newmark. Thứ nhất là cách phân chia này lấy cơ sở rõ rệt hơn là mức độ bám sát hay thoát ly của bản dịch với ngôn ngữ gốc và sự tiệm cận của nó với ngôn ngữ dịch (thể hiện ở cách bố trí trên sơ đồ tuyến tích với hai chiều mũi tên về hai cực). Hai nhóm phơng pháp trên dải tiệm tiến cũng thể hiện rõ tính chất đựac điểm của chúng: nhóm nguyên văn mà đỉnh cao là cách dịch từ đối từ chủ trơng theo đuổi cách chuyển dịch tái tạo chất liệu và hình thức (substance and form) của văn bản gốc trong đó trọng tâm chú ý của ngời dịch là ngữ pháp – từ vựng và cấu trúc tổ chức văn bản gốc. Nhóm tự do với sự thoát ly cực đoan nhất là phỏng dịch chủ trơng theo đuổi việc tái tạo thông điệp của văn bản gốc trong đó trọng tâm chú ý của ngời dịch là chức năng của các đơn vị ngôn ngữ trong ngôn cảnh và hiệu quả giao tiếp của văn bản lên ngời đọc. Nhóm này phục vụ mục đích giao tiếp của dịch thuật giữa hai ngôn ngữ rất rõ rệt qua việc hớng hẳn về ngời đọc bản dịch. Các mặt lợi hại, điểm mạnh điểm yếu của mỗi nhóm và từng phơng pháp cũng tơng tự nh đã đợc phân tích ở phần trên khi bàn về hệ phơng pháp của Newmark. Tuy vậy cũng cần tổng kết lại các đặc điểm cơ bản của các phơng pháp này cho sát hơn với thực tế dịch thuật AnhViệt nh sau: 1- Dịch từ đối từ (word for word translation): – Đơn vị dịch là từ hoặc ngữ. – Trật tự từ đợc giữ nguyên ở bản dịch, thậm chí cả trật tự cấu tạo từ. – Nghĩa từ đợc dịch bằng nghĩa từ điển, nghĩa thông thờng nhất không lệ thuộc vào văn cảnh. Ví dụ: Lê Hùng Tiến Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ, T.XXIII, Số 1, 2007 8 The only way a baby can show fear, discomfort, pain, hunger, or boredom is by crying. (Dr. Sarah Brewer, 1001 facts about the human body) Một cách một trẻ em có thể cho thấy sự sợ hãi, khó chịu, làm đau, đói hay buồn tẻ là bằng việc khóc. (Dịch máy qua chơng trình EVTran 2.0) – Thờng đợc sử dụng vào mục đích dịch đặc biệt: dịch văn bản luật pháp (hợp đồng, điều khoản, hiệp định) hoặc ví dụ trong nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ khi ngời đọc cần biết càng chính xác càng tốt nguyên văn cách diễn đạt ở văn bản gốc. Ví dụ: – Dịch văn bản luật pháp: * Giám đốc, Chủ tịch và các thành viên Hội đồng quản trị doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản không đợc đảm đơng các chức vụ đó ở bất cứ doanh nghiệp nào trong thời hạn từ một năm đến ba năm, (Luật phá sản doanh nghiệp- 1993) ** The Director, President and other members of the Board of Management of the bankrupt enterprise must not hold that office in any enterprise within a period of one year to three years, (Law on Bankruptcy – 1993) – Ví dụ trong nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ: Reconstruction Táithiết Non- nuclear Phi hạt nhân Việc thanh toán số tiền tổng cộng trên sẽ đợc thức hiện nh sau: (Noun marker pay number money total addition above future tense marker passive voice maker exercise like following:) Payment for the above grand total price shall be effected as follows: 2- Dịch nguyên văn (literal translation) – Đơn vị dịch là câu. – Trật tự từ ở bản gốc đợc tôn trọng nhng có sự thay đổi cần thiết cho phù hợp ngôn ngữ dịch. Cấu trúc ngữ pháp, đặc biệt là cú pháp đợc chuyển dịch sang các cấu trúc cú pháp tơng tự ở ngôn ngữ dịch. Tổ chức văn bản gốc đợc giữ nguyên ở văn bản dịch. – Nghĩa từ vựng vẫn đợc dịch chủ yếu bằng nghĩa thông thờng nhất trong từ điển, ít tính tới ngôn cảnh. – Các yếu tố văn hoá ngôn ngữ gốc đợc chuyển dịch trực tiếp, nguyên xi sang bản dịch (nh so sánh, ẩn dụ, tu từ v.v.) – Bản dịch mang nhiều yếu tố ngoại lai với các khái niệm, cách diễn đạt và cấu trúc xa lạ với ngời đọc. – Thờng đợc sử dụng để dịch các văn bản có văn phong trung tính nhằm mục đích thông báo các thông tin phổ quát, ít có sự khác biệt về văn hoá nh văn bản khoa học kỹ thuật, sách hớng dẫn, bản tin vv Đôi khi phơng pháp này đợc sử dụng với mục đích đặc điệt nh để giữ gìn cách diễn đạt nguyên văn ở bản gốc, tạo văn phong ngoại lai vv hoặc bởi những ngời dịch không chuyên do không thoát ly đợc bản gốc để diễn đạt cho thoát ý ở bản dịch. Ví dụ: The government is advised by the Chief Scientific Adviser, Cabinet Office, Vấn đề phơng pháp trong dịch thuật Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ, T.XXIII, Số 1, 2007 9 and by an Independent Advisory Council on Science and Technology (ACOST). Chính phủ đợc t vấn bởi Chủ tịch hội đồng cố vấn, Văn phòng nội các và bởi một Hội đồng t vấn độc lập về khoa học và kỹ thuật (ACOST) They were as much alike as two balls of cotton. (Mitchell, Gone with the wind) Hai anh em cựng ging nhau nh hai bnh bông vi (Cun theo chiu gió- Dng Tng dịch) As fast as a Kangaroo. Nhanh nh một con căng – gu – ru. ở ví dụ cuối, thành ngữ so sánh ở tiếng Anh úc đợc dịch một cách trung thành sang tiếng Việt thể hiện ở cấu trúc ngữ pháp của cụm từ a Kangaroo đợc giữ nguyên ở bản dịch, một con căng – gu- ru là cách nói xa lạ với thói quen diễn đạt của ngời Việt vốn hiếm khi dùng số từ trong trờng hợp này. Cách nói thông thờng là nhanh nh sóc, nhanh nh chớp chứ không phải là nhanh nh một con sóc, “nhanh nh một tia chớp. Kangaroo là từ văn hoá chỉ con vật đặc trng ở úc đã đợc chuyển dịch nguyên xi sang tiếng Việt. Tơng tự nh vậy là cách dịch two balls of cotton thành hai bnh bụng vi ở ví dụ trên. Ví dụ: It was the pleading cry of a strong man in dicstress. (London Love of life) Đó là tiếng kêu van vỉ của một ngời đàn ông khoẻ mạnh trong lúc tuyệt vọng. (Tình yêu cuộc sống – Đắc Lê dịch) 3- Dịch ngữ nghĩa – Đơn vị dịch: câu và trên câu (thờng là đoạn hoặc đôi khi cả văn bản). – Cấu trúc ngữ pháp và tổ chức văn bản có thể đợc thay đổi so với bản gốc để diễn đạt lại các nghĩa và nét nghĩa tinh tế cho phù hợp với ngôn ngữ dịch. Nhng về hình thức bản dịch vẫn gần gũi với ngôn ngữ gốc hơn với ngôn ngữ dịch. – Nghĩa từ vựng đợc dịch bằng nghĩa văn cảnh, các nét nghĩa đợc chú ý phân tích và chuyển dịch kỹ lỡng, đặc biệt là giá trị thẩm mĩ của bản gốc. – Bản gốc đợc tái hiện ở ngôn ngữ dịch với càng đầy đủ, càng tốt các loại ý nghĩa và cách diễn đạt chúng với trình độ sử dụng ngôn ngữ ngang bằng trình độ tác giả bản gốc, chấp nhận sự sáng tạo của ngời dịch khi diễn đạt lại. – Thờng đợc sử dụng để dịch các văn bản thuộc văn phong biểu cảm trong đó cách thức diễn đạt có vai trò quan trọng hơn nội dung đợc diễn đạt nh văn học nghệ thuật, diễn văn chính trị, chính luận v.v. Ví dụ: Văn bản văn học It was a large lovely garden, with soft green grass. Here and there, over the grass stood beautiful flowers like stars, and there were twelve peach trees that in the springtime broke out into delicate blossoms of pink and pearl, and in the autumn bore rich fruit. Đấy là một cái vờn rộng, cỏ mềm mọc xanh um. Đó đây giữa vờn có những bông hoa xinh đẹp nh những vì sao. Có mời hai cây đào vào tiết xuân trổ những đoá hoa mảnh dẻ màu trắng hồng, và vào mùa thu thì trĩu quả. Lê Hùng Tiến Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ, T.XXIII, Số 1, 2007 10Ta có thể thấy bản dịch tiếng Việt đợc Việt hoá rất nhiều và rất sinh động với các cách diễn đạt tinh tế và sáng tạo “cỏ mọc xanh um” thay cho “with soft green grass”, “vào tiết xuân” thay cho “in the springtime” (vào mùa xuân), “trổ hoa” và “trĩu quả” thay cho “ra hoa”, “ra quả” là cách nói bình thờng trong tiếng Việt. Cách dịch ngữ nghĩa đã tái tạo đợc không những nội dung bình thờng của văn bản mà còn cách thức diễn đạt tinh tế, có giá trị thẩm mĩ cao của văn bản. Ví dụ: Văn bản văn học Bà hai làm nghề nhuộm vải, tôi không tờng mặt. (Nguyễn Huy Thiệp Tớng về hu) His second wife was a cloth dyer, I never set eyes on her. (The General Retires-Lockhart dịch) Ví dụ: Văn bản chính luận Today in every part of the world, men, women and children of all faiths and tongues, of every colour and creed, will gather to embrace our common human rights. (Kofi Annan: Universal declaration of human rights illuminates global pluralism and diversity) Hôm nay trên khắp mọi miền trái đất, tất cả ngời lớn, trẻ em thuộc mọi niềm tin và tiếng nói, thuộc mọi màu da và sắc tộc, sẽ tập hợp lại để nối vòng tay lớn giữ lấy các quyền con ngời của chúng ta. (Tuyên ngôn toàn thế giới về nhân quyền soi sáng tính đa nguyên và đa dạng toàn cầu Lê Hùng Tiến dịch) 4- Dịch thông báo – Đơn vị dịch: chủ yếu là câu và đoạn, đôi khi cả văn bản. – Cấu trúc ngữ pháp, tổ chức văn bản đợc chuyển dịch một cách không hạn chế, tuỳ thuộc vào mức độ cần diễn đạt cho dễ hiểu ở ngôn ngữ dịch. – Nghĩa từ vựng đợc dịch bằng nghĩa văn cảnh. – Các yếu tố văn hoá ngôn ngữ gốc đợc thay thế bằng các yếu tố văn hoá tơng đơng ở ngôn ngữ dịch. – Bản dịch gần gũi với ngôn ngữ dịch về cả nội dung và hình thức diễn đạt, dễ hiểu, dễ tiếp thu đối với ngời đọc ngôn ngữ dịch. Thờng bản dịch dài hơn bản gốc về hình thức. – Thờng đợc dùng để dịch các văn bản thuộc thể loại thông tin (informative) và kêu gọi (vocative) hoặc để xử lý các trờng hợp bất khả dịch (untranslatability) khi sự khác biệt về hình thức diễn đạt giữa hai ngôn ngữ là quá lớn hoặc không có tơng đơng. Ví dụ: Heartsease (pansy) is used again for healing the heart. It is for disappointment in love, and in separation Hoa png-xê cng c dùng cha lnh các vết thơng lòng. Nó xoa du s tht vng trong tình yêu, nỗi đau phải sống trong cảnh ly thân. Bản dịch dài hơn bản gốc khá nhiều vì cách dịch thông báo, ngời dịch diễn giải các danh từ ngắn gọn ở bản gốc bằng các danh ngữ dài, dễ hiểu hơn You can be sure of Shell Shell, nim tin ca bn Sự chơi chữ (điệp âm /s/) làm nên tính độc đáo cho khẩu hiệu quảng cáo là […]…11 Vấn đề phơng pháp trong dịch thuật trờng hợp bất khả dịch, phơng pháp dịch thông báo đợc sử dụng để diễn đạt ý chính Một số trờng hợp cách diễn đạt đặc ngữ ở nguyên tác không có tơng đơng ở ngôn ngữ dịch đã đợc dịch theo phơng pháp thông báo (diễn đạt lại ý bằng cách nói bình thờng, dễ hiểu): Cha là chỉ huy Cha mà làm… anh Giữ mãi hình em even to eternity Tuy nhiên cũng phải nói rằng phơng pháp và thủ thuật dịchvấn đề còn rất ít đợc nghiên cứu một cách nghiêm túc Một hệ thống phơng pháp là kết quả của việc nghiên cứu đối chiếu rất nhiều bản gốc và bản dịch thuộc các thể loại và văn phong khác nhau cùng với ý kiến của các nhà dịch thuật dựa trên kinh nghiệm của họ sẽ là đề tài nghiên cứu bổ ích Vấn đề phơng pháp trong dịch thuật Just Married (tên phim) Yêu là cới Memmoirs of a Geisha (tên phim) Đời kỹ nữ – Dịch thơ: Ngời dịch gần chỉ sử dụng các tứ thơ ở nguyên tác để sáng tác lại bài thơ Ví dụ: Sonnet 12 Xo-nê 122 William Shakespeare Thái Bá Tân dịch Thy gift, thy tables, Anh không cần are within my brain Chân dung em tặng Full characterd Chân dung em with lasting memory, anh đã khắc trong. .. liên quan – Cấu trúc ngữ pháp và tổ chức văn bản gốc gần nh không còn nhận thấy ở bản dịch – Bản dịch hòan toàn đợc viết lại bằng ngôn ngữ dịch dựa trên chủ đề, cốt truyện và nhân vật của bản gốc Là hình thức dịch thoát ly bản dịch ở mức cao nhất (ở mức sao phỏng bản gốc) – Các yếu tố văn hoá ở bản gốc đợc biến đổi hoàn toàn bằng các yếu tố văn hoá ở bản dịch, văn bản đợc dịch ở cấp độ liên văn hoá… tác lại) trong dịch thuật, thờng đợc dùng để dịch các loại văn bản mà cách diễn đạt quá xa nhau về mặt hình thức và văn hoá nh thể loại văn hội thoại, kịch, thơ, phụ đề phim, lời bài hát v.v Ví dụ: – Tên tiểu thuyết, kịch, phim thờng đợc dịch dựa trên nội dung tác phẩm hơn là bản thân tiêu đề: Thornbird (Tiểu thuyết của Colleen Mc Cuolough) Tiếng chim hót trong bụi mận gai (Phạm Mạnh Hùng dịch) Living… ngữ dịch về nội dung và hình thức diễn đạt, có chứa cả yếu tố về văn hoá và ngôn ngữ vốn không có trong bản gốc, đợc viết với Dịch thơ: Nội dung ngữ nghĩa đôi khi không hoàn toàn tơng đơng vì u tiên dịch thuật ở đây là tái tạo vần điệu và thi pháp ở ngôn ngữ dịch Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ, T.XXIII, Số 1, 2007 12 Lê Hùng Tiến When I was one- and- twenty Khi em mới hai mơi Afred Housman Hải Anh. .. General Retires-Lockhart dịch) Bố cháu Kim Chi vụ phó, anh là tớng, thế là môn đăng hộ đối (Nguyễn Huy Thiệp) Kim Chis father is a Deputy Chief of a Department, you are a General, you two are of the same social class (The General Retires-Lockhart dịch) 5- Dịch tự do – Đơn vị dịch: câu và đoạn – Cấu trúc ngữ pháp, tổ chức văn bản đợc thay thế bởi các đơn vị tơng đơng ở ngôn ngữ dịch nhằm diễn đạt lại… Kông dịch) – Dịch các khẩu hiệu quảng cáo: – Generation next Sự lựa chọn của thế hệ trẻ (Nớc giải khát Pepsi) – Tide in, dirt out Tide, thách thức mọi vết bẩn (Bột giặt Tide) – Good food, good life Cho bé yêu ngày càng lớn giỏi (Sữa Nestle) Toyota moving forward – Nghĩa từ vựng chỉ là các căn cứ để phân tích ngữ nghĩa và tìm thông điệp để chuyển dịch Toyota tiến tới tơng lai (Xe hơi Toyota) – Bản dịch. .. Sự chuyển dịch đôi khi không ở cấp độ liên ngữ mà ở cấp độ liên văn hoá – Thờng đợc dùng để dịch các văn bản mà nội dung ngữ nghĩa không quan trọng bằng thông điệp cần chuyển tải của ngời nói nh văn bản thuộc thể loại khẩu ngữ, hội thoại, quảng cáo, thơ, kịch, lời bài hát v.v Ví dụ: – Cách diễn đạt bình thờng dịch bằng đặc ngữ: Dilemma đợc Tiến thoái lỡng nan It was the pleading cry of a strong man… thôi đừng dại. But I was one-and-twenty, Nhng em mới hai mơi, No use to talk to me Lời khuyên nh gió thoảng – Dịch lời bài hát: Nội dung ngữ nghĩa hầu nh không còn là mục tiêu mà u tiên dịch thuật ở đây là các nguyên tắc ngữ âm của lời bài hát: số lợng âm tiết phải nh nhau ở bản gốc và bản dịch vì mỗi âm tiết tơng ứng với một nốt nhạc, các âm tiết kết thúc một ngữ hoặc một câu của ca từ phải có cùng . tế dịch thuật Anh – Việt Một số nhà lý luận dịch cho rằng sự phân chia phơng pháp và thủ thuật dịch chỉ nhằm phục vụ mục đích nghiên Vấn đề phơng pháp. thức, thủ thuật dịch) khác nhau. Hệ thống phơng pháp và thủ thuật dịch theo cách hiểu này có thể là nh sau: Vấn đề phơng pháp trong dịch thuật Tạp

Xem Thêm:  SỰ THẬT VỀ MÌ GÓI 100K | BÚN NƯỚC CÔ HUYỀN HAY BÚN CHỬI CÔ HUYỀN? | CHÁP CHÁP CÙNG WOOSSI

Xem thêm :  Top 10 bài thơ về cô giáo mầm non hay và ý nghĩa nhất

Tạp chí Khoa học đhqghn, ngoại ngữ, T.xxIII, Số 1, 2007 1 vấnphơngLê Hùng Tiến(*) (*) PGS.TS., Khoa Sau đại học,Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội. 1. Hai đờng hớng chínhthuật:ngữ nghĩa vàthông báo Lịch sử nghiên cứucho thấy một cuộc tranh luận triền miên từ thời cổ đại (từ Cicero và Jerome, 106 BC) tới nay vềnênthế nào cho đúng, cho phù hợp.chính ở đây là sự cân bằng giữa hai thái cực:bám sátbản gốc (literal) vàthoát khỏi sự ràng buộc của văn bản gốc (free). Hai đờng hớngthuật này thờng đợc gọi làngữ nghĩa (sematic translation) vàthông báo (commnicative translation). Theo các nhà nghiên cứu(nh Newmark, Nida, House)thông báo (communicative) là cáchnhằm tạo ra cho ngời đọc bảntiếp nhận một cáchdàng nhất tơng tự nh ngời đọc ngôn ngữ gốc.ngữ nghĩa (semantic) là cáchnhằm chuyển đổi càng sát càng tốtchừng mực ngữ nghĩa và ngữcho phép nghĩacảnh của bản gốc sang bản dịch. Sự khác nhau cơ bản của hai đờng hớngnày là đối tợng hớng tới của quá trình dịch.thônghớng tới ngời tiếp nhận bảnvới các u tiên chính là sự thông hiểu, sựdàng tiếp nhận thông điệp cần truyền tải cùng tác động của nó đối với ngời nhận.ngữ nghĩa hớng tới việc xây dựng bảnsao cho trung thành với bản gốc về nội dung ngữ nghĩa, kể cả các nét nghĩa thuộc nềnhoá ngôn ngữ gốc. Nhìn từ góc độ quan hệ của bảnvới ngôn ngữ gốc và ngôn ngữthì hai đờng hớngngữ nghĩa và thôngkhác biệt đáng kể.ngữ nghĩa vốn chủtrung thành với văn bản gốc gần gũi hơn với ngôn ngữ gốc về các đặc điểm cơ bản nh từ vựng – ngữ pháp, phong cách, hình thức tổ chức văn bản và các nét nghĩahoá.thôngvốn chủđạt tới sựhiểu cho ngời tiếp nhận bảnvà hiệu quả giao tiếp nên gần gũi hơn với ngôn ngữvề các đặc điểm nói trên. Larson (1984) dựa trên hai tiêu chí là hình thức và ý nghĩa củabảnphân loại dịch. Ông gọi đờng hớng thứ nhất là cáchdựa trên hình thức (form-based) và đờng hớng thứ hai là dịch dựa trên ý nghĩa (meaning-based). Newmark (1988) đã chỉ ra sự khác biệt giữa hai đờng hớngngữ nghĩa và thôngnh sau (xem bảng trang 2): Tuy nhiên Newmark cũng lu ý rằng cách thức hay phơngcũng còn tuỳ thuộc vào kiểu loạibản. Thờng đối vớibản thuộc loại biểu cảmngữ nghĩa hay đợc dùng,bản thônghoặc kêu gọi thuyết phục thờng hay đợcbằng phơngthông báo. Nhng có nhữnghợp hai đờng hớngtởng chừng nh Lê Hùng Tiến Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ, T.XXIII, Số 1, 2007 2 khá xa nhau này lại trùng hợp ở loạibản chuyển tải thông điệp có tính phổ quát chung chung mà không phải làbản chứa thông điệp mang tínhhoá đặc thù, khi mà nội dung đợc biểu đạt cũng quannh cách thức biểu đạt. Dịch ngữ nghĩathông- Bảnđợcbằng trình độ ngôn ngữ của tác giả bản gốc – Bảnđợcbằng trình độ ngôn ngữ của ngời đọc. – Đợc dùng cho cácbản biểu cảm – Đợc dùng cho cácbản thông- Các yếu tố biểu cảm đợcsát / bám chữ – Các yếu tố biểu cảm đợc bình thờng hoá và giảm nhẹ xuống mức trung tính. – Bảncó tính cá nhân, có cá tính – Bảnmang tính xã hội chung chung – Bảncó xu hớng đợcquá mức – Bảncó xu hớng đợcdới mức – Ưu tiên các sắc thái nghĩa – Ưu tiên thông điệp – Bảnkhó hiểu hơn bản gốc – Bảnhiểu hơn bản gốc – Bảncần đợc giải thuyết – Bảncần đợc giải thích – Ngờicó ít tự do hơn – Ngờicó nhiều tự do hơn 2. Các phơngchính Trên giải tiệm tiến đờng hớngvà phơngmà một bên làngữ nghĩa và bên kia làthông(hay ý nghĩa và hình thứcbản), các nhà lý luậnđãxuất nhiều phơngkhác nhau. Larson (1984) phân loại phơngtrên dải tiệm tiến mà một cực là hình thức văn bản và cực kia là ý nghĩabản: Tơng tự nh vậy, Newmark (1988) đãxuất 8 phơngđợc chia thành hai nhóm chính làngữ nghĩa vàthông báo. Dới đây ta sẽ xem xét các phơngthuộc hệ thống mà Newmark đãxuất với thực tiễnthuận- Việt. Newmark (1988) đãnghị một hệ thống phơngthông thờng và sắp xếp chúng theo sơ đồ hình chữ V nh sau: Sát NguyênNguyênHỗn hợp Gần Đặc ngữ Tự do bản gốc có sửa đổi đặc ngữ trên mức ý nghĩa văn bản Hình thức văn bản VấnphơngTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ, T.XXIII, Số 1, 2007 3 Ngôn ngữ gốc Ngôn ngữđối từnguyêntrung thànhngữ nghĩa PhỏngDịch tự dođặc ngữthôngSơ đồ hình chữ V với hai vế trái và phải biểu hiện mối quan hệ với ngôn ngữ gốc và ngôn ngữcủa các phơng pháp. Gần nhất với ngôn ngữ gốc là phơngchữ đối chữ, càng xuống dới các phơngthuộc nhánh trái (dịch ngữ nghĩa) càng xa rời ngôn ngữ gốc và khoảng cách tới ngôn ngữvì thế cũng gần lại. Cũng nh vậy sát với ngôn ngữnhất là phơngphỏng(adaptation) và càng xuống dới các phơngthuộc nhómthôngcàng rời xa ngôn ngữvà gần hơn với ngôn ngữ gốc. Hai phơngở đáy chữ V đồng thời cũng là đại diện cho hai đờng hớng chính làngữ nghĩa vàthông báo có những điểm trùng nhau nh đã phân tích ở phần I, vị trí của mỗi phơng pháp trên sơ đồ hình chữ V chỉ khoảng cách của chúng với ngôn ngữ gốc và ngôn ngữ dịch, đồng thời cũng phảnđặc điểm của sản phẩmđợc tạo bởi phơngtơng ứng: bảnmang nhiều đặc điểm của ngôn ngữ gốc hơn hay của ngôn ngữhơn cũng nh nó gần gũi hay xa lạ với ngời đọc hơn. Newmark đã trình bày ngắn gọn các đặc điểm và ứng dụng của từng phơngdịch nh sau: 1- Phơngtừ đối từ (Word – for word translation): Là cáchtrực tiếp từ ngôn ngữ gốc sang ngôn ngữở đơn vị từ, trật tự từ của ngôn ngữ gốc đợc giữ nguyên, từ đợcbằng nghĩa thông thờng nhất của chúng trong từ điển, tách rờicảnh. Bản dịch rất gần gũi với bản gốc về hình thức mang nhiều đặc điểm của ngôn ngữ gốc và dĩ nhiên xa lạ với ngôn ngữ dịch, thậm chí khó hiểu với ngời đọc ở ngôn ngữ dịch. 2-nguyên(Literal translation): Bảnrất gần gũi với nguyên bản về hình thức. Các cấu trúc ngữcủa ngôn ngữ gốc đợc chuyển dịch sang các cấu trúc gần nhất ở ngôn ngữ dịch. Từ vựngđợcmột cách đơn lẻ, tách rời khỏicảnh. Cách dịch này còn đợc gọi làvay mợn (borrowing translation). 3-trung thành (Faithful translation): Bảntơng đối gần gũi với bản gốc về hình thức. ngờicố gắng tái tạo ý nghĩacảnh một cách chính xáccác ràng buộc và hạn chế của cấu trúc ngữngôn ngữ dịch. Các từhoá đợc chuyển giao nguyên xi sang bản dịch. Bảnđợc tái tạo chủ yếu bằng hình thức của Lê Hùng Tiến Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ, T.XXIII, Số 1, 2007 4 văn bản gốc từ cấu trúc ngữtới cấu trúcbản và chứa đựng nhiều cách diễn đạt xa lạ, bất bình thờng với ngôn ngữ dịch. 4-ngữ nghĩa (Semantic translation): Bảnđã khá xa rời những ràng buộc của ngôn ngữ gốc và do đó gần gũi rất nhiều với ngôn ngữso với các cáchkhác thuộc nhóm ngữ nghĩa. Bảnchứa đựng đầy đủ các ý nghĩa và nét nghĩa của bản gốc, kể cả nét nghĩa tạo giá trị thẩm mĩ (aesthetic value) của bản gốc. Nó đã đợc viết có tính tới ngời đọc thuộc ngôn ngữ dịch do vậy bảnlinh hoạt hơn, ít cứng nhắc vì lệ thuộc vào các quy tắc của ngôn ngữ gốc hơn các cáchnói trên. Bảncũng chấp nhận những sáng tạo của ngời dịch. 5-thông(communicative translation): Là phơngđứng đầu nhóm phơngthuộc đờng hớngthông báo. Phơngnày có nhiều đặc điểm trùng với phơng pháp ngữ nghĩa ở mức độ gần gũi với ngôn gữ gốc và ngôn ngữ dịch. Tuy nhiên đỉem khác biệt cơ bản của phơngnày so với các phơngthuộc nhóm ngữ nghĩa là nó hớngtâm vào ngời đọc đối tợng ở ngôn ngữvà mọi nỗ lực của ngờinhằm tạo ra sự dễ hiểu cho ngời đọc bản dịch, tức là đảmgiao tiếp của quá trìnhthuật thành công. Đặc điểm chính của phơngthônglà: – Chuyểnchính xác ý nghĩacảnh của bản gốc. – Tạo ra bảnvới nội dung và hình thứcdàng chấp nhận vàhiểu cho ngời đọc. 6-đặc ngữ (idiomatic translation): Là phơngnhằm tái tạo thông điệp của bản gốc với nhiều sáng tạo ở ngôn ngữ dịch. Cách diễn đạt bình thờng ở bản gốc đợcbằng cách diễn đạt đặc ngữ ở bản dịch. Bản dịch chứa đựng nhiều cách nói khẩu ngữ và đặc ngữ vốn không có ở bản gốc. Sản phẩm của phơngnày là bảnrất sinh động, tự nhiên và gần gũi với ngôn ngữvà thân thiện với ngời đọc. 7-tự do (Free translation): Là cáchđó ngờithoát ra khỏi các ràng buộc của hình thức bản gốc và ngôn ngữ gốcdiễn đạt lại thông điệp một cách thoải mái nhất ở ngôn ngữ dịch. Ngờitập trung tái tạo nội dung đợc diễn đạt chứ không phải cách thức diễn đạt ở mức độhiểu nhất cho ngời đọc về hình thức. Bảnthờng dài hơn bản gốc vì ngờithờng phải diễn giải các ý nghĩa của bản gốc bằng ngôn ngữ dịch. 8- Phỏng(Adaptation): Là cách dịch tự do nhất8 phơngtrong đó ngờichỉ giữ lại chủ điểm, kịch bản và nhân vật ở bản gốc khi tái tạo bản dịch,hoá của ngôn ngữ gốc cũng đợc chuyển đổi hoàn toàn sang văn hoá của ngôn ngữ dịch. Nói cách khác đây là hình thứclại bản gốc ở ngôn ngữ dịch, chủ yếu đợc dùng cho việcthơ, bài hát và kịch. 3. Phơngthực tế dịchMột số nhà lý luậncho rằng sự phân chia phơngvà thủdịch chỉ nhằm phục vụ mụcnghiên VấnphơngTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ, T.XXIII, Số 1, 2007 5 cứu và có ít nghĩathực tếthuật. Thậm chí cách phân chia phơng pháp quá chi ly phức tạp nh Newmark trên đây là không thực tế, không phản ánh đúng thực tếgiữa hai ngôn ngữ và công việc của ngời dịch. Nhng một số ngờiủng hộ chủ trơng nghiên cứu tìm ra các phơng pháp và thủphù hợp với thực tếnh Newmark đã làm. Chủ trơng này có cơ sở thực tiễn là quá trình dịch là quá trình lao động kỹkết hợp với sáng tạo của con ngời với chất liệu ngôn ngữ. Do vậy nh bất cứ quá trình lao động nào nó đòi hỏi phải có phơngvà cách thức tiến hành cụ thể. Do đó phơngvà kỹlà một thực tiễn rất cần nghiên cứu rõ ràngphục vụ cho việchiệu quả hơn và quanhơn nữa làđào tạo ngờichuyên nghiệp. Một điều khá lạ lùng là rất hiếm các công trình nghiên cứu vềcập một cách nghiêm túc việc nghiên cứu phơngnh một hệ thống. Các sách, bàivề phơngvà thủ thuậtvốn ít và gần nh không đáng kểkhối tài liệu đồ sộ về lý thuyết dịch. Đây cũng là mộtrất cần đợc quan tâm nghiên cứu từ phía các nhà lý luậngiúp các nhà thực hành dichịvà các nhà s phạmthuật làm tốt hơn công việc của mình. Hệ thống các phơngmà Newmarkxuất nếu xét về mặt lý luận thì còn rất sơ sài, giản đơn và dựa chủ yếu vào thực tếgiữa một số ngôn ngữ châu Âu phổ biến là Anh-và Đức. Khi áp dụng hệ phơngnày vào thực tếchúng có nhiều bất cập. Thứ nhất làthực tếthuật, cácgiả chuyên nghiệp ít khi quan tâm đến phơngvà kỹcụ thể nào đó. Quá trìnhtừ phân tíchbản đến tái tạobản diễn ra một cách tự nhiên, vai trò của ý thức không phải rõ nét nh lý thuyết chỉ ra (cũng giống nh khi giao tiếp bằng ngôn ngữ ngời ta không quá lệ thuộc vào kỹdiễn đạt). Sự phân chia thành 8 phơngnhỏ khác nhau của Newmark là hoàn toàn mang tính lý thuyết và chỉ nhằm mụcthuận tiệnnghiên cứu. Thứ hai là khi xem xét thực tếthuật giữa hai ngôn ngữvàkhó có thể phân tích đợc các phơngcụ thể nh Newmark đã chỉ ra. Điều này có thể có nguyên nhân từ sự khác biệt đặc thù vềhoá và ngôn ngữvà Việt nhng cũng có thể do hệ thống phơngcủa Newmark cha phải là hệ thống tiêu biểu cho thực tếnói chung. Theo chúng tôi nguyên nhân thứ hai có liên quan trực tiếp tớilý luận về phơngcần bàn ở đây. Còn nguyên nhân thứ nhất cần có một nghiên cứu thực tiễn riêng và sẽ bàn ở một bàikhác. Khi xem xét các tài liệuvề phơngvà thủdịch, không thấy tác giả nàocập một cách quá chi tiết và kỹ lỡng nh Newmark đã làm. Tuy nhiên khi bàn về từng phơngthì Newmark lại không phân tích kỹ và thuyết phục về chúng, do vậy hệ thống 8 phơngôngxuất thực chất mới Lê Hùng Tiến Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ, T.XXIII, Số 1, 2007 6 chỉ là các ý tởng sơ lợc cần đợc kiểm chứng bằng các nghiên cứu thực tếthuật và cần đợc tổng kết ở từng ngôn ngữ chứ không chỉ dựa vào các ngôn ngữ châu Âu vốn rất gần nhau vềhoá cũng nh hệ thống ngôn ngữ. Trong các ý kiến luận bàn về đờng hớng/ phơng pháp, thủcác tác giả (Cicero, St. Jerme, Đryden, Tytler, Benjamin trớc đây và Savory, Nida, Koller, Catford, Valery, Venuti, Munday v.v. sau này) chủ yếucập hai thái cực của cách thứclà “nguyên văn” và “tự do”, “trung thành” và “đẹp” “chính xác” và “tự nhiên, “ngữ nghĩa” và “thông báo”, từ đối từ và nghĩa đối nghĩa. Lý luận và thực tiễn dịchđều cho thấylà một nỗ lực diễn ra trên dải tiệm tiến mà một cực làbản, ngôn ngữ vàhoá nguồn và cực kia làbản, ngôn ngữ vàhoá dịch. Sự khác nhau về cách thức dịchchỉ là ở chỗ ngờithiên về phía nàoquá trìnhmà thôi. Và đây là một quá trình hết sức linh hoạt gồm nhiều nhân tố chi phối từ văn hoá tới các ràng buộc của hình thức ngôn ngữ ở haibản gốc và dịch. Theo ý kiến chúng tôi, một hệ phơng pháp vừa đảmthuận tiện cho nghiên cứu lý thuyết vừa có tính ứng dụngtrong thực tếcần thiết tập hợp đợc cách thứcchuyển linh hoạt trên của ngờithành các mốc đánh dấu sự khác biệt trên dải tiệm tiến nói trên. Hệ phơngnày cần đợc kiểm chứngthực tiễnqua các nghiên cứu ứng dụng vềgiữa hai ngôn ngữ cụ thể và không nhất thiết phải nh nhau ở giữa các ngôn ngữ khác nhau. Nh vậy phơngnên đợc phân thành hai nhóm chính (hoặc chia đờng hớng chính) là ngữ nghĩa và thông(hoặc nguyên văn, và tự do)đó có các phơng(hoặc thủ thuật) cụ thể đợc hiện thực hoá các mốc trên dải tiên tiến này. Chúng tôi thiên về cách gọi của các nhà lý thuyết tiền bối là nguyênvà tự do hơn vì hai tên gọi là phảnchính xác nội dung của hai đờng hớngchính vốn là tâm điểm của bất cứ sự bàn luận hay nghiên cứu nào về phơngvà thủtừ cổ xa tới ngày nay. Trong thực tếngờiluôn dịch chuyển một cách hết sức linh hoạt giữa hai thái cực này: hoặc thiên về cách dịch nguyên văn, trung thành với ngôn ngữ gốc hoặc vì một khó khăn ràng buộc vềhoá hay ngôn ngữ nào đó hay chỉ đơn giản là quan niệm vềthuật, thiên về ngôn ngữhơn. Tên gọi “ngữ nghĩa” và thônglà không rõ ràng về mặt ngôn ngữ học vì “ngữ nghĩa” cũng là một hình thức thôngvà thông báo lại là một cách biểu hiệu ngữ nghĩa. Giữa hai cực của dải tiên tiến là các ‘mốc’ đánh dấu các phơng(hoặc có thể gọi một cách giản đơn hơn là cách thức, thủdịch) khác nhau. Hệ thống phơngvà thủtheo cách hiểu này có thể là nh sau: VấnphơngTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ, T.XXIII, Số 1, 2007 7 Từ đối từ NguyênNgữ nghĩa Tự do NN gốc Ngu yên văn NN dịch Thông báo Tự do PhỏngSơ đồ tuyến tính phảnrõ khoảng cách giữa sản phẩmvới ngôn ngữ gốc và ngôn ngữcủa từng phơng pháp. Hai nhóm này có sự trùng hợp chút ít ở phơngngữ nghĩa và thông báo.từng nhóm chỉ nên phân chia thành 3 phơngchính yếu vì thực sự chúng có sự khu biệt rõ rệt.cách phân chia của Newmark rất khó phân biệt giữa hai phơngdịch nguyên(literal) vàtrung thành (faithful) ở nhóm ngữ nghĩa. ở nhóm thôngviệc tách riêng cáchđặc ngữ (idiomatic) vớitự do là không thoả đáng vì thực rađặc ngữ chỉ là một biến thể củatự do khi ngờithoát hẳn ra khỏi cách diễn đạt bình thờng củabản gốctự do tìm cách diễn đạt đặc ngữ ở ngôn ngữ dịch, suy cho cùng thì cũng bởi ngời dịch tự do hành động ở mứcmà thôi. Đặc điểm của hai nhóm phơngdịch theo cách nhìn nhận cũng ít nhiều khác hệ phơngcủa Newmark. Thứ nhất là cách phân chia này lấy cơ sở rõ rệt hơn là mức độ bám sát hay thoát ly của bảnvới ngôn ngữ gốc và sự tiệm cận của nó với ngôn ngữ(thể hiện ở cách bố trí trên sơ đồ tuyến tích với hai chiều mũi tên về hai cực). Hai nhóm phơngtrên dải tiệm tiến cũng thể hiện rõ tính chất đựac điểm của chúng: nhóm nguyênmà đỉnhlà cáchtừ đối từ chủ trơng theo đuổi cách chuyểntái tạo chất liệu và hình thức (substance and form) củabản gốcđótâm chú ý của ngờilà ngữ- từ vựng và cấu trúc tổ chứcbản gốc. Nhóm tự do với sự thoát ly cực đoan nhất là phỏngchủtheo đuổi việc tái tạo thông điệp củabản gốcđótâm chú ý của ngời dịch là chức năng của các đơn vị ngôn ngữngôn cảnh và hiệu quả giao tiếp củabản lên ngời đọc. Nhóm này phục vụ mụcgiao tiếp củathuật giữa hai ngôn ngữ rất rõ rệt qua việc hớng hẳn về ngời đọc bản dịch. Các mặt lợi hại, điểm mạnh điểm yếu của mỗi nhóm và từng phơngcũng tơng tự nh đã đợc phân tích ở phần trên khi bàn về hệ phơngcủa Newmark. Tuy vậy cũng cần tổng kết lại các đặc điểm cơ bản của các phơngnày cho sát hơn với thực tế dịchnh sau: 1-từ đối từ (word for word translation): – Đơn vịlà từ hoặc ngữ. – Trật tự từ đợc giữ nguyên ở bản dịch, thậm chí cả trật tự cấu tạo từ. – Nghĩa từ đợcbằng nghĩa từ điển, nghĩa thông thờng nhất không lệ thuộc vàocảnh. Ví dụ: Lê Hùng Tiến Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ, T.XXIII, Số 1, 2007 8 The only way a baby can show fear, discomfort, pain, hunger, or boredom is by crying. (Dr. Sarah Brewer, 1001 facts about the human body) Một cách một trẻ em có thể cho thấy sự sợ hãi, khó chịu, làm đau, đói hay buồn tẻ là bằng việc khóc. (Dịch máy qua chơng trình EVTran 2.0) – Thờng đợc sử dụng vào mụcdịch đặc biệt:bản luật(hợp đồng, điều khoản, hiệp định) hoặc ví dụnghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ khi ngời đọc cần biết càng chính xác càng tốt nguyêncách diễn đạt ởbản gốc. Ví dụ: -bản luật pháp: * Giám đốc, Chủ tịch và các thành viên Hội đồng quản trị doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản không đợc đảm đơng các chức vụ đó ở bất cứ doanh nghiệp nàothời hạn từ một năm đến ba năm, (Luật phá sản doanh nghiệp- 1993) ** The Director, President and other members of the Board of Management of the bankrupt enterprise must not hold that office in any enterprise within a period of one year to three years, (Law on Bankruptcy – 1993) – Ví dụnghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ: Reconstruction Táithiết Non- nuclear Phi hạt nhân Việc thanh toán số tiền tổng cộng trên sẽ đợc thức hiện nh sau: (Noun marker pay number money total addition above future tense marker passive voice maker exercise like following:) Payment for the above grand total price shall be effected as follows: 2-nguyên(literal translation) – Đơn vịlà câu. – Trật tự từ ở bản gốc đợc tônnhng có sự thay đổi cần thiết cho phù hợp ngôn ngữ dịch. Cấu trúc ngữ pháp, đặc biệt là cúđợc chuyểnsang các cấu trúc cútơng tự ở ngôn ngữ dịch. Tổ chứcbản gốc đợc giữ nguyên ởbản dịch. – Nghĩa từ vựngđợcchủ yếu bằng nghĩa thông thờng nhấttừ điển, ít tính tới ngôn cảnh. – Các yếu tốhoá ngôn ngữ gốc đợc chuyểntrực tiếp, nguyên xi sang bản(nh so sánh, ẩn dụ, tu từ v.v.) – Bảnmang nhiều yếu tố ngoại lai với các khái niệm, cách diễn đạt và cấu trúc xa lạ với ngời đọc. – Thờng đợc sử dụngcác văn bản cóphong trung tính nhằm mụcthôngcác thông tin phổ quát, ít có sự khác biệt vềhoá nh văn bản khoa học kỹ thuật, sách hớng dẫn, bản tin vv Đôi khi phơngnày đợc sử dụng với mụcđặc điệt nhgiữ gìn cách diễn đạt nguyênở bản gốc, tạophong ngoại lai vv hoặc bởi những ngờikhông chuyên do không thoát ly đợc bản gốcdiễn đạt cho thoát ý ở bản dịch. Ví dụ: The government is advised by the Chief Scientific Adviser, Cabinet Office, VấnphơngTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ, T.XXIII, Số 1, 2007 9 and by an Independent Advisory Council on Science and Technology (ACOST). Chính phủ đợc tbởi Chủ tịch hội đồng cố vấn,phòng nội các và bởi một Hội đồng tđộc lập về khoa học và kỹ(ACOST) They were as much alike as two balls of cotton. (Mitchell, Gone with the wind) Haiem cựng ging nhau nh hai bnh bông vi (Cun theo chiu gió- Dng Tng dịch) As fast as a Kangaroo. Nhanh nh một con căng – gu – ru. ở ví dụ cuối, thành ngữ so sánh ở tiếngúc đợcmột cách trung thành sang tiếngthể hiện ở cấu trúc ngữcủa cụm từ a Kangaroo đợc giữ nguyên ở bản dịch, một con căng – gu- ru là cách nói xa lạ với thói quen diễn đạt của ngờivốn hiếm khi dùng số từhợp này. Cách nói thông thờng là nhanh nh sóc, nhanh nh chớp chứ không phải là nhanh nh một con sóc, “nhanh nh một tia chớp. Kangaroo là từhoá chỉ con vật đặc trng ở úc đã đợc chuyểnnguyên xi sang tiếng Việt. Tơng tự nh vậy là cáchtwo balls of cotton thành hai bnh bụng vi ở ví dụ trên. Ví dụ: It was the pleading cry of a strong man in dicstress. (London Love of life) Đó là tiếng kêuvỉ của một ngời đàn ông khoẻ mạnhlúc tuyệt vọng. (Tình yêu cuộc sống – Đắc Lê dịch) 3-ngữ nghĩa – Đơn vị dịch: câu và trên câu (thờng là đoạn hoặc đôi khi cảbản). – Cấu trúc ngữvà tổ chứcbản có thể đợc thay đổi so với bản gốc để diễn đạt lại các nghĩa và nét nghĩa tinh tế cho phù hợp với ngôn ngữ dịch. Nhng về hình thức bảngần gũi với ngôn ngữ gốc hơn với ngôn ngữ dịch. – Nghĩa từ vựng đợcbằng nghĩa văn cảnh, các nét nghĩa đợc chú ý phân tích và chuyểnkỹ lỡng, đặc biệt là giá trị thẩm mĩ của bản gốc. – Bản gốc đợc tái hiện ở ngôn ngữ dịch với càng đầy đủ, càng tốt các loại ý nghĩa và cách diễn đạt chúng với trình độ sử dụng ngôn ngữ ngang bằng trình độ tác giả bản gốc, chấp nhận sự sáng tạo của ngờikhi diễn đạt lại. – Thờng đợc sử dụngcác văn bản thuộcphong biểu cảmđó cách thức diễn đạt có vai trò quan trọng hơn nội dung đợc diễn đạt nh văn học nghệ thuật, diễnchính trị, chính luận v.v. Ví dụ:bảnhọc It was a large lovely garden, with soft green grass. Here and there, over the grass stood beautiful flowers like stars, and there were twelve peach trees that in the springtime broke out into delicate blossoms of pink and pearl, and in the autumn bore rich fruit. Đấy là một cái vờn rộng, cỏ mềm mọc xanh um. Đó đây giữa vờn có những bông hoa xinh đẹp nh những vì sao. Có mời hai cây đào vào tiết xuân trổ những đoá hoa mảnhmàu trắng hồng, và vào mùa thu thì trĩu quả. Lê Hùng Tiến Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ, T.XXIII, Số 1, 2007 10Ta có thể thấy bảntiếngđợchoá rất nhiều và rất sinh động với các cách diễn đạt tinh tế và sáng tạo “cỏ mọc xanh um” thay cho “with soft green grass”, “vào tiết xuân” thay cho “in the springtime” (vào mùa xuân), “trổ hoa” và “trĩu quả” thay cho “ra hoa”, “ra quả” là cách nói bình thờngtiếng Việt. Cáchngữ nghĩa đã tái tạo đợc không những nội dung bình thờng của văn bản mà còn cách thức diễn đạt tinh tế, có giá trị thẩm mĩcủabản. Ví dụ:bảnhọc Bà hai làm nghề nhuộm vải, tôi không tờng mặt. (Nguyễn Huy Thiệp Tớng về hu) His second wife was a cloth dyer, I never set eyes on her. (The General Retires-Lockhart dịch) Ví dụ:bản chính luận Today in every part of the world, men, women and children of all faiths and tongues, of every colour and creed, will gather to embrace our common human rights. (Kofi Annan: Universal declaration of human rights illuminates global pluralism and diversity) Hôm nay trên khắp mọi miền trái đất, tất cả ngời lớn, trẻ em thuộc mọi niềm tin và tiếng nói, thuộc mọi màu da và sắc tộc, sẽ tập hợp lạinối vòng tay lớn giữ lấy các quyền con ngời của chúng ta. (Tuyên ngôn toàn thế giới về nhân quyền soi sáng tính đa nguyên và đa dạng toàn cầu Lê Hùng Tiến dịch) 4-thông- Đơn vị dịch: chủ yếu là câu và đoạn, đôi khi cảbản. – Cấu trúc ngữ pháp, tổ chứcbản đợc chuyểnmột cách không hạn chế, tuỳ thuộc vào mức độ cần diễn đạt chohiểu ở ngôn ngữ dịch. – Nghĩa từ vựng đợcbằng nghĩa văn cảnh. – Các yếu tốhoá ngôn ngữ gốc đợc thay thế bằng các yếu tốhoá tơng đơng ở ngôn ngữ dịch. – Bảngần gũi với ngôn ngữvề cả nội dung và hình thức diễn đạt,hiểu,tiếp thu đối với ngời đọc ngôn ngữ dịch. Thờng bảndài hơn bản gốc về hình thức. – Thờng đợc dùngcácbản thuộc thể loại thông tin (informative) và kêu gọi (vocative) hoặc để xử lý cáchợp bất khả(untranslatability) khi sự khác biệt về hình thức diễn đạt giữa hai ngôn ngữ là quá lớn hoặc không có tơng đơng. Ví dụ: Heartsease (pansy) is used again for healing the heart. It is for disappointment in love, and in separation Hoa png-xê cng c dùng cha lnh các vết thơng lòng. Nó xoa du s tht vngtình yêu, nỗi đau phải sốngcảnh ly thân. Bảndài hơn bản gốc khá nhiều vì cáchthông báo, ngờidiễn giải các danh từ ngắn gọn ở bản gốc bằng các danh ngữ dài,hiểu hơn You can be sure of Shell Shell, nim tin ca bn Sự chơi chữ (điệp âm /s/) làm nên tính độc đáo cho khẩu hiệu quảnglà […]…11phơnghợp bất khả dịch, phơngthôngđợc sử dụngdiễn đạt ý chính Một sốhợp cách diễn đạt đặc ngữ ở nguyên tác không có tơng đơng ở ngôn ngữđã đợctheo phơngthông(diễn đạt lại ý bằng cách nói bình thờng,hiểu): Cha là chỉ huy Cha mà làm…Giữ mãi hình em even to eternity Tuy nhiên cũng phải nói rằng phơngvà thủlàcòn rất ít đợc nghiên cứu một cách nghiêm túc Một hệ thống phơnglà kết quả của việc nghiên cứu đối chiếu rất nhiều bản gốc và bảnthuộc các thể loại vàphong khác nhau cùng với ý kiến của các nhàdựa trên kinh nghiệm của họ sẽ làtài nghiên cứu bổ ích về vấn đề này trong. .. 13phơngJust Married (tên phim) Yêu là cới Memmoirs of a Geisha (tên phim) Đời kỹ nữ -thơ: Ngờigần chỉ sử dụng các tứ thơ ở nguyên tácsáng tác lại bài thơ Ví dụ: Sonnet 12 Xo-nê 122 William Shakespeare Thái Bá TânThy gift, thy tables,không cần are within my brain Chân dung em tặng Full characterd Chân dung em with lasting memory,đã khắc trong. .. liên quan – Cấu trúc ngữvà tổ chứcbản gốc gần nh không còn nhận thấy ở bản- Bảnhòan toàn đợclại bằng ngôn ngữdựa trên chủ đề, cốt truyện và nhân vật của bản gốc Là hình thứcthoát ly bảnở mứcnhất (ở mức sao phỏng bản gốc) – Các yếu tốhoá ở bản gốc đợc biến đổi hoàn toàn bằng các yếu tốhoá ở bản dịch,bản đợcở cấp độ liênhoá… tác lại)thuật, thờng đợc dùngcác loạibản mà cách diễn đạt quá xa nhau về mặt hình thức vàhoá nh thể loạihội thoại, kịch, thơ, phụphim, lời bài hát v.v Ví dụ: – Tên tiểu thuyết, kịch, phim thờng đợcdựa trên nội dung tác phẩm hơn là bản thân tiêu đề: Thornbird (Tiểu thuyết của Colleen Mc Cuolough) Tiếng chim hótbụi mận gai (Phạm Mạnh Hùng dịch) Living… ngữvề nội dung và hình thức diễn đạt, có chứa cả yếu tố vềhoá và ngôn ngữ vốn không cóbản gốc, đợcvớithơ: Nội dung ngữ nghĩa đôi khi không hoàn toàn tơng đơng vì u tiênở đây là tái tạođiệu và thiở ngôn ngữTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ, T.XXIII, Số 1, 2007 12 Lê Hùng Tiến When I was one- and- twenty Khi em mới hai mơi Afred Housman Hải Anh. .. General Retires-Lockhart dịch) Bố cháu Kim Chi vụ phó,là tớng, thế là môn đăng hộ đối (Nguyễn Huy Thiệp) Kim Chis father is a Deputy Chief of a Department, you are a General, you two are of the same social class (The General Retires-Lockhart dịch) 5-tự do – Đơn vị dịch: câu và đoạn – Cấu trúc ngữ pháp, tổ chứcbản đợc thay thế bởi các đơn vị tơng đơng ở ngôn ngữnhằm diễn đạt lại… Kông dịch) -các khẩu hiệu quảng cáo: – Generation next Sự lựa chọn của thế hệ trẻ (Nớc giải khát Pepsi) – Tide in, dirt out Tide, thách thức mọi vết bẩn (Bột giặt Tide) – Good food, good life Cho bé yêu ngày càng lớn giỏi (Sữa Nestle) Toyota moving forward – Nghĩa từ vựng chỉ là các căn cứphân tích ngữ nghĩa và tìm thông điệpchuyểnToyota tiến tới tơng lai (Xe hơi Toyota) – Bản dịch. .. Sự chuyểnđôi khi không ở cấp độ liên ngữ mà ở cấp độ liênhoá – Thờng đợc dùngcácbản mà nội dung ngữ nghĩa không quanbằng thông điệp cần chuyển tải của ngời nói nhbản thuộc thể loại khẩu ngữ, hội thoại, quảng cáo, thơ, kịch, lời bài hát v.v Ví dụ: – Cách diễn đạt bình thờngbằng đặc ngữ: Dilemma đợc Tiến thoái lỡng nan It was the pleading cry of a strong man… thôi đừng dại. But I was one-and-twenty, Nhng em mới hai mơi, No use to talk to me Lời khuyên nh gió thoảng -lời bài hát: Nội dung ngữ nghĩa hầu nh không còn là mục tiêu mà u tiênở đây là các nguyên tắc ngữ âm của lời bài hát: số lợng âm tiết phải nh nhau ở bản gốc và bảnvì mỗi âm tiết tơng ứng với một nốt nhạc, các âm tiết kết thúc một ngữ hoặc một câu của ca từ phải có cùng . tế dịch thuật Anh – Việt Một số nhà lý luận dịch cho rằng sự phân chia phơng pháp và thủ thuật dịch chỉ nhằm phục vụ mục đích nghiên Vấn đề phơng pháp. thức, thủ thuật dịch) khác nhau. Hệ thống phơng pháp và thủ thuật dịch theo cách hiểu này có thể là nh sau: Vấn đề phơng pháp trong dịch thuật Tạp

Xem Thêm:  Học cách làm hột vịt lộn rang me ngon độc đáo của người Sài Gòn

Xem thêm :  Nốt ruồi trong lòng bàn tay quyết định số phận thành công hay thất bại

https://media.store123doc.com/images/document/14/rc/nj/larger_njn1395458412.jpghttps://123docz.net/document/1206851-bao-cao-van-de-phuong-phap-trong-dich-thuat-anh-viet-potx.htm

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Ẩm Thực
Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tổng Hợp

Related Articles

Back to top button